Giáo án môn quản trị học

ppt
Số trang Giáo án môn quản trị học 33 Cỡ tệp Giáo án môn quản trị học 1 MB Lượt tải Giáo án môn quản trị học 0 Lượt đọc Giáo án môn quản trị học 81
Đánh giá Giáo án môn quản trị học
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 3: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM TRA- TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • • QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN KHOA HỌC QUẢN LÝ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH (ĐH KT QUỐC DÂN HÀ NỘI) • LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH • (ĐH KINH TÊ HUẾ) • NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ • NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT YẾU VỀ QUẢN LÝ Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - Hiểu được khái niệm quản trị, sự cần thiết của quản trị - Nắm được các cấp bậc, các chức năng, các kỹ năng, vai trò của một nhà quản trị. - Mô tả các trường phái tư tưởng quản trị, sư đóng góp của chúng đối với công việc của nhà quản trị. Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh 1.1 KINH DOANH • NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ KINH DOANH ? – – – – SẢN XUẤT HÀNG HOÁ ĐỂ BÁN. MUA HÀNG HOÁ ĐỂ BÁN. ĐẦU TƯ. CUNG CẤP DỊCH VỤ. MỤC ĐÍCH SINH LỜI KHÁI NIỆM KINH DOANH Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh KHÁI NIỆM KINH DOANH • Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục tiêu sinh lời Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh CÁC YẾU TỐ KINH DOANH - Chủ thể kinh doanh - Thị trường. - Mục tiêu kinh doanh Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh 1.2 DOANH NGHIỆP ? Doanh nghiệp là những tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật, căn cứ vào nhu cầu xã hội do thị trường phản ánh để sắp xếp việc sản xuất và trao đổi những sản phẩm nào đó. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP • Doanh nghiệp là 1 hệ thống có cấp bậc, có tổ chức • Doanh nghiệp vừa là một hệ thống động, và là một hệ thống mở • Doanh nghiệp thực hiện 2 hoạt động cốt lõi: Biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra và Phân phối thu nhập PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất DN một chủ sở hữu: DN tư nhân, DN nhà nước DN đồng sở hữu: Công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh, Hợp tác xã. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP • Môi trường kinh doanh là tổng thể các tác • nhân, các điều kiện, các định chế có liên quan và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có 2 loại môi trường vi mô và vĩ mô MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MÔI TRƯỜNG VI MÔ Nhóm này tác động trên bình diện hẹp và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp • Khách hàng • Nhà cung ứng • Đối thủ canh tranh • Nhà phân phối • Giới chức địa phương và công chúng Môi trường vĩ mô Nhóm này ảnh hưởng gián tiếp và tạo ra cơ hội hoạc thách thức chung. - Môi trường kinh tế: Yếu tố lạm phát tỷ giá .. - Môi trường văn hoá - xã hội: dân số, nghề nghiệp, tâm lý, phong cách, lối sống... - Môi trường chính trị - pháp luật: đảng phái nhà cầm quyền ... - Môi trường khoa học – công nghệ: phát minh, bằng sáng chế. - Môi trường sinh thái - Môi trường quốc tế. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BÂT TRẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG  Dùng đệm  Kết nạp  San bằng  Tiên đoán  Cấp hạn chế  Hợp đồng  Liên kết  Qua trung gian  Quảng cáo 1.4 QUẢN TRỊ Khái niệm: Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước. Sự cần thiết của quản trị ? - Quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau thành tổ chức, tập thể - Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi - Giúp hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức QUẢN TRỊ KINH DOANH ? Quản trị kinh doanh là quá trình làm việc với và thông qua người khác để đạt được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động. Trọng tâm của quá trình đó là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực có hạn Thực chất QTKD là quản trị con người thông qua con người để sử dụng có hiệu quả các yếu tố nguồn lực. NĂM PHƯƠNG DIỆN QTKD • Làm việc với và • • • • thông qua người khác Đạt được mục tiêu của tổ chức. Cân bằng giữa kết quả và hiệu quả Môi trường kinh doanh biến động Tài nguyên hạn chế. Thực hiện công việc với và thôngqua người