Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

doc
Số trang Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc 16 Cỡ tệp Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc 115 KB Lượt tải Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc 0 Lượt đọc Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc 60
Đánh giá Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 NHÌN VỀ VỐN HÓA DÂN TỘC A.Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: 1.Về kiến thức: Bậc 1: Hiểu được những nét đặc thù của nền văn hóa truyền thống Việt Nam được nêu và lí giải trong bài viết để phát huy trong thời đại hội nhập. Bậc 2: Hiểu và phân tích được những luận điểm chính của bài viết cùng quan điểm của tác giả về những nét đặc trưng cơ bản của vốn văn hóa dân tộc – cơ sở để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Bậc 3: Vận dụng được những luận điểm và những luận giải của tác giả vào thực tế đời sống để hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của vốn văn hóa dân tộc. 2. Về kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng đọc – hiểu, nắm bắt và xử lí thong tin trong những văn bản khoa học, chính luận. - Thấy được cách trình bày sáng tỏ và thái độ khách quan, khiêm nhường của tác giả khi trình bày quan điểm để từ đó tự trau dồi thêm kĩ năng trình bày của bản thân. 3. Về thái độ: - Nhận thức được những truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc một cách khách quan và đúng đắn 1 - Bồi dưỡng thêm tinh thần yêu nước, long tự hào dân tộc và giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, giáo án, một số tư liệu về hình ảnh về văn hóa truyền thống lịch sử,.. + Chia lớp học sinh thành 3-4 nhóm (tùy lớp) - Học sinh: + Tìm hiểu về tác giả Trần Đình Hượu + Tìm hiểu văn bản “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” về trọng tâm bài viết, những nhận định và ảnh hưởng chung trên con đường hội nhập với thế giới thời đại ngày nay. + Soạn bài theo hướng dẫn SGK C.Phương pháp, phương tiện dạy học: 1. Phương pháp dạy học: Sử dụng tích hợp các phương pháp gợi mở, đọc sáng tạo, nghiên cứu,.. để học sinh có thể vận dụng sáng tạo vào thực tế và chủ động tích cực tham gia vào bài học. 2. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án, tranh ảnh, bảng viết,.. D. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hình thức: Kiểm tra vấn đáp một vài học sinh hoặc kiểm tra 10 phút đầu giờ -Nội dung: Những thông điệp mà tác giả Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm thông qua vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là gì? 2 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Hoạt động của giáo viên học sinh Hoạt động Kiến thức cần đạt 1: -Dựa trên những 1.Tìm hiểu chung: HƯỚNG DẪN tư liệu ở nhà, HS a.Tác giả: ĐỌC HIỂU trình bày ngắn gọn - Trần Đình Hượu (1926 – 1995), là KHÁI QUÁT những hiểu biết nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa, văn của mình về GS ? GV: Em hãy học có uy tín. Trần Đình Hượu: trình bày ngắn - Là nhà nghiên cứu chuyên sâu về lịch gọn những hiểu +Tiểu sử sử tư tưởng và văn hóa phương Đông, biết của mình về +Những công trình là nhà khoa học có nhiều đóng góp cho GS Trần Đình nghiên cứu việc nghiên cứu nền văn hóa nước nhà, Hượu đặc biệt là văn học Việt Nam trung cận đại. - Những công trình nghiên cứu của Trần Đình Hượu: “Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 -1932”, “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại”,… GV