Giáo án Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

doc
Số trang Giáo án Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 8 Cỡ tệp Giáo án Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 37 KB Lượt tải Giáo án Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 0 Lượt đọc Giáo án Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 26
Đánh giá Giáo án Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Ngữ văn lớp 7 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT *) Giúp HS: - Nắm được khái niệm về tục ngữ - Hiểu được nội dung và một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghiã những câu tục ngữ trong văn bản. B.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu bài: - Tục ngữ là một loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ của dân gian, nó là triết lí ,đồng thời là cây đời xanh tươi. Vậy tục ngữ là gì? ý nghiã của tục ngữ như thế nào chúng ta ãy rìm hiểu tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ TỤC NGỮ GV hướng dẫn cho HS giải nghĩa của từ “ tục” và từ “ ngữ” - Tục: có nghĩa là thói quen có từ lâu đời - Ngữ: là lời nói, ngôn ngữ ? Em hãy tìm hiểu tục ngữ trên các phương diện: Hình thức; Nội dung và việc sử dụng 1 Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Về hình thức: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu, vì vậy rất dễ nhớ và dễ lưu truyền. - Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt một ý trọn vẹn, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về nhiều mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, XH). Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen; nhiều câu tục ngữ ngoìa nghĩa đen còn có nghĩa bóng. - Về việc sử dụng: Tục ngữđược nhân dân vận dụng vào mọi hoạt độg đời sống, đẻ nhìn nhận, ứng xư, thực hành vàđể làm lời nói thêm hay, thêm sinh độg sâu sắc. ? Tục ngữ và thành gnữ có gì giống và khác nhau? - Giống nhau:Đều làđơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung nhất vàđược sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống. - Khác nhau: Thành ngữ thường coi đơn vị tương đương như từ, mang hình thức cốđịnh. VD: cao như sếu, hiền như bụt; ăn trắng mặc trơn.. Còn tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.VD : uống nước nhớ nguồn / Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Thương người như thể thương thân. Thành ngữ có chức năng gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật hiện tượng, còn tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận lời khuyên. - Thành ngữ chưa được gọi là câu, là văn bản, còn tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữđược xem là một văn bản đặc biệt. ? Hãy so sánh tục ngữ với ca dao? - Về hình thữ tục ngữ là những câu nói còn ca dao là những lời thơ của những bài dân ca. 2 Giáo án Ngữ văn lớp 7 + Về nội dung: Tục ngữ thiên về trí tuệ, ca dao thiên về tình cảm. Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm trong đời sống; ca dao biểu hiện thế giới nộ tâm của con người. *) Hoạt động 2: ĐỌC, GIẢI TỪ KHÓ VÀ TÌM HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN 1. Đọc 2. Giải từ khó ? Em có thể chia văn ản nầy thành mấy 3. Tìm hiểu cấu trúc vă bản nhóm? Vì sao vậy? - Văn bản có thể chia làm hai nhóm + Nhóm 1: 4 câu đầu ( Tục ngữ về thiên nhiên) + Nhóm 2: 4 câu cuối( Tục ngữ về lao động sản xuất. ? Mỗi nhóm tục ngữ được đúc rút kinh nghiệm từ hiện tượng nào? - Nhóm tục ngữ vè thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ hiện tượng thời gian ( câu 1) Hiện tượng thời tiết: Nắng mưa( câu 2/ Bão ( câu 3)/ Lụt ( câu 4) - Nhóm đề tài lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi. 3 Giáo án Ngữ văn lớp 7 *) Hoạt động 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN 1. Nhóm tục ngữ về thiên nhiên. *) Câu : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ? Nghĩa của câu “ đêm tháng năm chưa Ngày tháng 10 chưa cười đã tối nằm đã sáng / Ngày tháng 10 chưa cười - Tháng năm đêm ngăn, ngày dài. Tháng đã tối là gì? 10 đêm dài ngày ngắn. ? Câu túc ngữ trên rút ra từ kinh nghiệm xem thời gian bằng phương tiện nào? - Kinh