Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen

doc
Số trang Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen 5 Cỡ tệp Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen 212 KB Lượt tải Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen 0 Lượt đọc Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen 36
Đánh giá Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu bài học - Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen - Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen. II Trọng tâm: - Khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen, hậu qủa chung và ý nghĩa của nó. III Chuẩn bị - Tranh phóng to sơ đồ các hình 4.1 – 2 sgk - Hình ảnh về thể đột biến IV. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra sĩ số - ổn định lớp Ghi vắng vào sổ đầu bài 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Opêron là gì? Trình bày cấu trúc của opêron Lac ở E.coli CH2: Trình bày hoạt động của ôpêrôn lac ở E.coli khi môi trường có và không có Lac 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò GV đặt vấn đề vào bài - HS đọc SGK trả lời mới cần chú ý: + Biến đổi nhỏ, liên - Đột biến gen là gì? quan tới một hoặc một số cặp nu. - Thế nào là thể đột biến? Đột biến gen khác gì với thể đột biến. - Tác nhân đột biến là gì? Có những loại tác nhân nào? - Hãy kể tên các dạng đột biến điểm? - GV đưa hình yêu cầu học sinh nhận diện dạng Nội dung I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. Khái niệm: * Đột biến gen: là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một cặp nu ( được gọi chung là đột biến điểm) - Hs trả lời, hoặc một số cặp nu. * Thể đột biến: là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện - Do tác nhân vật lí, thành kiểu hình. hoá học, sinh học. * Tác nhân gây đột biến: là các nhân tố gây nên đột biến, bao gồm: - Tác nhân hoá học (5BU) - Tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tử ngoại..) - Tác nhân sinh học (virut trong cơ thể...) - HS nêu các dạng đột biến. 2. Các dạng đột biến gen - HS viết sơ đồ: AND a. Đột biến thay thế một cặp nu:  mARN  protein, - Một cặp nu trong gen bị thay thế  biến đổi trong bằng một cặp nu khác có thể làm AND sẽ thay đổi ở thay đổi trình tự a.a trong pr và đột biến gen, từ đó yêu cầu HS biểu thị mối quan hệ giữa gen và prôtein trên hình đó. - Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? giải thích. - nếu ĐB thêm hoặc mất 1 cặp nu ở đầu gen, giữa gen và gần cuối gen thì trường hợp nào sẽ gây hậu qủa nhiêm trong hơn? Vì sao? prôtein. Từ khẳng định trên HS suy luận hậu qủa và giải thích : ĐB thay thế 1 cặp nu chỉ làm thay đổi 1 côđôn  có thể thay đổi 1 a.a. ĐB mất hoặc thêm sẽ làm thay đổi tất cả các côđôn từ nơi xảy ra ĐB cho đến cuối gen. - HS tái hiện kiến thức trả lời. - Nguyên nhân ĐB gen? - HS quan sát hình và nghiên cứu nội dung SGK trả lời cần chú ý: - Giáo viên yêu cầu HS sự kết cặp không đúng quan sát hình 4.0 và nội ở vị trí xác định trong dung a SGK tang 20 nhân đội AND trình bày cơ chế phát sinh đột biến gen do sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN: - HS nghiên cứu SGK trang 21, phân tích hình 4.2 trao đổi nhóm , thống nhất ý kiến. - Các tác nhân từ môi CHú ý tác nhân lí hóa trường gây đột biến gen làm thay đổi các nu theo cơ chế nào? trong qua trình tái bản gây đột biến.  ở lần tái bản thứ 2 * Như vậy ĐBG được hình thành sau lần nhân đôi lần thứ mấy? - ĐBG có hậu qủa như thế nào? Cho vài VD về - HS trao đổi nêu VD: bệnh bạch tạng ở người, Lợn bị dị dạng ở chân và đầu…  Nếu tạo ra côđôn thay đổi chức năng của pr. VD: A-T -> G-X A–T->T–A b.Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit. - Khi đột biến thêm hay mất một cặp nuclêôtit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền được đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến -> thay đổi trình tự a.a trong pr -> thay đổi chức năng của pr. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. 1. Nguyên nhân: - Do ngoại cảnh; tác động tác nhân vật lí, hoá học, sinh học bên ngoài - Do rối loạn sinh lí, hoá sinh của tế bào 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen: a) Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND - Các nu tồn tại ở 2 dạng thường và hiếm. - Dạng hiếm có vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi nên kết cặp không đúng trong nhân đôi đẫn đến phát sinh ĐBG VD: G – X  A-T b) Tác động của các tác nhân gây đột biến - Tác động của các tác nhân vật lí; Ví dụ: Tia tử ngoại (UV) có thể làm 2 timin trên cùng mạch ADN liên kết với nhau  đột biến mất hoặc thêm cặp nu. -Tác động của tác nhân hoá học VD: 5 – BU là chất đồng đẳng của T gây đột biến thay thế A-T  G–X - Tác nhân sinh học: VD như các virut viêm gen B. III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1. Hậu quả của đột biến gen hậu qủa của ĐBG? - Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nu lại hầu như vô hại đối với thể mang đột biến? - Vai trò và ý nghĩa của ĐBG với tiến hóa và trong thực tiễn? mới nhưng đều xác định 1 aa, nên pro không thay đổi. -VD: Tạo nhiều giống hoa đẹp. Tạo chủng VSV để sản xuất vacxin - Có lợi, có hại, trung tính. - Mức độ gây hại của ĐBG phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tổ hợp gen. 2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen - Đối với tiến hoá: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá - Đối với chọn giống: Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống 4 Củng cố bài học - Đột biến gen là gì? Hãy trình bày các dạng đột biến gen và cơ chế phát sinh? 5. Bài về nhà: * Làm câu hỏi trong sgk *Một đoạn gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có có trình tự nuclêôtit như sau: 3’ – TAX TGX ATT AGG XXT XAX – 5’ a Xác định trình tự của nuclêôtit trên mARN? b Xác định trình tự các a.a trên phân tử pr do đoạn gen quy định. c Khi xảy ra đột biến thay thế A bằng G ở côđon thứ 3 thì trình tự a.a trên pr thay đổi ntn? d Nếu mất đi 1nuclêôtit thứ 9 thì trình tự và thành phần của a.a trên pr thay đổi như thế nào? * Đọc trước bài đột biến gen 6. Tư liệu bổ sung
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.