có thể giới thiệu thêm nội b. Tác phẩm: dung chính của - Xuất xứ: Trích từ phần II tiểu luận cuốn sách “Đến “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân hiện đại từ truyền tộc” (in trong cuốn “Đến hiện đại từ thống” truyền thống”) - Nội dung: Trình bày những khám phá về văn hóa dân tộc để xác định con + Học sinh phân đường xây dựng nền văn hóa Việt Nam 3 chia bố cục tác hiện đại từ “vốn văn hóa dân tộc” đúng ? Dựa vào phần phẩm theo bài đã như tên cuốn sách “Đến hiện đại từ truyền thống”. đã chuẩn bị ở nhà, soạn trước ở nhà. em hãy phân chia - Thể loại: Nghị luận xã hội bố cục tác phẩm? - Bố cục: 3 phần + Phần 1: Đoạn đầu tiên:  Sau khi học Giới thuyết về khái niệm “vốn văn hóa sinh đưa ra cách dân tộc” : là cái ổn định dần, tồn tại phân chia bố cục cho đến trước thời cận – hiện đại”. của mình, giáo viên nhận + Phần 2: tiếp theo đến để lại dấu vết xét, khá rõ trong văn học: Quy mô và ảnh đánh giá và lựa hưởng của văn hóa dân tộc chọn cách phân + Phần 3: Còn lại: chia hợp lí nhất. Quan niệm sống, lối sống, khả năng chiếm lĩnh và đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài của người Việt Na Hoạt động HƯỚNG 2: 2. Đọc – hiểu văn bản DẪN ĐỌC –HIỂU CỤ THỂ - GV đọc hoặc gọi 1 HS có chất giọng tốt đọc toàn văn đoạn trích, cần nhấn - HS đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh vào các luận điểm cơ bản. vào những luận điểm, những phương 4 diện cơ bản của vốn văn hóa dân tộc mà tác giả đưa Đặt vấn đề: Khái niệm về vốn văn ra trong bài viết. ? Theo em, văn hóa là gì? (gợi ý: thường nói “văn - HS đưa ra ý kiến hóa của mình về văn Theo từ điển Tiếng Việt, “văn hóa” là hóa. “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo hóa ẩm thực”, ra trong quá trình lịch sử”. “văn hóa đọc”… ?GV phát vấn: - HS đọc từ đoạn 2 a) Luận điểm 1: Văn hóa Việt Nam về Luận điểm về văn đến đoạn 6 trong phạm vi: không đồ sộ (vừa phải), hóa truyền thống SGK không có cống hiến lớn lao cho văn Việt Nam tác giả hóa nhân loại, không có đặc sắc nổi đưa ra, luận giải, bật. chứng minh như - Đây là luận điểm khá mới mẻ, khách thế Có quan, khác với nhiều ý kiến phổ biến những ưu và hạn ca ngợi một chiều văn hóa Việt Nam, chế gì trong “vốn chỉ thấy những ưu điểm tốt đẹp nhưng văn hóa dân tộc” hoàn toàn không phải là ý kiến võ nào? mà tác giả đưa ra? -GV cho đại diện của các nhóm lên bảng viết về các - HS lên bảng trình bày rõ ràng, ngắn gọn, đủ ý đoán, chủ quan mà được minh chứng bằng nhiều dẫn chứng thuyết phục. - Bảng phụ lục 2 bình diện cụ thể mà tác giả đưa ra ( Bảng phụ lục 1) -HS lấy ví dụ minh 5 - GV cho HS lấy họa ví dụ minh họa thực tế về các bình diện cụ thể ? GV: Bất cứ luận điểm nào đưa ra đều có những nguyên nhân. Theo tác giả Trần Đình Hượu, những hạn chế tồn tại trong văn hóa Việt Nam là do đâu? - HS căn cứ vào - Nguyên nhân: Theo Trần Đình Hượu, những luận cứ và những hạn chế ấy bắt nguồn từ đặc luận chứng tác giả trưng văn hóa của “dân nông nghiệp đưa ra trong văn định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, bản. Có thể căn cứ trao đổi, không có sự kích thích của đô dựa vào những thị” luận cứ để suy - Đó là “kết quả của ý thức lâu đời về luận thêm nguyên sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, nhân: nhiều bất trắc” + Đất nước nhỏ, tài nguyên chưa thật phong phú → tâm lí thích cái vừa phải, không mong gì cao xa + Thường xuyên phải chịu giặc ngoại xâm, đất nước không ổn định → mong ước cuộc bình, sống