Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất

doc
Số trang Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất 36 Cỡ tệp Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất 202 KB Lượt tải Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất 3
Đánh giá Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Số học 6 § 18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I . Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết được thế nào là bộ chung nhỏ nhất ( BCNN ) của hai số, ba số - HS biết tìm BCNN của hai số, ba số bằng cách phân tích các số dó ra thừa số nguyên tố từ đó biết cách tìm bội chung của hai, ba số trong những trường hợp đơn giản Kỹ năng : - HS biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN. - Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập đơn giản . II. Chuẩn bị dạy học : - GV : Bảng phụ, đẻ so sánh hai quy tắc, phấn màu, máy tính bỏ túi . - HS: Phấn màu, máy tính bỏ túi, so sánh hai quy tắc ƯCLN và BCNN . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : GV HS ? Thế nào là BC của hai hay nhiều số Tìm BC ( 4, 6 ) HS: Nêu khái niệm ớ ( SGK) HS: B( 4 ) = { 0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32; ...} B( 6) = { 0; 6; 12; 18; 24 ;...} Vậy BC( 4, 6 ) = 0; 12; 24 } GV gọi HS nhận xét , Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC VIÊN SINH Hoạt động 3-1 : NỘI DUNG 1. Bội chung nhỏ nhất : ? Tìm tập hợp BC ( 18, HS : 30 ) B ( 18 ) Ví dụ : Tìm tập hợp các = { 0; 18; 36; 54; 72, bội chung của 18 và 30 90; 108; 126; 144; 162;180; 198; 216; 234; 250; 270... } B( 30) = { 0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; 240; 270; 300;...} Vậy: BC ( 18,30 ) ={ 0; 90; 180; 270 } ? Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong BC ( 18, 30 ) HS: - Số 90 Ta nói 90 là BCNN của 18 và 30 BC ( 18,30 ) ={ 0; 90; 180; 270 } Kí hiệu : BCNN ( 18, 30 ) = 90 ? BCNN của hai hay nhiều số là gì ? HS: Đọc nội dung BCNN của hai hay SGK nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các ? Em có nhận xét gì về số đó . quan hệ giữa bội chung và BCNN của 18 và 30 HS: Nhận xét ở SGK * Nhận xét : - Tất cả các bội chung của 18 và 30 ( là 0, 90, 180, 270,...) đều là bội của BCNN ( 18, 30 ) GV: Giới thiệu phần chú ý: HS: Phát biểu phần * Chú ý : chú ý Mọi số tự nhiên đều là bội của 1 . Do đó với mọi số tự nhiên a và b ( khác 0 ) ta có : BCNN ( a,1 ) = a , BCNN ( a,b, 1 ) = BCNN ( a, b ) Ví dụ : BCNN ( 8, 1) = 8 BCNN ( 4,6,1 ) = BCNN ( 4, 6 ) Hoạt động 3-2 : 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số GV hướng dẫn HS tìm ra thừa số nguyên tố : BCNN ( 4, 5, 10 ) Ví dụ 2 : Tìm GV gọi HS phân tích 4,5 , 10 ra thừa số nguyên tố BCNN(4,5,10)= 20 HS : Phân tích 5=5 4 = 22 Chọn ra thừa số nguyên 10 = 2.5 tố chung và riêng HS: 22 .5 GV: Lập tích các thừa số mỗi thừa số lấy với số 22 .5 = 20 mũ lớn nhất HS: BCNN ( 4,5,10)= Từ cách làm trên hãy rút 20 ra quy tắc tìm BCNN HS: Phát biểu quy tắc Muốn tìm BCNN của ở SGK hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau : - Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố - Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng - Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi ? Tìm BCNN ( 8, 12 ) thừa số lấy với số mũ BCNN ( 5,7,8 ) lớn nhất của nó . Tích BCNN ( 12,16, 48 ) đó là BCNN phải tìm . HS: BCNN ( 8, 12 )= 24 GV giới thiệu chú ý : BCNN ( 5,7,8 )= 280 BCNN ( 12,16, 