Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân

doc
Số trang Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân 16 Cỡ tệp Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân 90 KB Lượt tải Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân 3
Đánh giá Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Số học 6 § 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I.Mục tiêu : - HS nắm vững các tính chất giáo hốn, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó. - HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh . - HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải tốn . Kiến thức cơ bản : - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân . Kỹ năng cơ bản : - Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải tốn nhanh chóng Thái độ : - Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất . II. Chuẩn bị dạy học . - GV: Giáo án, SGK, các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên . - HS : SGK, tập, viết, thước, các bài tập ở nhà, phấn màu . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ . GV HS . - Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ? Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tập hợp B các số thuộc N* nhỏ hơn 4 Hãy viết tập hợp A , B và dùng kí hiệu tập hơp con cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy . A = { x  N / x < 5 } ; B = { x  N* / x < 4 } A = { 0;1; 2; 3; 4 } ; B = { 1; 2; 3 } . Vậy B  A GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và cho điểm học sinh . - Hoạt động 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 3-1 ; NỘI DUNG 1.Tổng và tích hai số tự nhiên : Ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên . - Tổng của hai số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên duy nhất . - Trong phép cộng và phép a + b = c ( số hạng ) + ( số hạng ) = (tổng ) nhân có một số tính chất cơ bản giúp ta tính nhẩm, tính nhanh . a.b = c (thừa số).(thừa số) = ( tích ) ? Hãy tính chu vi và diện tích HS: của một sân hình chữ nhật có Chu vi hình chữ nhật bằng - Tích của một số với số 0 thì chiều dài 32 m và chiều rộng hai lần chiều rộng . bằng 0 . bằng 25 m . - Diện tích hình chữ nhật - Nếu tích của hai thừa sốmà bằng chiều dài cộng hai lần bằng 0 thì có ít nhất một thừa chiều rộng. số bằng 0 . ? GV gọi HS lên bảng giải - Chu vi của sân hình chữ nhật . ( 32 + 25 ) X 2 = 114 (m) Diện tích hình chữ nhật là : 32 X 25 = 800 m 2 Nếu chiều dài của một sân HS: Tổng quát hình chữ nhật là a ( m), chiều P=(a+b).2 rộng là b ( m) ta có công S=axb thức tính chu vi, diện tích như thế nào ? ?1 Điền vào chỗ trống . Học sinh điền vào chỗ trống a b a+b a.b 12 5 17 60 21 0 21 0 HS: Nhận xét Gv gọi HS nhận xét ?2 Điền vào chỗ trống : HS: 1 48 49 48 0 15 15 0 a.Tích của một số với số 0 a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0 . thì bằng.... b. Nếu tích của hai thừa số b). Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 thừa số bằng ... HS: 156 – ( x + 61 ) = 82 ? Áp dụng : x + 61 = 156 – 82 Tìm x biết : x + 61 = 74 156 - ( x +61 ) = 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 HS: Nhận xét kết quả ? Em hãy nhận xét kết quả Hoạt động 3-2 2 .Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên : ? GV treo bảng tính chất . HS: Phép cộng số tự nhiên Tính chất của phép cộng có tính chất : -Tính chất giao hốn: ? Phép cộng số tự nhiên có - Tính chất giao hốn a + b = b +a tính chất gì ? Phát biểu các - Tính chất kết hợp Khi đổi chỗ các số hạng tính chất đó ? - Tính chất cộng với số 0 trong một tổng thì tổng không thay đổi . HS: -Tính chất kết hợp : 86+357 + 14 = (86+14)+357 (a+ b)+ c = a + ( b = c ) ? Tính nhanh . = 100 + 357 86+ 357 + 14 = 457 Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của HS: Phát biểu số thứ hai và số thứ ba . - Tính chất cộng với số 0 : ? Phép nhân số tự nhiên có a+ 0 = 0+ a = a tính chất gì ? Tính chất phép nhân : - Tính chất giao hốn : GV gọi HS phát biểu Khi đổi chỗ các thừa số trong HS: ? Áp dụng tính nhanh 4.13.25 một tích thì tích không đổi . 