Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

pdf
Số trang Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 12 Cỡ tệp Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 163 KB Lượt tải Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 0 Lượt đọc Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 9
Đánh giá Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 12 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu được: - Liên kết cộng hoá trị là gì ? - Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị ? - Định nghĩa liên kết cho-nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. Kĩ năng - Viết được công thức electron,công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Giải thích được liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử. B. CHUẨN BỊ + Các phiếu học tập Giáo viên : + Tranh vẽ mô tả sự xen phủ các obitan s-s, s-p, p-p. + Tranh vẽ mô tả liên kết cho nhận trong SO2, SO3 C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ THẦY Hoạt động 1: Vào bài - GV sử dụng phiếu học -HS: tập số 1 có 2 câu hỏi a) Cấu hình e và sự hình thành a) Viết cấu hình e của Na, ion: Cl, H, N? Biểu diễn sự hình thành 1H :1s1 các ion Na+, Cl-, H+. Sự 1 + 11Na: [10Ne] 3s ; Na  Na + hình thành phân tử NaCl e dựa trên quy tắc nào? 2 5 17Cl: [10Ne] 3s 3p ; Cl+ e  b) Có thể hình thành phân tử Cl-Cl, H-Cl, N2 theo Clquy tắc trên được không? Nguyên tử Na nhường 1e để Tại sao (biết nguyên tử H có cấu hình bão hoà lớp e bão hoà lớp ngoài cùng là ngoài cùng  ion 1+. Nguyên 2e)? tử Cl thu 1e để có cấu hình bão c) Bằng cách nào để tạo hoà lớp e ngoài cùng  ion. thành các phân tử Cl - Cl và H - Cl? Hai ion Na+ và Cl- có điện tích trái dấu hút nhau tạo nên liên - GV kết luận: Liên kết kết ion theo quy tắc tĩnh điện. hoá học hình thành theo b) Hai nguyên tử Cl và nguyên cách này gọi là liên kết tử H đều có khả năng thu thêm cộng hoá trị. 1 e để đạt cấu hình bão hoà lớp Hoạt động 2: Sự hình e ngoài cùng  không nguyên thành phân tử N2 (hoặc tử nào chịu nhường e  không Cl2): hình thành phân tử theo quy - GV sử dụng phiếu học tắc trên được. tập số 2 Để hình thành phân tử, mỗi + Cấu hình e lớp ngoài nguyên tử đưa ra một e để góp cùng của nguyên tử N có chung thành đôi e nhằm thoả bao nhiêu e? mãn quy tắc bát tử cho mỗi + Để đạt cấu hình e bền nguyên tử. Liên kết hoá học của nguyên tử khí hiếm hình thành theo cách này gọi là gần nhất (Ne), mỗi nguyên liên kết cộng hoá trị. tử N phải góp chung bao I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN nhiêu e? KẾT CỘNG HOÁ TRỊ + Biểu diễn liên kết giữa BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG: hai nguyên tử N? - GV giới thiệu: cặp e góp 1. Sự hình thành phân tử chung giữa 2 nguyên tử đơn chất: gọi là cặp e liên kết được HS: + Cấu hình e lớp ngoài biểu diễn là hay  hay - cùng của nguyên tử N có 5e. (gọi là công thức electron hay công thức cấu tạo). + Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần Ví dụ: Công thức electron nhất (Ne; 8e), mỗi nguyên tử H : H và công thức cấu tạo N phải góp chung 3e. H - H. HS: suy ra công thức e và công -GV yêu cầu HS (bằng thức cấu tạo của N2. cách tương tự) biểu diễn HS: Công thức electron Cl : Cl liên kết trong phân tử Cl2. và công thức cấu tạo Cl - Cl. Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học tập số 3: BT1 tr.77 SGK. Hoạt động 4: Sự hình thành phân tử HCL và 2. Sự hình thành phân tử hợp chất: CO2: a) Phân tử HCl: - GV sử dụng phiếu học tập số 4: HS: + Trong phân tử HCl mỗi nguyên tử (H và Cl) góp chung + Trong phân tử HCl 1e để tạo 1 cặp e chung. nguyên tử H và nguyên tử Cl góp chung bao nhiêu e? + Công thức electron H : Cl và công thức cấu tạo H - Cl. + Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl? HS: Trong phân tử Cl2 (2 nguyên tử có độ âm điện bằng - GV yêu cầu HS (bằng cách tương tự) biểu diễn liên kết trong phân tử CO2. nhau) cặp e góp chung không lệch về phía nguyên tử Cl, còn