Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Sóng

doc
Số trang Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Sóng 10 Cỡ tệp Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Sóng 92 KB Lượt tải Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Sóng 7 Lượt đọc Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Sóng 244
Đánh giá Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Sóng
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 12 SÓNG Xuân Quỳnh I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ đang yêu. o Thấy được đăc sắc nghệ thuật trong cấu tứ, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức : o Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng “sóng”. o Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở. 2. Kĩ năng : o Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. o Rèn kĩ năng cảm thụ thơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi 1 : hãy đọc một đoạn thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên mà em thích ? Phát biểu nội dung của đoạn thơ đó ? - Câu hỏi 2 : em hiểu như thế nào về hình tượng “sóng” trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh ? 3. Bài mới : ( lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Hãy giới thiệu vài HS giới vài nét I. nét về nhà thơ Xuân về cuộc đời và đặc 1 NỘI DUNG CẦN ĐẠT TÌM HIỂU Giáo án Ngữ văn 12 Quỳnh ? điểm hồn thơ của CHUNG : ( Về cuộc đời ? Đặc nhà thơ Xuân Quỳnh. điểm hồn thơ ? ) 1. Tác giả : - GV nhận xét và chốt - Cuộc đời bất hạnh, luôn khao khát lại 2 nét chính trên. tình yêu, mái ấm gia đình và tình - GV giảng thêm về cuộc đời phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh. HS nghe giảng và ghi nhận nội dung mà GV đã chốt lại. - GV lưu ý HS gạch chân những tác phẩm chính của nhà thơ Xuân Quỳnh để học. mẫu tử. - Đặc điểm hồn thơ : tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị, nhiều âu lo, day dứt, trăn trở, trong tình yêu. 2. Tác phẩm : Hãy nêu hoàn cảnh HS nêu hoàn sáng tác của bài thơ ? cảnh sáng tác bài thơ “Sóng” dựa vào tiểu dẫn ở Bài thơ viết về đề tài SGKT155. gì ? HS : bài thơ viết Hãy nêu chủ đề của về đề tài tình yêu. bài thơ ? ( Bài thơ đã mượn hình a. Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được viết tại biển Diêm Điền ( Thái Bình ) năm 1967. b. Đề tài và chủ đề : + Đề tài : tình yêu. + Chủ đề : mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn HS nêu chủ đề bài thơ dựa vào dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang ảnh gì ? Mục đích của gợi ý của GV. yêu – một hình ảnh đẹp và xác việc đáng. mượn hình ảnh ấy ... ? ) - GV gọi HS trả lời, HS đọc nhận xét bổ sung. cảm bài thơ. - GV nhận xét và chốt lại nội dung cần nắm. - GV gọi HS đọc diễn 2 diễn II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : Giáo án Ngữ văn 12 cảm bài thơ. - GV dẫn dắt và giới thiệu vấn đề. - GV yêu cầu HS đọc câu 1 ở SGK và trả lời theo sự gợi dẫn của GV. HS vận dụng kiến thức của bài luật thơ để xác Em có nhận xét gì về định âm điệu và âm điệu và nhịp điệu nhịp điệu của bài của bài thơ ? Âm điệu thơ. và nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào ? - GV gọi HS trình bày nhận xét, bổ sung nội dung. * Lưu ý : âm điệu, nhịp điệu của bài thơ. -> Gợi âm điệu nhịp điệu sóng biển : khi khoan thai, êm dịu, khi dồn dập dữ dội, ...  