Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt )

pdf
Số trang Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt ) 7 Cỡ tệp Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt ) 222 KB Lượt tải Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt ) 0 Lượt đọc Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt ) 5
Đánh giá Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt )
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt ) I. MỤC TIÊU : Đã trình bày ở tiết 23 * Trọng tâm : Tính chất của muối Nitrat . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở – nêu vấn đề . III. CHUẨN BỊ : - Các tư liệu liên quan đến muối nitrat . - Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá đở . - NaNO3 , Cu(NO3)2 … IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Nêu tính chất hoá học của axit Nitric ? lấy ví dụ minh hoạ ? * Hoàn thành chuỗi : N2  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  Cu(OH)2  Cu(NO3)2 NH4NO3 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Vào bài Giải thích câu ca dao : “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghe tiếng sấm nổ phất cờ mà lên” - Hs giải thích câu ca dao .  Muối nitrat có nhiều ứng dụng với cuộc sống , vậy chúng có những tính chất gì ? - Muốn giải quyết vấn đề gv đưa ra HS nghiên cứu bài mới . - HS nghiên cứu SGK trả lời Hoạt động 2 : I. TÍNH CHấT CủA MUốI NITRAT : - Gv nêu vấn đề : Muối nitrat là gì ? cho ví dụ ? - Muối của axit nitric gọi là muối nitrat . Ví dụ : NaNO3 , Cu(NO3) … - Cho biết về đặc điểm về tính tan của muối nitrat ? - HS nghiên cứu SGK trả lời GV làm thí nghiệm : hoà tan các muối vào nước . - Hs quan sát thí nghiệm và giải thích  Viết phương trình điện ly của một số muối : KNO3 . NH4NO3 . . GV bổ sung : Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa , như NaNO3, NH4NO3 …. 1. Tính chất vật lý : - Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh .trong dung dịch , chúng phân ly hoàn toàn thành các ion . Ví dụ : Ca(NO3)  Ca2+ + 2NO3KNO3  K+ + NO3- Ion NO3– không có màu , màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại. Hoạt động 3 : 2 - Tính chất hóa học Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi đun nóng - Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy như thế nào ? - Gv làm thí nghiệm : NaNO3 rắn o t   Cu(NO3)2 rắn o t   - Đặt lên trên miệng ống nghiệm que đóm có than hồng .  GV tổng kết a. Muối nitrát của các kim loại hoạt động : - Bị phân hủy thành muối nitrit + khí O2 2KNO3  2KNO3 +O2 b. Muối nitrát của các kim loại từ Mg  Cu : - Bị phân hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 o t   2CuO + 4NO2 + O2 c. Muối của những kim loại kém hoạt động : - Bị phân hủy thành kim loại + NO2 + O2 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 . Bổ sung : - Ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi.Cho muối nitrat vào than nóng đỏ , than bùng cháy , hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ dễ bắt cháy. - Khi 2 ống nghiệm đã nguội * Ong 1 : + H2SO4 loãng  * Ong 2 + H2O , lắc Hoạt động 4: Hướng dẫn thí nghiệm : Cu + NaNO3 thêmH2SO4 vào dung dịch . HS quan sát nhận xét , viết phương trình 3 Nhận biết ion nitrat : - Khi có mặt ion H+ và NO3- thể hiện tính oxihóa giống như HNO3 - Vì vậy dùng Cu + H2SO4 để nhận biết muối nitrat Ví dụ : 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l)  3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4Na2SO4 + 4H2O. 3Cu+8H++2NO3-3Cu2+ + 2NO +4H2O. 2NO + O2  2NO2 (nâu đỏ )  GV kết luận Hoạt động 5 : II . ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT : Dùng để làm phân bón hóa học Kalinitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen . C .CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN : ( SGK ) - Muối nitrat có những ứng dụng gì ? - Trong tự nhiên Nitơ tồn tại ở đâu ? dạng nào ? luân chuyển trong tự nhiên như thế nào ? 3. Củng cố : NO  NO2  HNO3  Ca(NO3)2 t  ? o N2 NH3  NO  NO2  HNO3  NH4NO3 t  ? o
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.