Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan

doc
Số trang Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan 6 Cỡ tệp Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan 54 KB Lượt tải Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan 0 Lượt đọc Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan 3
Đánh giá Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người. - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản. - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biẻu cảm vào đọc - hiểu văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm. - Vai trò, đăc điểm của văn biểu cảm. - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bnả biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung của của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Để làm nên 1 văn bản chúng ta phải qua các bước như thế nào? 2. Bài mới : GV giới thiệu bài - Trong đời sống ai cũng có tình cảm , Tình cảm đối với cảnh , đối với vật , đối với mọi người . Tình cảm của con người lại rất tinh vi , phức tạp , phong phú . Khi có tình cảm dồn nén , chất chứa không nói ra được thì ta dùng thơ , văn để biểu hiện tình cảm . Loại văn thơ đó người ta gọi là văn thơ biểu cảm . Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và Văn Biểu cảm (18’) ? Hãy giải thích yếu tố - nhu cầu: Hán Việt “ nhu cầu”, mong muốn “biểu cảm”? - biểu cảm: thể hiện cảm xúc, tư tưởng ? Trong cuộc sống hằng ngày có khi nào em xúc động trước một sự việc, hành động nào không? - Có. Có thể xúc động trước một cảnh thiên nhiên đẹp, trước một cử chỉ đẹp….. ? Hãy nêu ví dụ? - Suy nghĩ, trả lời ? Vậy em hiểu như thế I- NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BIỂU CẢM. 1. Nhu cầu biểu cảm của con người: - Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa , muốn biểu hiện cho người khác nhận cảm được thì người ta có nhu cầu biểu cảm. -> Nhu cầu biểu cảm là mong muốn được bày tỏ được những rung động của bản thân bằng thơ văn. - Nhờ có những giây phút xúc động trước một cảnh đẹp của thiên nhiên, một hành động cử chỉ nghĩa hiệp nào đó mà các nhà văn, nhà thơ có thể viết nên những tác phẩm hay, gợi sự đồng cảm của người đọc. => Văn Biểu cảm chỉ là một trong nhiều cách biểu cảm của con người. Sáng tác nghệ thuật nói chung đều có mục đích biểu cảm. nào là văn biểu cảm? 2. Văn biểu cảm trữ tình (thơ) a- Ví dụ: - Đọc ví dụ sgk/71 b- Nhận xét: - Gọi HS đọc ví dụ/ 71 - câu hát than - Gợi cho người đọc liên tưởng đến thân. một tiếng kêu thương vô vọng, nao lòng của số phận những người dân - Suy nghĩ, thấp cổ bé họng. ? Những câu ca dao – dân phát biểu. ca trên thuộc chủ đề nào? + Ngữ điệu cảm thán trực tiếp bày - ngữ điệu tỏ nỗi lòng: thương thay ? Câu ca gợi cho người cảm thán đọc cảm xúc, tư tưởng gì? + Biện pháp tu từ so sánh: Thân em - so sánh – chẽn lúa đòng đòng. ? Câu ca sử dụng ngữ điệu nào? -> Tác dụng: gắn việc gợi cảm với biểu cảm. ? Câu ca dao có sử dụng - Suy nghĩ, biện pháp nghệ thuật nào trả lời. không? ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trên? * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu Tìm hiểu đặc điểm chung của văn biểu cảm. 2. Đặc điểm chung của văn bản biểu cảm GV: Gọi HS đọc hai đoạn - HS đọc văn. CH3: Hai đoạn trên biểu đạt nội dung gì? CH4: Nôi dung ấy có đặc - HS TL a.Đoạn 1: Nỗi nhớ nhung về những kỷ niệm giữa Thảo và tác giả do hai người xa cách nhau. - Đoạn 2: Cảm xúc khi nghe tiếng điểm gì khác so với nôi dung của văn bản tự sự và - HS TL miêu tả không? hát dân ca trên đài trong đêm khuya. - Văn bản biểu cảm biểu lộ những cảm xúc tâm hồn. CH5: GV nêu câu hỏi b ở Sgk để HS trả lời. b. Tán thành.Vì văn bản biểu cảm là những tình cảm đẹp, vô tư, mang lí tưởng đẹp, giàu tính nhân văn. Vì những tình cảm xấu xa không thể trở thành nôi dung biểu cảm chính diện. CH6: Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai - HS TL đoạn văn trên? c. Hai đoạn văn trên có cách biểu cảm khác nhau. - Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp. - Đoạn 2: Miêu tả, liên tưởng các hình ảnh quen thuộc để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. ( Biểu cảm gián tiếp GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc HĐ2: Luyện tập. II.Luyện tập: BT1: GV gọi HS đọc bài - HS làm bài 1. Bài tập 1: - Đoan (b) là văn biểu tập 1 SgkT73, 74 và thực tập 1 cảm. hiện yêu cầu của bài tập. - Tự hào về phong cảnh của quê hương đất nước Việt Nam. CH7: Hãy chỉ ra nội dung - HS đọc bài + Nội dung biểu cảm: biểu cảm của đoạn văn tập Miêu tả để cảm nhận hoa hải trên?. - HS làm bài đường “ Như một lời chào hạnh tập phúc” - Nhận xét về hoa hải đường” màu đỏ thắm rất quý, hân hoan, say đắm” - Ông cảm nhận hoa hải đường khoẻ, sống lâu, dân dã. “ Hoa hải Ch8: Hãy chỉ ra nội dung - HS làm bài đường rạng rỡ, nồng nàn(…) biểu cảm trong hai bài thơ tập muốn….. đồng tiền” Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh?. 2. Bài tập 2: Hai bài đều biểu cảm trực tiếp. vì nội dung hai bài đều trực tiếp nêu tư tưởng tình cảm , không qua trung gian. 3.củng cố: - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại . -Sưu tầm các bài văn , đoạn văn biểu cảm trên báo chí, tìm được đối tượng biểu cảm và tình cảm được biểu hiện trong các văn bản đó. 4. dặn dò: -Vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào tìm hiểu văn bản biểu cảm đã học. - Soạn bài “Côn Sơn ca” “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.