Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6

pdf
Số trang Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 5 Cỡ tệp Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 165 KB Lượt tải Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 0 Lượt đọc Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 2
Đánh giá Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Củng cố kiến thức - Tính chất hoá học( đặc biệt là oxi hoá ) của các đơn chất: O2 , O3, S. - Tính chất hoá học của một số hợp chất : H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4. 2. Rèn kĩ năng: - So sánh t/c hh giữa oxi và lưu huỳnh dựa vào cấu tạo mguyên tử và độ âm điện của chúng. - Dùng số oxi hoá để giải thích tính oxi hoá của oxi; tính oxi hoá - khử của S. - Viết pthh chứng tỏ t/c của đơn chất và h/c của Oxi và Lưu huỳnh. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng tóm tắt t/c các h/c của lưu huỳnh (SGK). HS: Ôn lại kiến thức trong chương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: A. KIẾN THỨC CƠ BẢN - HS viết cấu hình e ngtử CẦN NẮM VỮNG. của O, S ở trạng thái cơ bản I. Tính chất của oxi và lưu và trạng thái kích thích ? huỳnh. 1. Cấu hình e ngtử. - TTCB: O và S có cấu hình e tương tự nhau (2e độc thân). - HS so sánh độ âm điện của O và S ? Từ đó rút ra t/c hh chung ? - TTKT: S có thể có 4 hoặc 6e độc thân; O không có khả năng này. 2. Tính chất hoá học. a) O và S có độ âm diện tương đối lớn nên chúng đều Hoạt động 2: GV y/c HS lấy vd bằng pthh để minh hoạ là những chất oxi hoá mạnh, cho t/c hh của oxi ? đặc biệt là O. b) Khả năng phản ứng hoá học. - Oxi oxi hoá hầu hết các Hoạt động 3: GV y/c HS lấy vd bằng pthh để minh hoạ cho t/c hh của S ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá ? KL, nhiều PK và nhiều h/c (vô cơ, hữu cơ). trong các pư này, số oxi hoá của O giảm từ 0 xuống -2. So sánh khả năng thể hiện các số oxi hoá giữa oxi và lưu huỳnh? - Ngtố S t/d với nhiều KL, 1 - Y/c HS chỉ ra các dẫn số PK. S vừa thể hiện tính chứng chứng tỏ oxi có tính khử, vừa thể hiện tính oxi oxi hoá mạnh hơn S. hoá. Hoạt động 4: HS viết ctct của H2O2 , xác định số oxi hoá của oxi ? Từ đó suy ra II. Tính chất các hợp chất t/c hh cơ bản của H2O2 ? của oxi, lưu huỳnh. Viết pthh. 1. Hợp chất của oxi: Hiđro peoxit (H2O2). - O có số oxi hoá -1. Hoạt động 5: - H2O2 vừa có tính khử vừa - Y/c HS cho biết các số oxi có tính oxi hoá. hoá có thể có của S, cho VD các chất tương ứng đã học ? 2. Những hợp chất của lưu - Y/c HS lấy các VD bằng huỳnh ( H2S , SO2 , SO3 , pthh minh hoạ cho t/c các H2SO4 ). h/c của lưu huỳnh ? - HS nghiên cứu bảng sơ đồ Hoạt động 6: Giải các bài SGK về các h/c của lưu tập SGK và các bài tập SBT. huỳnh và các tính chất của GV sử dụng một số bài tập từng h/c ? Viết pthh minh SGK và một số bài tập SBT hoạ. để cho HS luyện tập. * Tuỳ tình hình của mỗi lớp, B. BÀI TẬP: có thể sử dụng thêm một số bài tập ở các tài liệu đọc thêm để sử dụng trong giờ học
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.