4.13.25 = ( 4.25).13 a. b = b .a = 100.13 -Tính chất kết hợp : = 1300 Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số HS: Phát biểu thứ hai và số thứ ba ta có : (a . b).c = a. ( b. c ) ? Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân ? -Tính chất phân phối của Phát biểu tính chất đó ? phép nhân đối với phép cộng ? Áp dụng tính chất : 28. 64 + 28.36 HS: 28.64 + 28.36 Muốn nhân một số với một = 28( 36+64) = 28.100 tổng ta có thể nhân số đó với = 2800 từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại a.( b + c ) = a.b + a.c HS: ?3 Tính nhanh a. 117 a. 46+ 17 +54 b. 3700 b. 4.37.25 c. 87( 36+ 64 ) = 8700 c. 87.36 + 87.64 Hoạt động 4: Củng cố . HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hốn và ? Phép cộng và phép nhân có tính chất kết hợp . tính chất gì giống nhau ? ? Bài tập 26/16. GV: Dùng sơ đồ đường bộ Hà Nội – Vĩnh Yên – Việt HS: Vẽ sơ đồ : Trì – Yên Bái . HN HN VY VT VY VT YB YB HS: ? Em hãy tính quãng đường Quãng đường bộ từ HN – từ Hà Nội lên Yên Bái . YB 54 + 19 + 82 = 155 ( km ) ( 54+ 1) + ( 19 + 81) = 55 + 100 = 155 km HS: Phát biểu ? Em nào có cách tính nhanh tổng đó ? Hoạt động 5 : - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS làm bài tập 27, 30, 31, 34/ trang 16- 17/ SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp “ Luyện tập ”. - GV nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số tự nhiên . - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào các bài tập tính nhẩm . - Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải bài tập tốn Kiến thức cơ bản : - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân . Kỹ năng cơ bản : - Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải tốn nhanh chóng . Thái độ : - Biết nhận xét bài tập vận dụng chính xác, các tính chất phép cộng và phép nhân II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ, giáo án, SGK - HS: Máy tính bỏ túi, tập, SGK, các bài tập ở nhà . III.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hốn của phép cộng ? -- Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng ? + ( b +c ) HS HS phát biểu . Công thức : a + b = b + a . HS phát biểu Công thức : ( a+ b ) + c = a -- Bài tập 27/16 Tính nhanh. a. 86 +357 +14 a. 86 + 357 + 14 = ( 86 +14) + 357 = 100 + 357 = 457 b. 25.5 .4.27.2 b. 25.5 .4.27.2 = 269 GV gọi HS nhận xét, giáo viên nhận xét và cho điểm. - Hoạt động 3: Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ? Hoạt động 3-1 NỘI DUNG 1. Dạng 1:Tính nhanh HS: Bài tập 31/17. a)135 + 360+65+40 Bài tập 31/17 a.135 + 360 + 65 + 40 = (135+ 65 ) + ( 360 + 40 ) a.135 + 360 + 65 + 40 b. 463 + 318 +137 + 22 = 200 + 400 = 600 b. 463 + 318 +137 + 22 c. 20 + 21 + 22 +...+ 29 + 30 b. 463 + 318 + 137 + 22 c. 20+21+22+...+29+30 = ( 463+ 137 ) + ( 318 + 22 ) GV : Gợi ý các số hạng sao = 600 + 340 = 940 cho các số tròn chục hoặc c) 20 + 21+ 22 +...+ 29 + 30 tròn trăm . =(20+30)+(21+29)+(22+28)+( 23+27)+(24+26)+25 =50+50+50+50+50+25 =50.5+25 =275 Hoạt động 3- 2 : 2.Dạng 2: Bài tập 34/18/SGK GV cho HS đọc đề bài 34/18/ HS: Đọc đề bài - Sử dụng máy tính bỏ SGK túi a.1364+4578 HS: a. 5942 b.6453+1469 a. 5942 b. 7922 c.5421+1469 b. 7922 c. 6890 d.3124+1469 c. 6890 d. 4593 e.1534+217+217+217 d. 4593 e. 2185 e. 2185 Hoạt động 3-3 : 3. Dạng 3: HS: GV cho HS làm bài tập 27 c, Bài 27/16 / c, d c. 25.5.4.27.2 d / 16 / SGK Áp dụng các tính chất = ( 25.4).(2.5).27 của phép cộng và phép = 27 000 nhân d.28.64+28.36 c. 25.5.4.27.2 = 28.