Như những con sóng lòng nhiều cung bật, sắc thái cảm xúc trái tim nữ sĩ. - GV nhận xét, diễn giảng và chốt lại những kiến thức cơ bản cần nắm. - GV yêu cầu HS đọc câu 2 ở SGK và trả lời theo sự gợi dẫn của GV. - GV chia nhóm cho HS thảo luận ( 6 nhóm – 7 phút ). Nội dung ghi trên phiếu học tập. “Sóng” là hình tượng bao trùm, +Nhóm 1  tìm xuyên suốt bài thơ. - Câu hỏi định hướng : nét tương đồng - Nghĩa thực : hình tượng sóng Tìm hiểu lớp nghĩa giữa sóng và em. được miêu tả cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái mâu thuẫn, trái thực của Sóng trong ngược nhau. bài thơ ? - Nghĩa biểu tượng : “sóng” như có Tìm hiểu lớp nghĩa hồn, tính cách, tâm trạng ...  tâm biểu tượng Sóng trong bài thơ ? HS đại diện hồn của người phụ nữ đang yêu. - GV gọi HS trình bày nhóm phát biểu, 3 Giáo án Ngữ văn 12 nhận xét, bổ sung nội nhận xét bổ sung dung. nội dung. - GV nhận xét, diễn giảng và chốt lại những kiến thức cơ bản cần nắm. - GV yêu cầu HS đọc câu 3 ở SGK và trả lời theo sự gợi dẫn của GV. Em là để chỉ ai ? Sóng và em xuất hiện như thế nào trong bài thơ ? Nhận xét về - Em là cái tôi trữ tình của nhà thơ.  Sóng và em tuy hai mà một, có lúc phân chia – có lúc hòa nhập, có khi mâu thuẫn cấu trúc của bài thơ ? nhưng thống nhất ... - GV gọi HS trình bày nhận xét, bổ sung nội dung. + Song hành với sóng và em.  Cấu trúc song hành tạo nên chiều sâu nhận thức và nét độc đáo HS nghe giảng cho bài thơ. - GV nhận xét, diễn và ghi nhận nội giảng và chốt lại những kiến thức cơ bản cần dung chốt lại của GV. nắm. - GV giảng : tâm hồn người phụ nữ đang yêu : khi thì bồng bột sôi nổi, lúc thì kín đáo sâu sắc, vừa đắm say, +Nhóm 2  tìm vừa tỉnh táo, vừa nồng hiểu khổ Khổ 1 2. nhiệt vừa âm thầm. - Câu hỏi định hướng : 1. Sóng và em những nét tương đồng : Tác giả mở đầu bài thơ “Sóng” của mình HS đại diện - Khổ 1 2 : như thế nào ? Em có nhóm phát biểu, nhận xét gì về cách mở nhận xét bổ sung + Cung bật phong phú, trạng thái 4 Giáo án Ngữ văn 12 đầu này? Qua đó, nhà nội dung. thơ muốn gửi gắm điều gì? đối cực phức tạp đầy bí ẩn và nghịch lí của nhân vật trữ tình. Cặp từ trái nghĩa : Dữ dội – dịu êm - GV giảng đặc tính quen thuộc, muôn thuở của sóng. Ồn ào – lặng lẽ  Đặc tính quen thuộc, muôn thuở của sóng, lúc trào lên lúc lắng xuống nhịp nhàng. Em có nhận xét gì về hành trình của sóng ? Thực chất Xuân Quỳnh muốn gửi gắm HS nghe giảng khao khát gì của trái và ghi nhận nội tim phụ nữ đang yêu ? dung chốt lại của GV. - GV diễn giảng : sóng không chịu chấp nhận trong môi trường tù đọng và chật hẹp ... Tâm hồn của người phụ nữ đang yêu cũng vậy, khi đang yêu họ luôn trăn trở, thao thức khám phá bản thân mình, ... tìm đến một nơi có trái tim đồng điệu với mình, ...  