khác Thực hiện các mục tiêu của tổ chức Cân bằng giữa kết quả và hiệu quả Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên hạn chế QUẢN TRỊ KINH DOANH • QTKD là khoa học hay nghệ thuật? • Đối với nhà quản trị mặt khoa học hay nghệ thuật quan trọng hơn? QTKD LÀ KHOA HỌC ? • QTKD có đối tượng nghiên cứu cụ thể: công việc, chức năng quản trị bao gồm hoạch định; tổ chức; điều khiển; kiểm tra. • QTKD có phương pháp nghiên cứu: phương pháp logic; phương pháp đo lường, định lượng hiện đại; phương pháp tâm lý, xã hội. • QTKD có lý thuyết xuất phát từ thực tiễn QTKD LÀ NGHỆ THUẬT? • Xuất phát từ tính muôn hình muôn vẻ của các sự vật hiện tượng • Thực chất của QTKD là quản trị con người, phải có cách quản lý phù hợp với nhu cầu, mong muốn, tính cách của từng người trong tổ chức • Cách thức Quản trị còn phụ thuộc vào tính cách, cơ may, vận rủi của bản thân từng nhà quản trị CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ • Phân theo quá trình: – – – – Hoạch định. Tổ chức. Điều khiển. Kiểm tra.  Chức năng chung của quản trị. PHÂN THEO LĨNH VỰC • QT sản xuất • QT nhân sự • QT tài chính • QT thương mại  Chức năng cụ thể của quản trị NHÀ QUẢN TRỊ Nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản trị là người lập kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người và tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu. CẤP BẬC QUẢN TRỊ THỜI GIAN DÀNH CHO TỪNG CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ THEO CẤP BẬC Vai trò của nhà Quản trị (HENRY MINTZBERG) • Vai trò trong quan hệ: – Nhà Quản trị là người đại diện, xuất hiện trong các dịp nghi thức, nghi lễ và phản ảnh những đặc trưng cơ bản của tổ chức đó ( Vai trò người đại diện ). – Nhà Quản trị còn là người lãnh đạo trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chỉ huy hướng dẫn, giám sát, kiểm tra hoạt động của những người khác ( vai trò lãnh đạo ). – Ngoài ra nhà Quản trị còn là người liên lạc, là khâu nối giữa tổ chức do mình phụ trách với các bộ phận khác trong cùng tổ chức hoặc ngoài tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu ( vai trò liên lạc ). Vai trò thông tin: • Nhà Quản trị là người thu thập thông tin, trao đổi tiếp xúc với các đối tượng trong và ngoài tổ chức để có những thông tin phục vụ cho công tác của mình ( vai trò người giám sát ). • Nhà Quản trị là người truyền đạt thông tin, tin tức, kinh nghiệm … cho các đối tượng trong đơn vị ( vai trò người truyền tin ). • Nhà Quản trị là người cung cấp thông tin nhằm giải thích, bảo vệ hoặc tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài ( vai trò người phát ngôn ). Vai trò quyết định: • Nhà Quản trị tìm kiếm cơ hội để tận dụng, xác định vấn đề và tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức theo hướng có hiệu quả hơn ( vai trò chủ trì ). • Nhà Quản trị là người giải quyết các xáo trộn, kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nhằm đưa tổ chức sớm trở lại sự ổn định ( vai trò người giải quyết xáo trộn ). • Nhà Quản trị còn phải phân phối các nguồn lực cho những đối tượng khác nhau: về tiền bạc, thời gian, trang bị, con người … ( vai trò người phân phối nguồn lực ). • Nhà Quản trị còn đóng vai trò ra quyết định khi đem các nguồn lực của tổ chức trao đổi hoặc chuyển nhượng với các đối tượng ở bên ngoài ( vai trò nhà thương thuyết ). CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ • Kĩ năng kĩ thuật (Technical skills): soạn thảo hợp đồng, soạn thảo chương trình điện toán, thiết kế cơ khí... • Kĩ năng nhân sự (Human skills): khả năng cùng làm việc, động viên, điều khiển nhân sự... • Kĩ năng tư duy (Conceptual skills): phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, phân tích mối quan hệ logic giữa các bộ phận, đối phó với nhứng bất trắc, đe doạ.. CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ • QTV cấp cao • QTV cấp trung gian • QTV cấp cơ sở  Kỹ năng tư duy Kỹ năng nhân sự Kỹ năng kỹ thuật TỐ CHẤT CẦN THIẾT CHO NHÀ QUẢN TRỊ - Tố chất chính trị: quán triệt đường lối của Đảng tuân thủ pháp luật nhà nước, bảo vệ lợi ích quốc gia, đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật, có ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo. - Tố chất nghiệp vụ: phải có tri thức, kỹ năng lãnh đạo và quản lý tổ chức. - Tố chất sức khoẻ: sức khoẻ tốt, tinh lực dồi dào ...
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.