nghiệm xem thời gian qua mặt trời, thời tiết của nhân dân ta. Tháng năm ( âl) trời nắng ráo, mặt trời mọc sốm , lặn muộn=>đêm ngắn.Tháng 10 ngược lại. ? Kinh nghiệm đó giúp cho nhân dân - Giúp nông dân chủđộng sử dụng thời điều gì? gian, sức lao động vào những thời điểm khác nhau để sản xuất và giữ gìn sk. ? Trong cách nói trên của dân gian có - Nói quá: Nhấn mạnh đặc điểm của gìđáng chúý? từng thời gian và sự trái ngược nhau của hai mùa. Gây ấn tượng khó quên. *)Câu : 4 Giáo án Ngữ văn lớp 7 “Mau sao thì nắng, vắng sao thìmưa.” - Mau ( nhiều, dày sao) : Nghĩa của câu này là: dêm nào trời nhiều sao thì sáng mai trời nắng. Ngược lại đêm nào trời vắng sao thì mai trời mưa. ? Câu tục ngữđược rút ra từ kinh - Kinh nghiệm trông sao dự đoán thời nghiệm nào? Kinh nghiệm đó giúp nhân tiết. Giúp con người nắm được thời tiết dân vấn đề gì? để sắp xếp công việc phù hợp. *) Câu: ? Câu tục ngữ :Ráng mỡ gà có nhà thì Ráng mỡ gà có nhà thì giữ giữ có nghĩa gì? - Khi trên trời có sắc màu mỡ gà thì sắp có gió to, bão ( nên có nhà thì lao giữ) ? Cơ sở thực tiễn của câu nói đó mang - Kinh nghiệm xem tự nhiên đoán thời lại ? Cách vận dụng nó? tiết. Vận dụng: để cóý thức giữ gìn nhà cửa, hoa màu, đề phòng gió bão. ? Nghĩa của câu “ Tháng bảy kiến bò, *)Câu:“Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại chỉ lo lại lụt” có nghĩa gì? lụt” - Nghĩa là: Kiến bò lên cao làđiềm sắp ? Kinh nghiệm đóđược đức kết từ thực có lũ lụt lớn tiễn nào? Vì sao lại lấy hoạt độg của kiến đểđức rút kinh nghiệm? - Kinh nghiệm quan sát. Vì Kiến là laọi côn trung rất nhảy cảm với thay đổi khí 5 Giáo án Ngữ văn lớp 7 hậu, thời tiết. Khi trời chuẩn bị có những đợt mưa to, kiến từ tổ kéo nhau ra để tránh lũ lụt, sau mưa, chúng lại làm tổ mới. 2. Nhóm tục ngữ đúc rút từ lao động ? Nghia của câu tục ngữ “ Tấc đất, tấc sản xuất. vàng “ là gì? - Đất quý như vàng - Tấc đất là 1 mảnh nhỏ, tấc vàng là khối lượng lớn =>Đề cao gía trị của đất,đề cao sức lao độg, phê phán hiện tượng lười lao động. *) Câu: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. ? Nghĩa của câu tục ngữ “ Nhất canh trì, - Trì: là ao( canh trì= nuôi cá) ; viên: nhị canh viên, tam canh điền” là gì? vườn( canh viên =làm vườn); điền: ruộng ( canh điền= làm ruộng). - Nói về thứ tự các nghềđem lại lợi ích kinh tế cho người nông dân. Thứ nhát là nuôi cá, rồi làm vườn và cuối cùng là làm ruộng. ? Kinh nghiệm đóđược vân dụng từđâu? Kinh nghiệm thực tế qua công việc. *) Câu : 6 Giáo án Ngữ văn lớp 7 Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ ? Nghĩa của câu” Nhất nước , nhì phân, giống” tam cần, tứ giống” là gì? - Nêu lên thứ tự các yếu tố quan trọng, cần thiết đối với nghề trồng lúa. Kinh nghiệm đóđược rút ra từđâu? - Kinh nghiệm từ thực tế trồng lúa ở nước ta. Việc vận dụng kinh nghiệm đó? - Vận dụng trong quá trình trồng lúa, giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng từng yếu tốđể nâng cao lao động sản xuất. *) Câu: “ Nhất thì, nhì thục” ? Nghĩa của câu” Nhất thì, nhì thục”? - Nói lên tầm quan trọng của thời vụ(thì) và việc cày bừa để cóđất tốt. Qua kinh nghiệm của lao động sản xuất, cha ông ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. *) Hoạt động 4:TỔNGKẾT: 1 Nghệ thuật: Đăc điểm, hình thức của những câu tục ngữ trên? - Ngắn gọn, thường là một lời nói, một câu. Đặc biệt đó là những lời nói có vần điệu, thường là vần lưng. 7 Giáo án Ngữ văn lớp 7 Các vế trong câu tục ngữ đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Các câu thường có 2 vếđối xứng nhau., tạo nên tính cânđối , hài hoà Hình ảnh cụ thể, sinh động. 2. Nội dung. Tám câu tục ngữ tren thể hiện hai chủđề. Bốn câu đàu là những câu tục ngữ về thiên nhien phản ánh những quy luật của các hiện tượng tự nhiên giúp con người biết sắp xếp thời gian hợp lí, tránh được thiệt hại không đáng có.Bốn câu tiếp theo là những câu về lao động sản xuất giúp con người xác định được giá trị, vị trí yếu tố trong quá trình làm ra của cải vật chất. ...........................&&&&&&&&&&............................. 8
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.