Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

doc
Số trang Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 7 Cỡ tệp Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 KB Lượt tải Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 0 Lượt đọc Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 57
Đánh giá Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- HS hiểu định nghĩa pháp luật. - Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen sống, làm việc theo pháp luật. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào pháp luật. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung: - Khái niệm pháp luật. - Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất pháp luật thể hiện tính giai cấp, phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Xã hội không có giai cấp thì không có pháp luật ( VD: Xã hội nguyên thủy). - Đặc điểm của pháp luật: + Tính phổ biến ( thước đo: khuôn mẫu....) + Tính xác định chặt chẽ: Nội dung pháp luật rất rõ ràng, chính xác. - Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động Việt Nam. - Vai trò của pháp luật: + Là phương tiện quản lý Nhà nước + Xã hội. + Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 2. Phương pháp: Phân tích diễn giải Chứng minh, tự học, thảo luận nhóm 3. Phương tiện: Hiến pháp, một số Luật, một số câu chuyện. Só đồ hệ thống pháp luật. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992? Trách nhiệm của công dân học sinh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có quyền lập hiến và lập pháp. Để bảo đảm mọi công dân phải chấp hành đúng, công dân phải biết mình: Có quyền làm gì? Phải làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào? GV: chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS: Đọc phần đặt vấn đề. 1. Tìm hiểu bài GV: Lập bảng HS: Nhận xét Điều ? Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì? 74 HS: trả lời. 189 Bắt buộc CD phải Biện pháp làm xử lý Giải đáp, giải thích. GVKL: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc -> Mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV đặt giả thiết: 2. Nội dung bài học - Trường học không có nội quy...? a. Khái niệm: là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, - Xã hội không có pháp luật? được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng - Xã hội đặt ra pháp luật để làm gì? biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Vì sao phải có pháp luật? b. Đặc điểm của pháp luật - Pháp luật là gì? GV: Phân tích các đặc điểm của pháp luật (tr119 - SGV). - Tính quy phạm phổ biến. - Tính xác định chặt chẽ. - Tính bắt buộc. Hoạt động 4: Củng cố GV:? Pháp luật khác Đ2 như thế nào? Đ2: Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân -> tự giác thực hiện -> do sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt (T235) PL: 4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2. BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được pháp luật Việt Nam mang bản chất gì? Vai trò của pháp luật Việt Nam. 2. Kỹ năng: Tin vào pháp luật nước ta. 3. Thái độ: Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung: Bản chất pháp luật Việt Nam Vai trò của pháp luật 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm Đặt vấn đề 3. Phương tiện: Hp, sơ đồ hệ thống pháp luật. Bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nhắc lại nội dung tiết 1. Chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, đặc điểm của pháp luật GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. c. Bản chất của pháp luật Việt Nam N1: Nêu đặc điểm của pháp luật. Cho ví - Pháp luật nước CHXHCN VN thể hiện dụ minh hoạ. N2: Bản chất của pháp luật Việt Nam? tính dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của CD lao động. Cho ví dụ minh hoạ? N3: Vai trò của pháp luật - Ví dụ. HS: Thảo luận Trình bày Bổ sung, nhận xét. N1: Nhận xét: luật giao thông quy định, khi gặp đèn đỏ tất cả phải dừng lại. N2: - Chuyện bà Luật sư Đức - Đ183 LHS. N3: CD có quyền kinh doanh -> nghĩa vụ đóng thuế. CD có quyền học tập -> nghĩa vụ học tập. N3: TS có giá trị phải đăng ký quyền sở d. Vai trò của pháp luật Việt Nam hữu. - Pháp luật là phương tiện quản lý Nhà Pháp luật quy định biện pháp xử lý hành nước, quản lý xã hội. vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền công dân. và lợi ích hợp pháp của Chính phủ. ? Qua phần thảo luận, chúng ta rút ra được bài học gì? Hoạt động 3: Luyện tập GV: Yêu cầu HS kể những tấm gương 3. Luyện tập biết bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. * Tục ngữ: - Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. - Chí công vô tư. - Luật pháp bất vị thân * Gương: N2 Hữu Thinh - CA HP - CA xã Quảng Phúc - Quảng Trạch. - Theo em ý kiến nào sau đây đúng: a. Nhà nước cần đề ra pháp luật. b. XH sẽ không ổn định nếu không có pháp luật. c. Cả 2 ý trên. - Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung, pháp luật đối với HS? + Đi học đúng giờ + Mặc đồng phục đến trường + Ko đi xe hàng 3 + Trả lại của rơi cho người mất. Đạo đức Pháp luật x x + Rủ bạn trường khác đến đánh nhau. x x 4. Củng cố - Dặn dò: - Xem bài tập 1, 2 (52); BT 1, 2, 3 ( T1) - Chuẩn bị NK ( tiểu phẩm BT1(52)) + Phân tích “ Chuyện bà luật sư Đức”. + Chơi tiếp sức gương người tốt. x
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.