Giáo án hóa học 10_Tiết 21

pdf
Số trang Giáo án hóa học 10_Tiết 21 17 Cỡ tệp Giáo án hóa học 10_Tiết 21 160 KB Lượt tải Giáo án hóa học 10_Tiết 21 0 Lượt đọc Giáo án hóa học 10_Tiết 21 1
Đánh giá Giáo án hóa học 10_Tiết 21
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 17 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Tiết 21 KIểM TRA 1 TIếT Đề 1: I:Phần trắc nghiệm:(7điểm) Câu 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. 14N. B. 31P. C. 122Sb. D. 75As. Câu 2: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 6. C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IIIA, chu kì 1. Câu 3: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : A. Tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi. B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần. C. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần. D. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần. Câu 4: Oxit cao nhất của nguyên tố R là :RO3 . Nguyên tố R là : A : Magiê B : Nitơ C : Lưu huỳnh D : Phốt pho Câu 5: Từ cấu hình e có thể suy ra: A. Hóa trị cao nhất với oxi. B. Tính kim loại , tính phi kim của 1 ng/tố. C. Vị trí của ng/tố trong BTH. D. Tất cả đều đúng Câu 6: Cho các nguyên tố: 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. F < O < P < N. B. N < O < F < P. C. P < F < O < N. D. F < O < N < P. Câu 7: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 2 2 6 2 5 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 8: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Hoá trị cao nhất với oxi. B. Bán kính nguyên tử. C. Tính kim loại, phi kim D. Nguyên tử khối. Câu 9: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. Giảm theo chiều tăng của điên tích hạt nhân B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân C. Tăng theo chiều giảm của độ âm điện D. Cả B và C Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn lâ#n lượt là : A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 7 và 8. D. 4 và 3. Câu 11: Chọn đáp án đúng nhất. Trong ba#ng tuaàn hoa#n, caùc nguyeân toá ##ô#c saép xeáp theo nguyeân taéc nào ? A. Caùc nguyeân toá coù cu#ng soá electron hoaù trò trong nguyeân t## ##ô#c xeáp tha#nh 1 co#t. B. Theo chieàu taêng cu#a #ie#n tích ha#t nhaân C. Caùc nguyeân toá coù cu#ng soá lôùp electron trong nguyeân t## ##ô#c xeáp tha#nh 1 ha#ng. D. Ca# A, B, C #eàu #uùng. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất là: A. RO3. B. R2O. C. RO2. D. R2O3. Câu 13: So saùnh tính kim loa#i cu#a Na(Z = 11), Mg( Z = 12), Al(Z =13), K( Z = 19): A. Mg > K > Na > Al.B. K > Al > Mg > Na. C. K > Na > Mg > Al. D. Mg > Al > Na > K. Câu 14: Số hiệu n/t## Z của các ng /tố: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nha#n xeùt na#o sau #aây #uùng: A. X la# phi kim; Y la# khí hieám; M, Q la# kim loa#i. B. X, Y la# phi kim; M, Q la# kim loa#i. C. Taát ca# #eàu la# phi kim. D. X, Y, Q la# phi kim; M la# kim loa#i. II -Phần tự luận ( 3 điểm) Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hidro (đktc). Hãy xác định X và Y. (Biết Li= 7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133) Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt trong nguyên tử là 115 trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 25. a)Hãy xác định nguyên tử khối của R . b) Viết cấu hình e của R? Bài làm: Phần trắc nghiệm điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/A Lưu ý: Không được sử dụng bảng tuần hoàn và Bài làm phần tự luận làm vào mặt sau bài kiểm tra - Đề 2: I:Phần trắc nghiệm: (7điểm) Câu 1: Cho các nguyên tố: 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. F < O < P < N. B. N < O < F < P. C. P < F < O < N. D. F < O < N < P. Câu 2: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 3: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Hoá trị cao nhất với oxi. B. Bán kính nguyên tử. C. Tính kim loại, phi kim D. Nguyên tử khối. Câu 4: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. Giảm theo chiều tăng của điên tích hạt nhân B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân C. Tăng theo chiều giảm của độ âm điện D. Cả B và C Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn lần lượt là : A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 7 và 8. D. 4 và 3. Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất. Trong ba#ng tuaàn hoa#n, caùc nguyeân toá ##ô#c saép xeáp theo nguyeân taéc nào ? A. Caùc nguyeân toá coù cu#ng soá electron hoaù trò trong nguyeân t## ##ô#c xeáp tha#nh 1 co#t. B. Theo chieàu taêng cu#a #ie#n tích ha#t nhaân C. Caùc nguyeân toá coù cu#ng soá lôùp electron trong nguyeân t## ##ô#c xeáp tha#nh 1 ha#ng. D. Ca# A, B, C #eàu #uùng. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất là: A. RO3. B. R2O. C. RO2. D. R2O3. Câu 8: So saùnh tính kim loa#i cu#a Na(Z = 11), Mg( Z = 12), Al(Z =13), K( Z = 19): A. Mg > K > Na > Al. B. K > Al > Mg > Na. C. K > Na > Mg > Al. D. Mg > Al > Na > K. Câu 9: Số hiệu n/t## Z của các ng /tố: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nha#n xeùt na#o sau #aây #uùng: A. X la# phi kim; Y la# khí hieám; M, Q la# kim loa#i. B. X, Y la# phi kim; M, Q la# kim loa#i. C. Taát ca# #eàu la# phi kim. D. X, Y, Q la# phi kim; M la# kim loa#i. Câu 10: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. 14N. B. 31P. C. 122Sb. D. 75As. Câu 11: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 6. C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IIIA, chu kì 1. Câu 12: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : A. Tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi. B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần. C. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần. D. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần. Câu 13: Oxit cao nhất của nguyên tố R là :RO3 . Nguyên tố R là : A : Magiê B : Nitơ C : Lưu huỳnh D : Phốt pho Câu 14: Từ cấu hình e có thể suy ra: A. Hóa trị cao nhất với oxi. B. Tính kim loại , tính phi kim của 1 ng/tố. C. Vị trí của ng/tố trong BTH. D. Tất cả đều đúng II -Phần tự luận ( 3 điểm) Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 6,9 gam một kim loại R thuộc nhóm IA vào nước thì thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Hãy xác định Tên R?. (Biết Li= 7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133) Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt trong nguyên tử là 82 trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 22. a)Hãy xác định nguyên tử khối của R . b) Viết cấu hình e của R? Bài làm: Phần trắc nghiệm điền vào bảng sau: Lưu ý: Không được sử dụng bảng tuần hoàn và Bài làm phần tự luận làm vào mặt sau bài kiểm tra ĐáP áN Phần trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/A A C B C D D C D D A D A C B Phần tự luận: Bài 1: Gọi 2 kim loại nhóm IA là R : 2R + 2H2O  2ROH + H2 nR= 2n H2 = 0,02 mol ,3 mR= 00,02 = 30  Vậy 2 kim loại chỉ có thể là Li và Na (1đ) ( Vì 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp) Lưu ý HS có thể giải theo cách khác Bài 2: a) Theo bài ra ta có : 2p+n= 115 2p-n= 25 n= 45 ( 1đ)  A= Z+N= 80 b) Cấu hình electron của R : (Z=35) 2 2 1s 2s 2p63s23p6 3d10 4s24p5 (1đ)  p=35,
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.