Giáo án GDCD 8 bài 10: Tự lập

doc
Số trang Giáo án GDCD 8 bài 10: Tự lập 5 Cỡ tệp Giáo án GDCD 8 bài 10: Tự lập 38 KB Lượt tải Giáo án GDCD 8 bài 10: Tự lập 3 Lượt đọc Giáo án GDCD 8 bài 10: Tự lập 76
Đánh giá Giáo án GDCD 8 bài 10: Tự lập
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Tiết 12 BÀI 10: TỰ LẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự lập. - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập. - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập. 2. Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. 3. Thái độ: Thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGV,SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 8A...................................................................................... 8B......................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ.(5’) - CH: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư? Nơi em đang ở có những việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư? Đáp án: - Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú như giữ gìn an ninh, vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường, xây dựng tình đoàn kết xóm làng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu phần (15’) Nội dung I. Đặt vấn đề. đặt vấn đề. - GV gọi HS đọc nội dung phần đặt vấn đề? * Hoạt động nhóm.(7 phút) - GV nêu vấn đề: + Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm - Bác là người có sẵn lòng yêu nước. đường cứu nước, mặc dù chỉ với hai bàn tay không? - Bác có quyết tâm, niềm tin vào chính mình. + Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê ? - Anh Lê là người yêu nước nhưng không đủ cam đảm để di cùng Bác + Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu chuyện trên? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trả lời. - HS nhận xét-> GV nhận xét. -> Việc Bác ra đi tìm đường cứu nước, dù chỉ với hai bàn tay không, thể hiện (10’) + CH: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội? phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, tự lập cao của Bác. + CH: Bản thân em đã tự lập trong những việc nào? * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu nội dung bài học. II. Nội dung bài học. + CH: Em hiểu thế nào là tự lập? 1. Tự lập là gì? - Tự lập là tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình. + CH: Nêu những biểu hiện của tính 2. Biểu hiện của tình tự lập. tự lập? - Tự tin. - Có bản lĩnh. (10’) - Vượt khó khăn gian khổ. - Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. + CH: Tự lập giúp ích cho con người điều gì? 3. Ý nghĩa của tính tự lập. - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. - Được mọi người kính trọng. 4. Học sinh cần làm gì để có tính tự lập. + CH: Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như thế nào? - Rèn luyện tính tự lập từ khi còn nhỏ. - Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày. * Hoạt động 3. HDHS luyện tập. III. Luyện tập. 1. Bài tập 2. + CH:Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? giải thích - Ý kiến đúng: c, d, đ, e. - Ý kiến sai: a, b. vì sao? -> HS trả lời -> HS nhận xét, bổ sung> GV nhận xét. + CH: Em hãy kể một tấm gương học 2. Bài tập 4. sinh, sinh viên nghèo vượt khó mà em biết? + CH: Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, trong lao động, trong các hoạt động của lớp, của trường và trong sinh hoạt hàng ngày theo bảng có trong bài tập 5. 3. Bài tập 5. 4.Củng cố: (3’) - CH: Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hàng ngày của bản thân em? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học bài và làm bài tập 3. - Đọc trước bài lao động tự giác và sáng tạo. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.