48 )=48 HS: Đọc chú ý ở SGK * Chú ý ( SGK ) Hoạt động 3 : GV giới thiệu ví dụ 3 GV gọi HS đọc 3 . Cách tìm bôi chung thông qua tìm BCNN. ? Theo đề bài tìm số sách trong khoảng 100 HS: Đọc ví dụ 3 Ví dụ 3 : đến 150 Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 HS: quyển, hoặc 12 quyển, ? Điều kiện như thế Tìm số sách chính là hoặc 15 quyển đều vừa nào ? tìm BCNN ( 10, 12, 15 đủ bó . Tìm số sách đó, ) biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến HS: trong khoảng từ 100 đến 150 10 = 2.5 12= 22 .3 15= 3.5 BCNN ( 10,12,15 )= 22 . 3.5 = 60 Vậy số sách đó là 60 quyển HS : BC ( 10, 12, 15 ) là Vậy cách tìm BC thông bội của 60 . Lần lượt qua tìm BCNN ? nhân 60 với 0, 1, 2, 3, 150 . ta được 0, 60,120, 180 Hoạt động 4 : Củng cố Vậy BC ( 10, 12, 15 ) * Để tìm bội chung của = {0, 60, 120, 180,... } các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN HS làm bài tập HS: Đọc nội dung ở 149/59/SGK SGK a. Tìm BCNN ( 60, 280 ) HS: BCNN ( 60, 280 ) Lớp nhận xét 60 = 23 .3 .5 280= 23 .32 .5 BCNN( 60, 280 ) = 360 Hoạt động 5: Dặn dò - Dặn HS làm bài tập 149 b,c; 150; 152; 153;154 - Dặn HS học bài xem bài kê tiếp - GV nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - Giúp HS củng cố kiến thức đã học về cách tìm BCNN của hai hay ba số, qua đó cũng tìm được BC của BCNN của hai hay ba số Kỹ năng : - Giúp HS làm bài tập thành thạo các dạng bài tập có lời văn - Rèn luyện tính cẩn thận của HS trong tính tốn . II. Chuẩn bị dạy học : - GV : Phấn màu, máy tính bỏ túi . - HS: Phấn màu, máy tính bỏ túi, các bài tập chuẩn bị ở nhà III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ . GV HS ? Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện như thế nào ? HS nêu quy tắc ở SGK Làm bài tập : Tìm BCNN ( 30,150) HS: 30 = 2.3.5 ; 150 = 2. 32.5 Vậy BCNN ( 30, 150 ) = 2.32 .5 BCNN ( 30, 150 ) = 90 ? Thế nào là cách tìm BC thông qua tìm BCNN HS: nêu cách tìm theo SGK Làm bài tập : Tìm BCNN ( 40,28,140 ) HS: 40 = 23 .5 28 = 22 .7 140= 22 .5.7 BCNN ( 40,28,140 )= 23 .5.7 BCNN ( 40,28,140 )= 280 BC ( 40, 28, 140 ) = { 0; 280; 560; 840;1120 } GV gọi HS nhận xét → GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC VIÊN SINH Hoạt động3- 1 : NỘI DUNG 1. Ôn lại phần lý thuyết : GV : Gọi HS nhắc lại thế HS: HS phát biểu - BCNN là gì nào là BCNN ? ? Nêu cách tìm BCNN HS: Nêu cách tìm BCNN - Cách tìm BCNN HS: Nêu cách tìm BC - Cách tìm BC thông thông qua tìm BCNN qua tìm BCNN ? Nêu cách tìm BC thông qua BCNN 2. Bài tập : HS : Lên bảng làm bài Hoạt động 3 – 2 Bài tập 149/59/SGK tập a. BCNN ( 60, 280 ) 60 = 22 .3.5 GV gọi HS lên bảng làm 280 = 23 .5.7 bài tập ? BCNN ( 60, 280 ) = 23 .3.5.7 BCNN( 60, 280 ) = 840 a. Tìm BCNN ( 60, 280 ) HS2 : b.Tìm BCNN ( 84, 108 b. BCNN ( 84, 108 ) ) 84 = 22 .3 7 84 = 22 .3 7 108 = 22.33 108 = 22.33 BCNN ( 84, 108 ) = 22 BCNN ( 84, 108 ) = 22 33 .7 33 .7 BCNN ( 84, 108 ) = BCNN ( 84, 108 ) = 756 756 HS3 : c. Tìm BCNN( 13, 15 ) BCNN( 13, 15 ) Cả lớp nhận xét 13 = 13 13 = 13 15 = 3.5 15 = 3.5 BCNN( 13, 15 ) = BCNN( 13, 15 ) = 13.5.3 13.5.3 Hoạt động 3 – 3 BCNN( 13, 15 ) = 195 BCNN( 13, 15 ) = 195 Gv tổ chức cho thảo HS : thảo luận nhóm Bài tập 150/59/SGK luận nhóm a. BCNN ( 10,12,15 ) a.BCNN ( 10,12,15 ) 10 = 2.5 10 = 2.5 12 = 22 .3 12 = 22 .3 15 = 3.5 15 = 3.5 BCNN ( 10,12,15 ) = 22.3 .5 BCNN ( 10,12,15 ) = BCNN ( 10,12,15 ) 60 = 22.3 .5 HS: Thảo luận nhóm b. BCNN ( 8, 9, 11 ) 8 = 23 9 = 32 b. BCNN ( 8, 9, 11 ) 11 = 11 8 = 23 BCNN ( 8,9,11 ) =23.. 