Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu

doc
Số trang Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu 4 Cỡ tệp Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu 44 KB Lượt tải Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu 0 Lượt đọc Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu 82
Đánh giá Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 12 TIẾNG HÁT CON TÀU – Chế Lan Viên I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Kiến thức: Hiểu được diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: lời giục giã thôi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm qua dòng hoài niệm và khát vọng lên đường; Nắm được nghệ thuật thơ giàu triết lí, suy tưởng. - Kĩ năng: Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Thái độ: Yêu mến và tìm đọc thơ kháng chiến. Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên : SGK,SGV, tài liệu tham khảo, thiết kế bài soạn, - Học sinh : SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình giờ dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc sống nhân dân Cao Bắc Lạng, tội ác của Pháp được diễn tả như thế nào? - Niềm vui về làng được thể hiện có gì đặc biệt? - Nghệ thuật của bài thơ mang màu sắc dân tộc như thế nào? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tg và tác phẩm I. Tìm hiểu chung - HS đọc phần tiểu dẫn trong sgk. 2. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh ntn? Có vị trí gì trong quá trình sáng tác của nhà thơ? -1958-1960 có phong trào vận động nông dân miền xuôi lên TB xd kinh tế xh-> xuất phát điểm để CLV thể hiện khát vọng về với nd, đất nước với những kỉ niệm ân tình của cuộc kháng chiến chống Pháp. 1. Tác giả: Xem sgk trang 142 -Trích từ tập “Ánh sáng và Phù sa” đánh dấu bước trưởng thành nghệ thuật của nhà thơ từ “thung lũng đau thương” sang “cánh đồng vui” CM. Tiếng hát con tàu Page 1 Giáo án Ngữ văn 12 HĐII. Hướng dẫn đọc thêm - Hình ảnh con tàu và TB ngoài ý nghĩa cụ thể còn mang ý nghĩa biểu tượng. Vậy ý nghĩa đó là gì? Căn cứ vào nội dung bài thơ hãy cắt nghĩa nhan đề và bốn câu đề từ? II. Hướng dẫn đọc thêm: 1. ý nghĩa biểu tượng, nhan đề, lời đề từ của bài thơ. - Con tàu: Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường, vượt ra khỏi cuộc sống quẩn quanh để đến với cuộc đời rộng lớn. - Tây Bắc: là biểu tượng của cs lớn của nd và đất nước, là cội nguồn của cảm hứng nghệ thuật, của hồn thơ và sáng tạo thơ ca. - Nhan đề: Bài thơ ban đầu có tên là “Con tàu lên TB” -> “Tiếng hát con tàu” => Khúc hát lên đường rạo rực mê say. Khúc hát tìm đến với cội nguồn của sự sống, cội nguồn của hồn thơ, của sự hồi sinh nghệ thuật. -Đề từ: Thể hiện khát vọng về với nhân dân, với đất nước; là tiếng nói trong sáng, đẹp đẽ của tâm hồn và được thể hiện đầy sáng tạo. 2. Bố cục, diễn biến tâm trạng nhà thơ - Bố cục của bài thơ? Nêu ý chính của từng đoạn? Bố cục đó thể hiện sự vận động tâm trạng của chủ thể trữ tình ntn? * Bố cục: Chia làm 3 phần: - Đ1: (2 khổ đầu) Sự trăn trở và lời giục giã mời gọi lên đường. - Đ2: (9 khổ tiếp) Niềm hp & khát vọng về với nd, gợi những kn sâu nặng đầy tình nghĩa trong những năm kc. - Đ3: Khúc hát lên đường sôi nổi tin tưởng và say mê. * Diễn biến tâm trạng: Đoạn đầu là lời giục giã với những câu hỏi ngày càng dồn dập tăng tiến. Đoạn 2 trực tiếp bày tỏ tcảm và dòng hoài niệm đầy ân tình về nd trong những năm kc – giọng thơ trầm lắng. Đoạn cuối mang âm hưởng của khúc hát lên đường dồn dập, lôi cuốn bay bổng 3. Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân. - Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được thể hiện trong khổ thơ nào? Tiếng hát con tàu - Tác giả sử dụng liên tiếp những hả được so sánh. + Vẻ đẹp thơ mộng mượt mà: nai về suói cũ, cỏ đón Page 2 Giáo án Ngữ văn 12 Phân tích đặc sắc về nghệ thuật của khổ thơ đó? giêng hai, chim én gặp mùa + Sự hoà hợp giữa nhu cầu, khát vọng của bản thân với hiện thực: trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đưa. -> nhấn mạnh niềm vui, hp tột độ và ý nghĩa sâu xa của việc trở về với nd. Về với nd khong chỉ là niềm vui, niềm khao khát mà còn là một lẽ tự nhiên phù hợp với quy luật. Về với nd là về với ngọn nguồn bất tận của sự sống, về với ngọn nguồn của sự sáng tạo nt, về với những gì thân thiết, sâu nặng của lòng mình 4. Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ -Tình cảm gắn bó với những con người cụ thể: - Hình ảnh nhân dân trong kỉ + Đó là người anh du kích niệm của nhà thơ được gợi lên qua hả những con người + Đó là thằng em liên lạc. cụ thể nào? Phân tích + Đó là bà mẹ.......như con. những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự gắn + Đó là em(nhớ rét,t/y như cánh kiến => Những kỷ niệm gần gũi chân thực, khẳng định bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân? tình cảm với nhân dân. - Cách xưng hô bộc lộ tc thân tình ruột thịt HS thảo luậnnhóm - Hãy tìm những câu thể hiện rõ chất suy tưởng và triết lí trong thơ CLV 5. Những câu thơ thể hiện rõ chất suy tưởng và triết lí trong thơ CLV “Nhớ bản sương …ty làm đất lạ hoá quê hương” Ty không giới hạn trong ty đôi lứa mà còn là sự kết tinh của những tc sâu nặng đối với quê hương đất nước. Ty đã biến những miền đất xa lạ trở thành thân thiết như quê hương, hoá thành máu thịt tâm hồn ta. Triết lí được rút ra từ chính tâm hồn của nhà thơ 3. Củng cố: Bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên làm sống lại không khí những ngày xây dựng đất nước những năm 60 của thế kỉ XX 4. Hướng dẫn tự học: Tiếng hát con tàu Page 3 Giáo án Ngữ văn 12 - Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu? Tiếng hát con tàu Page 4
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.