sống thái an nhàn, an cư lạc nghiệp + Đời sống vật 6 chất nghèo nàn, lạc hậu, khoa học kĩ thuật không phát triển, tâm lí “dĩ hòa vi quý” → không có bước phát triển lớn lao, đột biến. … ?GV: Dù là còn -HS phát hiện căn - Đặc trưng chung bao trùm “vốn văn tồn tại những ưu cứ vào luận chứng hóa dân tộc” : điểm và những tác hạn chế, song cơ trong bản nền văn hóa diện của người Việt có nét riêng mỗi ra + Xóa bỏ những cái thô dã, hung bạo, bình văn hóa Việt Nam đã tạo dựng và gìn giữ cái “nền nhân bản” văn hóa dân tộc” là “thiết thực, linh hoạt, dung hòa” trưng chung, bao “vốn đưa + Đặc trưng chung, bao trùm của “vốn của mình. Đâu là đặc trùm giả văn hóa dân tộc”? ?GV: Tìm những - HS đưa ra dẫn b) Luận điểm 2: “ Cái đẹp vừa ý là dẫn chứng trong chứng bằng những xinh, là khéo...duyên dáng và có qui đời sống và trong ví dụ minh hoạ cụ mô vừa phải” văn hóa để làm thể. - VN không có những công trình kiến sáng tỏ nhận định trúc đồ sộ như Kim Tự Tháp, Vạn Lí sau đây về một số Trường Thành, ... Chùa Một Cột - một đặc điểm của văn biểu tượng của văn hóa VN có qui mô 7 hóa Việt Nam: rất bé. “Cái đẹp vừa ý là - Chiếc áo dài: có vẻ đẹp nền nã, dịu xinh, là khéo,... dàng, thướt tha. duyên dáng có qui mô vừa phải” - Nhiều câu tục ngữ, ca dao khi nói về kinh nghiệm sống, ứng xử rất đề cao sự hợp lí, hợp tình: “ Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”, “ Ở rộng người cười, ở hẹp người chê”,... ?GV: Nhận định : - HS căn cứ vào c)Luận điểm 3: Mặt tích cực và hạn “Tinh thần chung nội dung văn bản chế của văn hóa Việt Nam của văn hóa Việt và những suy nghĩ (1) Tích cực: văn hóa Việt gắn bó sâu Nam là thiết thực, của cá nhân dựa sắc với đời sống của cộng đồng, của linh hoạt, dung trên những kinh từng chủ thể văn hóa (VD: nhà chùa hòa” nhằm nêu nghiệm, hiểu biết không chỉ là thánh đường tôn nghiêm lên mặt tích cực thực tế để trả lời. mà còn là nơi liên kết cộng đồng trong hay hạn chế của sinh hoạt thế tục..) Tính linh hoạt của văn Việt văn hóa Việt Nam thể hiện rõ ở khả Nam? Hãy trình năng tiếp biến các giá trị văn hóa thuộc bày suy nghĩ của nhiều nguồn khác nhau sao cho phù em về vấn đề này hợp với đời sống bản địa của người hóa Việt: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo,.. → Những giá trị này tạo nên sự hài hòa, bình ổn trong đời sống văn hóa. Vì thế vốn văn hóa Việt truyền thống giàu giá trị nhân bản, không sa vào tình trạng cực đoan, cuồng tín. 8 (2) Hạn chế: Thiếu sáng tạo lớn, không đạt đến giá trị phi phàm, kì vĩ. Vì luôn dung hòa nên văn hóa Việt không có giá trị đặc sắc nổi bật. ? GV: Con đường -HS dựa vào phần - Con đường hình thành bản sắc văn hình thành bản kết của bài viết hóa Việt Nam không phải chỉ là thành sắc văn hóa Việt đưa ra lời giải quả sáng tạo của riêng cộng đồng văn Nam như thế nào? thích hóa Việt Nam mà còn là sự tích tụ của cả một quá trình tiếp nhận có chọn lọc và biến đổi theo hướng “thiết thực, linh hoạt, dung hòa”, những giá trị to lớn của các nguồn văn hóa khác. Đây chính là quyền chiếm lĩnh, đồng hóa các giá trị văn hóa khác. - Bản sắc văn hóa là cái riêng, độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một cộng đồng văn hóa. Vì thế, nếu không có sự tạo tác của chính cộng đồng, chủ thể văn hóa thì nền văn hóa sẽ không có nội lực bền vững. Ngược lại, nếu có nội lực mà “bế quan tỏa cảng” thì không thừa hưởng được những giá trị văn hóa tiến bộ của nhân loại, cũng không thể tỏa rạng được giá trị vốn có vào đời