9 = 32 32 .11 11 = 11 BCNN ( 8,9,11 ) BCNN ( 8,9,11 ) =23.. = 8.9.11=792 32 .11 GV gọi HS nhận xét và BCNN ( 8,9,11 ) cả lớp nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố ? Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố c . BCNN cùng nhau thì BCNN của ( 24,40,168 ) chúng là gì ? HS : c. Tìm 24 = 23 . 3 Ví dụ : BCNN ( 8,9 ) = BCNN( 24,40,168 ) 40 = 23 . 5 8.9 = 72 24 = 23 . 3 168 = 23 . 3.7 ? Trong các số đẫ cho 40 = 23 . 5 BCNN( 24,40,168 ) nếu số lớn nhất là bội 168 = 23 . 3.7 = 23 .3.5.7 = 840 của các số còn lại thì lúc BCNN( 24,40,168 ) này thì BCNN của các số = 23 .3.5.7 = 840 đó bằng bao nhiêu ? ví dụ : BCNN ( 25,50,100 ) = 100 GV gọi HS làm bài 151/59/SGK Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS xem lại các bước tìm BCNN - Dặn HS làm bài tập 151 b ,c 152, 153, 154 - Dặn HS học bài theo SGK - Gv nhận xét tiết học . HS: a. 60 bài tập 51 / 59/SGK LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - Tiếp tục củng cố kiến thức BCNN của hai hay nhiều số - HS vận dụng các kiến thức vào bài tập một cách hợp lý Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính tốn của học sinh II . Chuẩn bị dạy học : - GV : máy tính bỏ túi, phấn màu, hệ thoáng các câu hỏi, các bài tập - HS: máy tính bỏ túi, phấn màu, các bài chuẩn bị ở nhà III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS - Làm bài tập 151 b, c b . 280 , c 600 Gv gọi HS nhận xét → Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC VIÊN SINH NỘI DUNG 1 . Bài tập : Hoạt động 3-1 Bài 152 / 59/ SGK GV gọi HS đọc đề HS: đọc đề ? Tìm số tự nhiên nhỏ HS: tìm số tự nhiên nhất khác 0 là như thế nhỏ nhất khác 0 nghĩa nào ? là lớn hơn 0 theo điều kiện đề bài HS : GV gọi HS nhận xét a là BCNN ( 15, 18 ) Vậy a = 90 Bài 153/59/SGK Hoạt động 3- 2 Tìm các bội chung nhỏ GV gọi HS đọc đề HS đọc đề hơn 500 của 30 và 45 HS : ? Đề yêu cầu làm gì ? Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 GV cho HS làm việc HS: Làm việc theo BCNN ( 30, 45 ) = 90 nhóm Các bội chung nhỏ hơn theo nhóm 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270,360, 450 BCNN ( 30, 45 ) = 90 Các bội chung nhỏ hơn HS cả lớp nhận xét 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450 bài 154/59/SGK Hoạt động 3-3 GV gọi HS tóm tắt đề bài ? HS: - Tính số học sinh của lớp 6C - Biết số học sinh trong khoảng từ 35 đến 60 GV : Gọi HS làm bài HS: Gọi số học sinh là a . Ta có a  BC ( 2, 3,4, Gọi số học sinh là a . 8) và 35  a 60. Ta có a  BC ( 2, 3,4, BCNN ( 2, 3, 4, 8 ) = 8) và 35  a 60. 24 BCNN ( 2, 3, 4, 8 ) = a = 48 24 a = 48 Cả lớp nhận xét . Hoạt động 4: Củng cố - Gọi HS nhắc lại muốn tìm BCNN của hai hay HS: nhiều số ? Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta thực hiện 3 bước . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS xem bài ôn tập chương 1 - Dặn HS làm các bài tập còn lại . - GV nhận xét tiết học ÔN TẬP CHƯƠNG I I . Muc tiêu :  Kiến thức : - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy - Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính tốn, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. Thái độ : - Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các tbài tốn đơn giản II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng 1 về các phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa - HS : SGK, bài tập và