Trạng thái tâm lý khác thường của người phụ nữ đang yêu đầy biến động phức tạp, sôi nổi, tha thiết, chân thành mãnh liệt, trầm tư sâu lắng. + Khát vọng vươn ra xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường của nhân vật trữ tình. * Hành trình của sóng từ sông  bể => qui luật của tự nhiên. * Sóng – trạng thái tâm lí của người phụ nữ đang yêu. Tâm hồn đang yêu tự nhận thức về những biến động khác thường trong lòng mình. “Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể” Tiết 2  Khao khát vượt khỏi tình yêu cá nhân chật hẹp đối với tình yêu cuộc đời rộng lớn để khẳng định mình tự nhận thức về mình. + Khát vọng tình yêu xôn xao, rạo - GV liên hệ đến tình rực trong trái tim cũng là khát vọng yêu của tuổ trẻ ... muôn đời của nhân loại mà mãnh +Nhóm 3  tìm liệt nhất là tuổi trẻ -> mãi mãi - Câu hỏi định hiểu trường tồn, vĩnh hằng với thời hướng : gian. 5 Giáo án Ngữ văn 12 Nội dung của khổ thơ 3  4 này thể hiện khổ Khổ 3  4. khao khát lí HS đại diện nhóm phát biểu, giải cội nguồn của tình nhận xét bổ sung yêu được tác giả nói nội dung. như thế nào ? - GV giảng và bình : câu hỏi tu từ thể hiện khao khát lí giải mãnh liệt “Em cũng không biết nữa” Lời thú nhận thành thật đáng yêu, đầy nữ tính khẳng định sự kì ảo huyền diệu của tình HS nghe giảng yêu. và ghi nhận nội - Thời gian : ngày - dung chốt lại của GV. đêm - Khổ 3  4 : + Lặp cụm từ “Em nghĩ về”. + Lối đối sánh :Biển – tình yêu. + Câu hỏi tu từ : thể hiện sự khao khát lí giải mãnh liệt .Điểm bắt đầu của sóng. . Điểm bắt đầu của tình yêu.  Điểm bắt đầu, cội nguồn của sóng, của tình yêu không thể giải thích tường tận. Vì tình yêu là một hiện tượng tâm lí khác thường đầy bí ẩn - > cách cắt nghĩa nữ tính và trực cảm. Thức – ngủ  Thống trị mọi thời gian cả ý thức và tiềm thức. Thể hiện một tình yêu cháy bỏng đam mê, không cùng, nỗi nhớ thường trực ám ảnh của một tình yêu vĩnh diễn, bất diệt. +Nhóm 4  tìm hiểu khổ Khổ 5 - Khổ 5  6 : 6. - Câu hỏi định hướng : Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ khi xa cách – Nỗi nhớ mãnh Phân tích những biện pháp nghệ thuật HS đại diện liệt. khổ thơ thứ 6 ? Tác nhóm phát biểu, + Nỗi nhớ thường trực : khi thức 6 Giáo án Ngữ văn 12 dụng của những biện nhận xét bổ sung khi ngủ, cả không gian và thời gian. pháp nghệ thuật ấy ? nội dung. + Nghệ thuật : . Lặp cấu trúc, điệp từ, ngữ. . Hình ảnh sóng đôi : sóng – bờ ; anh – em  Sự cộng hưởng Thể hiện nỗi nhớ cồn cào, da diết, không yên, không nguôi. Niềm tin vào tình yêu được tác giả nói như thế nào ở khổ 7 ? Qua việc phân tích và cảm nhận hình tượng sóng, em biết gì về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong HS nghe giảng tình yêu ? và ghi nhận nội - GV giảng và bình : dung chốt lại của tác giả đã chủ động và GV. trực tiếp bày tỏ tình yêu của mình rất chân thành say đắm là điều rất mới mẻ trong thơ ca rất đáng trân trọng nhưng cũng rất truyền thống đó cũng là vẻ đẹp trong tình yêu - sự chung thủy ... - GV liên hệ thực thế ... - Câu hỏi định hướng : + Nhịp thơ là nhịp sóng. + Sóng khao khát tới bờ. + Em khao khát có anh Tình cảm chân thành, táo bạo, không hề giấu giếm khát vọng tình yêu sôi nổi, mãnh liệt của một phụ nữ đang yêu. + Xuôi Bắc, ngược Nam  thấp thỏm một linh cảm tai họa trước cuộc đời bất trắc + Điệp từ “dẫu” “về” + Mối quan hệ giữa các từ ngữ : “dẫu” ... “nơi nào” ... “em cũng” ... “hướng về anh một phương”. Lối kết cấu giả định – khẳnh định cái bất biến giữa cái vạn biến : lòng chung thủy.  