sống văn hóa rộng lớn của Thế giới. (VD: Thực tế sử dụng chữ viết: chữ Hán, chữ quốc ngữ, …) ? Theo em, nét - Thảo luận nhóm. ● Tống cựu nghênh tân( tiễn năm cũ 9 đẹp văn hoá gây Các nhóm trình qua đón năm mới đến): cuối năm ấn quét dọn sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt tượng nhất bày những hiểu trong những ngày biết được tìm hiểu, bỏ những thứ rác rưởi, cùng làng xóm tết nguyên đán chuẩn bị trước. dọn dẹp nhà thờ, đình chùa, tắm giặt, của Việt Nam là cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí gì? bàn thờ, lau chùi bàn ghế, ấm chén và Trình bày những hiểu biết mọi thứ thức ăn vật dụng. và quan điểm của -Pháo hoa ngày tết anh chị về vấn đề này? -Đi chùa lễ tết ngày xuân -Thư pháp ngày tết -Du xuân Nhiều gia đình nhắc nhở, dặn dò con cháu từ phút giao thừa trở đi không quấy khóc, không nghịch ngợm, cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy, không vứt rác viết vẽ bừa bãi. Cha mẹ, anh chị cũng không quở mắng, tra phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở dầu lạ dầu quen. ● Hái lộc, xông nhà: ai cũng hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ. Lộc tự nhiên đến, đi hai lộc (chỉ là một cành non ở đình chùa, ở chốn tôn nghiêm mang về nhà), tự mình xông nhà hoặc dặn trước người "Nhẹ vía" mà mình thích đến xông nhà. Bạn nào vinh dự được người 10 khác mời đến xông thì nên chú ý, chớ có sai hẹn sẽ xúi quẩy cả năm đối với gia đình người ta và cả đối với bạn. Nhiều người không tin tục xông nhà nhưng cũng phải dè dặt, chưa dám đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đình người ta xảy ra chuyện gì không hay đổ tại mình "Nặng vía". Tục xông nhà chỉ tính người đầu tiên đến nhà, từ người thứ hai trở đi không tính. ● Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ. Ông bà cha mẹ cùng chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích. Lời chúc có ca có kệ hẳn hoi nhưng xem người ta thích nhất điều gì thì chúc điều đó, chúc sức khoẻ là phổ biến nhất. xưng hô hợp với lứa tuổi và quan hệ thân thuộc. Chúc Tết những người trong năm cũ gặp rủi ro tai hoạ thì động viên nhau "Của đi thay người", "Tai qua nạn khỏi", nghĩa là ngay trong cái hoạ cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. Quanh năm làm ăn vất vả, ít có điều kiện qua lại thăm hỏi nhau, nhân ngày Tết đến chúc mừng nhau, gắn bó tình 11 cảm thật là đặm đà ý vị; hoặc điếu thuốc miếng trầu, hoặc chén trà ly rượu, chẳng tốn kém là bao. ? GV: Em học - HS tự rút ra nhận ● Nghệ thuật: được điều gì từ xét dựa trên những - Cách thức trình bày chặt chẽ, biện cách thức viết văn lí thuyết về văn chứng, logic, thể hiện được tầm bao nghị luận của tác nghị luận xã hội đã quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh giả? được học quan trọng về đặc trưng văn hóa dân tộc. - Thái độ khách quan, khoa học,khiêm tốn,.. tránh được một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tìm được nhược điểm để phê bình hoặc là chỉ tìm được ưu điểm để ca tụng. → Đoạn trích cho thấy một quan điểm đúng đắn về những nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc, là cơ sở để chúng ta suy nghĩ, tìm ra phương hướng xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Hoạt động 3: + Học sinh lắng 3. Tổng kết: TỔNG KẾT nghe và ghi chép - Qua những hiểu biết sâu sắc về vốn ? Giáo viên yêu đầy đủ. văn hóa dân tộc, tác giả đã phân tích rõ cầu học sinh đọc những mặt tích cực và hạn chế của phần truyền thống văn hóa