các câu hỏi . III. Các hoạt động dạy học : - Họat động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ . GV HS ? Bài tập : Tìm ƯCLN, BCNN a. ƯCNN ( 80, 120, 100 ) a ƯCNN ( 80, 120, 100 ) = 20 b. BCNN ( 80, 120, 100 ) b. BCNN ( 80, 120, 100 ) = 120 Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH Hoạt động 3- 1 Gọi HS đọc câu hỏi 1 1 . Câu hỏi ôn tập : HS đọc - T/c giao hoán : Gọi 1 HS thực hiện yêu cầu câu 1 a+ b = b +a - T/ c kết hợp : ( a+ b ) +c Gọi HS viết tính chất = a+ ( b + ) của phép nhân . - HS viết tính chất của phép nhân : + T/c giao hoán : + T/ c kết hợp : + (a+ b ). c = a.c + Gọi HS đọc câu 2 b.c Gọi HS trả lời câu 2 HS: Lũy thừa bậc n của a là tích là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a ? an hãy chỉ ra cơ số, số mũ ? an haỹ chỉ ra đâu là HS: an = a.a.a...  a HS: a: cơ số nthuaso cơ số, số mũ . ? Cơ số cho biết gì ? n : số mũ - Cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau ? Số mũ cho biết gì ? - Cho biết số lượng các thừa số bằng nhau . Gọi 1 HS đọc đề 3 HS: Gọi HS viết công thức an . am = am+ n nhân hai lũy thùa cùng cơ số HS: ? Khi nào nào thì ta nói Với hai số tụ nhien a và số tự nhiên a chia hết b ( b≠ 0 ) nếu có số tự cho số tự nhiên b nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b 2. Bài tập Hoạt động 3 – 2 Bài tập 159/63 HS làm việc theo nhóm GV cho HS thực hiện theo nhóm a. n – n = 0 Gọi đại diện nhóm trình 2 HS trình bày trên b. n : n = 1 ( n ≠ o ) bày bảng c. n + 0 = n a. n – n = 0 d. n – 0 = n b. n : n = 1 ( n ≠ o ) e. n.0 = 0 c. n + 0 = n g. n.1 = n d. n – 0 = n f. n: 1 = n e. n.0 = 0 g. n.1 = n f. n: 1 = n Lớp nhận xét Bài tập 60/63/SGK Hoạt động 3-3 HS: Đối với biểu thức ? Nhắc lại thứ tự thực không có dấu ngoặc : hiện các phép tính . Lũy thừa →Nhân và chia →Cộng và trừ Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ( )→[ ]→{ } GV gọi HS thực hiện a, HS: b a. 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 b. 15.23 + 4.32 – 5 .7 = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 -35 = 121 c.56 : 53 +23 .22 = 53 + 25 =125 + 32 = 157 ? Để tính nhanh d ta áp d. 164.53 + 47 .164 = dụng tính chất gì ? 164. ( 53+47 ) = Bài tập 161/63/SGK 164.100 = 16 400 Hoạt động 3- 4 a. 7 + ( x +1 ) = 219 – 100 GV: Ta xem 7 ( x +1 ) 7 + ( x +1 ) = 119 là số chưa biết từ đây HS: x+ 1 = 119 : 7 xét mối quan hệ trong a. 7 + ( x +1 ) = 219 – x + 1 = 17 phép tốn từ đó ta lần 100 lượt biến đổi bài tốn 7 + ( x +1 ) = 119 đơn giản hơn . Từ đó x+ 1 = 119 : 7 3x – 6 = 34 : 3 tìm x . x + 1 = 17 3x – 6 = 27 x = 16 3x = 27+ 6 b. ( 3x -6 ) .3 = 34 Lớp nhận xét 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 27 3x = 27+ 6 Hoạt động 4 : Củng cố 3x = 33 x = 33: 3 = 11 ? Cho a, b  N có nhận xét gì về a, b nếu a) a+ b = a b) a+ b = 0 b= 0 với a x = 16 b. ( 3x -6 ) .3 = 34 3x = 33 x = 33: 3 = 11 N → a =b = 0 Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị các câu hỏi từ 5 → 10 - Làm bài tập 163, 164, 165/63 - GV nhận xét tiết học ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tt ) I. Mục tiêu :  Kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và CBNN Kỹ năng : Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tốn thực tế. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho HS II. Chuẩn bị dạy học : - GV : Chuẩn bị bảng 2, bảng 3 - HS: SGK, các bài tập, máy tính bỏ túi III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV Bài 163/63 ? HS Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm đi là : ( 33- 25 ) : ( 22 – 18 ) = 8 : 4 = 2 (cm ) Bài 164 / 63 ? a) ( 1000 +1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 91 = 7.13 b) 14 2 + 52 + 22 = 196 + 25+ 4 = 225 = 32 . 52 GV gọi HS nhận xét → GV nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC VIÊN SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 1.Câu hỏi ôn tập ; GV: Gọi HS phát biểu và viết dạng tổng quát HS: hai tính chất chia hết của Nếu a chia hết cho m một tổng và b chia hết cho m thì tổng của a và b chia hết cho m . Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó . a  m và b m  ( a+ b ) m Nếu a không chia hết ? Phát biểu các dấu hiệu cho m và b chia hết cho chia hết cho 2, 3, 5 , 9 m thì tổng của a và b không chia hết cho m ? Thế nào là số nguyên Nếu chi có một số hạng tố ? Hợp số ?Cho ví dụ của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó . a  m và b  m  ( a+ ? Thế nào là số nguyên b ) m tố cùng nhau, cho ví dụ ? HS lần lượt phát biểu các dấu hiệu Số nguyên tố là số tự ? ƯCLN của hai hay nhiên lớn hơn 1 chỉ có nhiều số hai ước là1 và chính nó . ví dụ : 5,7,13 - hợp số là số tự nhiên ? Cách tìm : lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước số : ví dụ : 8, 14 ? BCNN của hai hay Hai số gọi là số nguyên nhiều số là gì ? Nêu cách tố cùng nhau khi tìm ƯCLN của chúng bằng 1. Ví dụ : 14 và 9 gọi làhai số nguyên tố cùng ? Cách tìm . nhau . 2. Bài tập : ƯCLN của hai hay Hoạt động 3-2 : Bài 165/ 63 nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước - Thực hiện theo nhóm . chung của các số đó . a. 747 P - Gọi đại diệnnhóm trình 235  P bày 97  P Thực hiện ba bước b. a  P bP cP BCNN của hai hay nhiều số là số lớn nhất GV gọi HS nhận xét trong tập hợp các số của bội chung của các số đó . Thực hiện ba bước Hoạt động 3-3 HS làm việc theo nhóm ? Khi 84 x và 180  x thì HS trình bày x được gọi là gì ? của 84 và 180 a. 747 P ( vì 747chia hết cho 9 ( và lớn hơn 9 ) 235  P vì 235 chia Bài 166/ 63 hết cho 5( và lớn hơn 5) a) 97  P b. a  P vì a chia hết ƯCLN ( 84, 180 ) = 12 Gọi HS tìm ƯCLN ( 84, cho 3 ( và lớn hơn 3 ) ƯC ( 84, 180 ) = {1; 180 ) và ƯC ( 84, 180 ) c. 2; 3; 4; 6; 12 } b  P vì b là số chẵn ( b là tổng của hai Vậy A = { 12 } số lẻ ) và b> 2 ? Tập hợp A gồm các d. c  P vì c = 2 phần tử nào thỏa mãn đề bài ? b) (SGK ) Cả lớp nhận xét HS: ƯC của 84 và 180 Gọi HS làm câu b Tìm ƯCLN ( 84, 180 ) ước của ƯCLN là ƯC ( 84, 180 ) sau đó chọn các giá trị trong tập hợp ước chung tìm được sao cho các ước chung này lớn hơn 6 Hoạt động 3-4 HS trình bày bảng ƯCLN ( 84, 180 ) = 12 ƯC ( 84, 180 ) = Gọi HS đọc đề ? Đề bài {1; 2; 3; 4; 6; 12 } cho biết gì ? Vậy A = { 12 } Bài tập 167/63 A = { 12 } Gọi số sách là a thì ta có x  BC ( 10, 12, HS làm câu b ( SGK ) 15 ) và 100 ≤ a ≤ 150 ? Nếu gọi số sách đó là b. x  BC ( 12,15,18 ) BCNN ( 10, 12, 15 ) a thì số sách này thỏa và 02 b. ƯCLN(28,36) = 4 Hoạt động 4 : Củng vì a > 2 nên a = 4. cố c. Vì mỗi hộp mà hai bạn GV dặn HS làm bài mua có 4 bút nên: tập còn lại Mai mua 28 : 4 = 7 (hộp) Lan mua 36 : 4 = 9 (hộp) - Số bút có quan hệ gì với 28, 36 và 2 ? - Tìm a - Lan và Mai mua bao nhiêu hộp bút ? Làm phép tính gì ? Hoạt động 5: Dặn dò - GV dặn HS làm bài tập còn lại . - Dặn HS học bài theo SGK. -Dặn HS xem bài kế tiếp . - GV nhận xét tiết học
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.