trong phân tử HCl (nguyên tử - GV sử dụng phiếu học Cl có độ âm điện = 3,16 > độ tập số 5 âm điện của H = 2,20)  cặp e + Liên kết CHT trong 2 góp chung lệch về phía nguyên phân tử Cl2 và HCl có gì tử Cl có độ âm điện lớn hơn. khác nhau? b) Phân tử CO2: (GV gợi ý HS so sánh độ HS: + Liên kết CHT giữa C và âm điện của H và Cl). O trong phân tử CO2 là liên kết GV kết luận: Phân tử Cl2 phân cực. Cặp e góp chung có liên kết CHT không lệch về phía nguyên tử O có độ phân tực, phân tử HCl có âm điện lớn hơn. liên kết CHT có phân cực. + Phân tử CO2 có cấu tạo - GV sử dụng phiếu học thẳng nên độ phân cực của 2 tập số 6: liên kết đôi (C=O) triệt tiêu + Liên kết CHT giữa C và nhau  phân tử CO2 không O trong phân tử CO2 phân phân cực. cực hay không phân cực? Cặp e góp chung lệch về phía nào? + Vì sao trong thực tế phân tử CO2 không phân cực? c) Liên kết cho-nhận. (GV gợi ý: phân tử CO2 có cấu tạo thẳng). Hoạt động 5: Củng cố GV sử dụng phiếu học tập số 7: BT 2 tr.77 SGK. Hoạt động 6: - GV đưa sơ đồ phân tử SO2 và các câu hỏi: + Từ số e độc thân của + Phân tử SO2 nguyên tử S và nguyên tử - Cấu hình e của nguyên tử S O hãy dự đoán 2 nguyên cho tử này tạo liên kết theo kiểu góp chung e thế nào? [18Ar] Để thoả mãn quy tắc bát tử cho các nguyên tử thì sự góp chung e phải lựa chọn 3s2 3s4 và số e góp chung của 2 thấy nguyên tử S dùng 2 e độc nguyên tử O không thể thân góp chung với 2 e độc giống nhau. thân của 1 trong 2 nguyên tử GV hướng dẫn HS đưa ra O. Trong 2 cặp e còn lại có 1 công thức e và công thức cặp e tự do (không tham gia cấu tạo của SO2. liên kết), còn 1 cặp e tạo liên kết với nguyên tử O thứ 2. Như vậy liên kết này chỉ tạo bởi cặp e của S mà không có e của O (người ta gọi là S cho, O nhận). Hoạt động 7: GV sử dụng Công thức e phiếu học tập số 8 thức cấu tạo Công + Trong các chất: đường, 3. Tính chất của các chất có lưu huỳnh, iot, rượu etylic, liên kết cộng hoá trị: nước. Những chất nào có liên kết CHT không cực? + Liên kết cộng hoá trị không cực: Lưu huỳnh, iot. Có cực? + Liên kết cộng hoá trị có cực; + Nước là dung môi có cực có thể hoà rượu etylic, nước, đường. tan được………. + Benzen, tetraclo cacbon Điền chỗ trống vào các từ: + Rượu etylic, đường là dung môi không cực có + Lưu huỳnh, iot. thể hoà tan được….. II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ Hoạt động 8: GV đưa TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC tranh ảnh hoặc chiếu hình OBITAN NGUYÊN TỬ: ảnh sự xen phủ 2 obitan 1. Sự xen phủ các obitan s - s s - s. và p - p: - GV sử dụng phiếu học a) Phân tử H2: tập số 9 - Hai obitan 1s dạng hình cầu + Obitan nguyên tử 1s có của 2 nguyên tử H xen phủ hình dạng gì? một phần với nhau tạo ra một + Như thế nào là sự xen vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân phủ? (mật độ e ở vùng xen phủ cao + Khi 2 obitan nguyên tử hơn). xen phủ nhau thì giữa 2 - Khi 2 hạt nhân gần nhau hơn hạt nhân có những lực hút thì ngoài lực và lực đẩy gì? + Sự xen phủ sẽ dừng lại hút giữa hạt nhân với e còn có khi nào? lực đẩy tương hỗ giữa các hạt + So sánh mức năng lượng nhân. của phân tử H2 sau khi xen - Khi 2 hạt nhân ở khoảng phủ với tổng mức năng cách d = 0,074mm thì các lực lượng của 2 nguyên tử H hút cân bằng với lực đẩy (d là riêng rẽ. độ dài liên kết H - H). Khi đó Hoạt động 9: phân tử H2 có năng lượng thấp GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hình ảnh xen phủ 2 hơn tổng năng lượng của 2 nguyên tử H riêng rẽ. obitan p - p và sử dụng phiếu học tập số 10. b) Phân tử Cl2: + Các câu hỏi tương tự với 2. Sự xen phủ các obitan s sự xen phủ của 2 obitan pz với p: - pz chứa e độc thân của 2 nguyên tử Cl. + Chú y sự xen phủ 2 a) Phân tử HCl: obitan p theo trục dọc. Hoạt động 10: GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hình sự xen phủ 2 obitan s - p và sử dụng b) Phân tử H2S phiếu học tập số 11. - Cấu hình e của nguyên tử S
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.