Thể hiện sự trăn trở, nhớ nhung và bao giờ cũng thủy +Nhóm 5  tìm chung son sắt của tác giả. hiểu khổ 7  8. HS đại diện Quan niệm về thời nhóm phát biểu, 2. Những suy tư, lo âu, trăn trở gian, năm tháng được nhận xét bổ sung trước cuộc đời và khát vọng tình tác giả nói như thế nào nội dung. yêu. 7 Giáo án Ngữ văn 12 ở khổ 8 ? Từ đó thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ ? - Khổ 7  8 : + Đại dương – muôn vàn cách trở, trăm ngàn con sóng “con nào chẳng tới bờ”. HS nghe giảng và ghi nhận nội  Một qui luật tất yếu của tự - GV giảng : nhà thơ dung chốt lại của nhiên. Đó là niềm tin mãnh liệt vào tình yêu chân chính, đích thực của lấy quy luật của tự GV. Xuân Quỳnh. Cách nói thật mạnh nhiên là con sóng đại mẽ thiết tha, thật đằm thắm nhưng dương trước sự xô dạt cũng giàu nữ tính. của dòng chảy vẫn trở về bờ để khẳng định + Các cặp từ thường có trong các tình cảm của em trong vế của câu ghép : tuy - vẫn ; dẫu – dòng dòng đời, ... sóng vẫn. khát khao bờ như em  Bằng sự chiêm nghiệm của một khát khao được có trái tim nhạy cảm nhà thơ đã trăn anh, ... trở lo âu về sự hữu hạn của đời người, trôi chảy của thời gian +Nhóm 6  tìm mong manh khó bền chặt của hiểu khổ 9. hạnh phúc ( đặc điểm thơ Xuân - Câu hỏi định hướng : Quỳnh ). Khát vọng tình yêu HS đại diện vĩnh hằng được tác giả nhóm phát biểu, nói như thế nào ở khổ nhận xét bổ sung - Khổ 9 : cuối ? + Nhịp thơ nhanh cảm xúc mãnh nội dung. liệt.  Khát vọng hóa thân vào sóng, hòa tan vào sóng mạnh mẽ, ấm áp. + “Tan ra”  khát vọng cháy bỏng. HS nghe giảng + “Ngàn năm”  trường cữu, bất và ghi nhận nội tử. dung chốt lại của - GV giảng : ... và tình GV. yêu tăng lên, tăng lên của sự tận tụy, thủy chung. Xuân Quỳnh cũng khao khát “ thành  Khát vọng vĩnh viễn bất tử hóa trăm con sóng nhỏ” để tình yêu cá nhân vào tình yêu 8 Giáo án Ngữ văn 12 diễn tả muôn trùng trong tình yêu ... về tình yêu vô tận vô biên và sự cống hiến tất cả cảm xúc của con người cho tình yêu. cuộc đời rộng lớn. Đây là khát vọng tình yêu dâng hiến thánh thiện, đậm nữ tính, gắn với trách nhiệm. HS nhắc lại những bút pháp - GV gọi HS khái quát nghệ thuật đã được lại những bút pháp tác giả sử dụng nghệ thuật được sử trong bài thơ. III. TỔNG KẾT : dụng trong bài thơ. 1. Nghệ thuật : HS nêu ý nghĩa - Thể thơ năm chữ truyền thống, của bài thơ “Sóng” cách ngắt nhịp gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng. Qua bài thơ “Sóng”, tác giả thể hiện vẻ đẹp - Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng gì của người phụ nữ thơ tha thiết. trong tình yêu ? - GV nhận xét và chốt lại ý nghĩa của văn bản. 4. Củng cố : GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm 5. Dặn dò : 9 2. Ý nghĩa văn bản : Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu hiện lên qua hình tượng sóng : tình yêu tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người. Giáo án Ngữ văn 12 - Tìm những bài thơ sử dụng hình ảnh sóng và biển để diễn tả tình yêu. - Bài thơ được kết cấu theo kiểu triển khai hai hình tượng sóng đôi là sóng và em. Hãy nhận xét về ý nghĩa và hiệu quả của cách kết cấu ấy. - Học thuộc bài + Đọc thuộc lòng văn bản trong SGK. - Chuẩn bị trước bài mới “Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận” 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.