(64 +36 ) = ( 25.4).(2.5).27 = 28.100 = 2800 = 27 000 d.28.64+28.36 GV gọi HS nhận xét HS: Nhận xét = 28.(64 +36 ) = 28.100 = 2800 Hoạt động 3-4: GV cho HS đọc đề bài 4. Dạng 4: HS: đọc nôi dung 31/ SGK /17 Bài 31/17/SGK 31/SGK/17 a. ( x- 34 ) . 15 = 0 b. 18. ( x – 16 ) = 18 HS: a. ( x- 34 ) . 15 = 0 x – 34 = 0 : 15 x = 0 + 34 x = 34 b. 18. ( x – 16 ) = 18 x – 16 = 18 : 18 x = 16 + 1 x = 17 Hoạt động 4 : Củng cố - Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên . HS: Phát biểu - GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân số tự HS: Phát biểu nhiên ? Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS làm bài tập 35, 38 trang 19 - 20/ SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp”Luyện tập” - GV nhận xét tiết học LUYỆN TẬP 2. I.Mục tiêu : Kiến thức cơ bản : - Học sinh nắm vững kiến thức về các tính chất của phép cộng và phép nhân Kỹ năng cơ bản : - Áp dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải được các bài tập tính nhẩm , tính nhanh . - Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng ,phép nhân vào giải tốn . Thái độ : - Nhận xét được các dạng của bài tập để áp dụng chính xác các tính chất ,làm bài cẩn thận , chính xác . II.Chuẩn bị dạy học: - GV: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi, các bài tập... - HS: Tập, SGK, các bài tập chuẩn bị ở nhà , máy tính bỏ túi ... III.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ . GV HS. a. 81+243+19 = ? 81+243+19 = (81+19)+243 = 343 b. 168+79+132 = ? 168+79+132 = (168+132)+79 = 379 c. 5.25.2.16.4 = ? (25.4).(2.5).16 = 16.000 d. 32.47+32.53= ? 32.(47+53) = 3200 Gv gọi hs nhận xét , Gv nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3: Bài mới . T HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI G GIÁO VIÊN DUNG Hoạt động 3-1 Bài 35 trang 19 ? Đề bài yêu cầu gì? HS: Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính , -Hãy thực hiện theo HS làm việc theo nhóm . nhóm . a. 6.15.2=5.3.12=15.3.4 - Gọi nhóm trình b. 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 bày . HS: Nhận xét - Gọi HS nhận xét HS: Tính bằng máy tính Bài 38/20 375.376 = 141 000 375.376 = 141 000 GV hướng dẫn hs 324.625 = 390 000 324.625 = 390 000 làm bài 38/20 13.81.25 = 226 395 13.81.25 = 226 395 - Báo cáo kết quả HS: Nhận xét của phép tính . - GV gọi HS nhận xét ? Quan sát đề bài 36 HS: Bài 36/19 a. 15.4= 15.2.2 a. 15.4= 15.2.2 = (15.2).2 = (15.2).2 = 30.2= 60 = 30.2= 60 25.12 = 25.3.4 25.12 = 25.3.4 = (25.4).3 = (25.4).3 = 100.3 = 300 = 100.3 = 125.16 = 125.(82) = 125.16 = 125.(8.2) 300 125.16 = 125. (82) = 1000.2 = 2000 b.25.12 = 25(10 +2) = 125.16 = 125.(8.2) = 250 +50 = 300 34.11 = 34(10+1) = 340+34 = 374 = 1000.2 = 2000 b.25.12 = 25(10 +2) 47.101 = 47(100+1) = 250+ 50 = 4700+47 = 4747 HS nhận xét = 300 34.11 = 34(10+1) = 340+34 = 374 HS đọc bài tập 37. - Gọi HS nhận xét HS làm việc theo nhóm 16.19 = 12(20-1) = 320 -16 =304 GV gọi hs đọc bài = 4600 – 46 làm theo nhóm = 4554 35.98 = 35(100-2) nhóm trình bày bài = 3500-70 giải = 3430 - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính 47(100+1) = 4700+47 = 4747 46.99 = 46(100-1) tập 37/20 - Gọi đại diện các 47.101 = HS đọc HS làm việc theo nhóm Bài 37 trang 20 - HS lên bảng trình bày Ta có : ab = cd 14 = 2. ab = 2.14 = 28 GV gọi HS đọc đề abcd = 14.28 bài 40/20 - Thực hiện theo Vậy chính là năm 1428 nhóm - Gọi đại diện 1 nhóm giải HS: a) b = 0 với a  N b) a = b = 0 Hoạt động 4: Củng cố ? Cho a, b là hai số tự nhiên có nhận xét gì về hai số a, b nếu . a+ b = a a+b = 0 Hoạt động 5: Dặn dò - Dặn HS học bài theo SGK Bài 40/20 - Dặn HS xem bài kế tiếp “Phép trừ và phép chia ” - GV nhận xét tiết học
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.