Việt. Qua đó ghi nhớ trong SGK, đồng giúp học sinh có cái nhìn khách quan thời rút ra những sâu sắc về nền văn hóa nước mình, 12 kết luận chung cũng như có ý thức bảo vệ, phát huy nhất vè văn bản truyền thong dân tộc. cũng như những - Bài viết có văn phong khoa học, lập kĩ năng mà học luận sắc bén mạch lạc, dẫn sinh cần lưu tâm chính xác. chứng học hỏi trong quá trình làm bài văn nghị luận. 4. Củng cố và luyện tập: Đề bài: Chọn phân tích một nhân vật trong truyện cổ tích để chứng minh nhận định: “Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa”. 5. Kiểm tra – đánh giá: Phát phiếu bài tập cho học sinh vào 5 phút cuối giờ PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Đặc điểm nào không phải là hạn chế của vốn văn hóa dân tộc? A. Không có bản sắc riêng B. Không có quy mô đồ sộ C. Không có cống hiến lớn lao cho nhân loại 13 D. Không phát triển đến đỉnh cao tuyệt đối Câu 2: Dòng nào nêu đúng thế mạnh nổi trội nhất của văn hóa Việt Nam? A. Dễ dàng tiếp nhận cái mới lạ B. Không chấp nhận ảnh hưởng từ bên ngoài C. Khả năng chiếm lĩnh, đồng hóa các giá trị văn hóa bên ngoài D. Thiên về sự sang tạo cái mới, cái riêng biệt Câu 3: Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là gì? A. Thiết thực, linh hoạt, dung hòa B. Trọng tình nghĩa, cầu thị, cực đoan C. Nhân nghĩa, ái quốc, tôn sư trọng đạo D. Không chuộng trí, không chuộng dũng ----------------------------------------------------------------HẾT--------------------------------------------------------------------------------Họ và tên học sinh:......................................................................................... Lớp:.......................................................................... BẢNG PHỤ LỤC 1 VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC Các bình diện cụ thể Ưu điểm Hạn chế ….. ….. …. BẢNG PHỤ LỤC 2 VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC Các bình diện cụ thể Ưu điểm Hạn chế 14 Không cuồng tine mà Ít quan tâm đến giáo lí dung hòa các tôn giáo → nên tôn giáo không phát Tôn giáo các tôn giáo đều có mặt triển → khó tạo nên tầm nhưng không có những vóc lớn lao của các giá trị xung đột quyết liệt văn hóa Sáng tạo được nhiều tác Không có quy mô lớn, Nghệ thuật phẩm tinh tế, xinh xắn, không có những công có tính thẩm mĩ trình kì vĩ, tráng lệ Mong ước thái bình, An phận thủ thường, Quan niệm sống sống thanh nhàn, thong không mong gì cao xa thả dẫn đến có sức ì, ngại phấn đấu Trọng tình nghĩa Không chuộng trí, chuộng dũng Khôn Ứng xử khéo, biết giữ Không đề cao trí tuệ mình, gỡ được tình thế khó khăn Không cự tuyệt trước cái Chần chừ, dè dặt mới Hướng vào cái đẹp dịu Hiếm có những vẻ đẹp Sinh hoạt dàng, thanh lịch, có quy phi thường, những cách mô vừa phải tân táo bạo. Tài liệu tham khảo: 15 1. Ôn tập Ngữ Văn 12, Đỗ Kim Hồi, Bùi Minh Toán (đồng chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2008 2. Hỏi – đáp kiến thức Ngữ Văn 12, Lê Huy Bắc , Đỗ Việt Hùng (đồng chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 3. Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 tập hai, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), NXB Hà Nội, năm 2008 4. Thiết kế bài học Ngữ Văn 12 tập hai, Phan Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2008 5. Ngữ văn 12 tập hai, NXB Giáo dục, Bộ GD&ĐT, năm 2008 6. Ngữ văn 12 tập hai, sách giáo viên, NXB Giáo dục, Bộ GD&ĐT, năm 2008 16
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.