Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-Giáo án Sinh học lớp 12

ppt
Số trang Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-Giáo án Sinh học lớp 12 68 Cỡ tệp Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-Giáo án Sinh học lớp 12 11 MB Lượt tải Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-Giáo án Sinh học lớp 12 0 Lượt đọc Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-Giáo án Sinh học lớp 12 0
Đánh giá Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-Giáo án Sinh học lớp 12
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Ngaøn lôøi tri aân Côm cha, aùo meï, chöõ thaày Giöõ sao cho troïn nhöõng ngaøy coøn thô 03/14/22 1 03/14/22 2 OÅn ñònh lôùp 03/14/22 3 Kieåm tra baøi cuõ 03/14/22 4 KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1 Hình thức phân bố cá thể đồng đều có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường. B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường. C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống. 03/14/22 5 KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 2 Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính trên là: A. Nhiệt độ môi trường. B. Do nhu cầu dinh dưỡng. C. Do tập tính. D. Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. 03/14/22 6 Bài 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) 03/14/22 7 BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Tỉ lệ giới tính. (Sgk.tr.161) II. Nhóm tuổi. (Sgk.tr.162) III. Sự phân bố cá thể của quần thể. (Sgk.tr.163) IV. Mật độ cá thể của quần thể. (Sgk.tr.164) 03/14/22 8 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT V. Kích thước của quần thể sinh vật. (Sgk.tr.166) VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật. (Sgk.tr.167) VII. Tăng trưởng của quần thể người. (Sgk.tr168) 03/14/22 9 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: Đọc SGK trang 166 và quan sát Hình 38.1, cho biết: Kích thước quần thể là gì? 03/14/22 10 03/14/22 11 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: *Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. 03/14/22 12 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. 03/14/22 13 Nêu vài thí dụ về kích thước quần thể? 03/14/22 14 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: *Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng. *Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài. 03/14/22 15 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. - Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng. - Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài. 03/14/22 16 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. - Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng. - Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài. *Kích thước tối thiểu là gì? 03/14/22 17 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. a. Kích thước tối thiểu. *Kích thước tối thiểu là số lượng ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. 03/14/22 18 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. a. Kích thước tối thiểu. - Kích thước tối thiểu là số lượng ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. 03/14/22 19 Tại sao khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong? + Nguyên nhân là do: *Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít. *Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những đổi thay của môi trường. *Số lượng cá thể trong quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe doạ sự tồn tại của quần thể. 03/14/22 20 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. a. Kích thước tối thiểu. - Kích thước tối thiểu là số lượng ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. - Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. 03/14/22 21 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. a. Kích thước tối thiểu: b. Kích thước tối đa: *Kích thước tối đa là gì? *Nếu kích thước quá lớn thì sẽ xảy ra điều gì đối với quần thể? 03/14/22 22 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. a. Kích thước tối thiểu: b. Kích thước tối đa: *Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. *Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật,... tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử 03/14/22 vong cao. 23 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. a. Kích thước tối thiểu: b. Kích thước tối đa: - Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. - Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật,... tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử vong cao. 03/14/22 24 Xem ảnh, cho biết ảnh nào mô tả quần thể? 03/14/22 25 Ảnh 1 03/14/22 26 Ảnh 2 03/14/22 27 Ảnh 3 03/14/22 28 Ảnh 4 03/14/22 29 Ảnh 5 03/14/22 30 Ảnh 6 03/14/22 31 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: * Những nhân tố nào ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật? 03/14/22 32 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật. a. Mức độ sinh sản của quần thể. b. Mức độ tử vong của quần thể. c. Mức độ xuất cư và nhập cư 03/14/22 33 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: *Mức độ sinh sản của 03/14/22 quần thể là gì? 34 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: *Mức độ sinh sản của quần thể: là số lượng cá thể của quần thể sinh ra trong một đơn vị thời gian. 03/14/22 35 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: là số lượng cá thể của quần thể sinh ra trong một đơn vị thời gian 03/14/22 36 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: b. Mức độ tử vong của quần thể: *Mức độ tử vong của quần thể là gì? 03/14/22 37 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: b. Mức độ tử vong của quần thể: * Mức độ tử vong của quần thể: là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị 03/14/22 thời gian. 38 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: là số lượng cá thể của quần thể sinh ra trong một đơn vị thời gian. b. Mức độ tử vong của quần thể: là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. 03/14/22 39 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: là số lượng cá thể của quần thể sinh ra trong một đơn vị thời gian. b. Mức độ tử vong của quần thể: là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. 03/14/22 40 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: b. Mức độ tử vong của quần thể c. Phát tán cá thể của quần thể: *Phát tán cá thể của quần thể sinh vật là gì? 03/14/22 41 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: b. Mức độ tử vong của quần thể c. Phát tán cá thể của quần thể: Phát tán cá thể của quần thể: + Xuất cư: là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể đang sông đến sinh sống ở nơi khác. + Nhập cư: là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần 03/14/22 thể 42 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: a. Mức độ sinh sản của quần thể: b. Mức độ tử vong của quần thể: c. Phát tán cá thể của quần thể: + Xuất cư: là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể đang sống đến sinh sống ở nơi khác. + Nhập cư: là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể. 03/14/22 43 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật : VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: 03/14/22 44 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: 1.Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: *Trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi thì quần thể tăng trưởng như thế nào? 03/14/22 45 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật : VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: 1.Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: *Nếu nguồn sống của môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao thì đường cong sinh 03/14/22 trưởng hình chữ J. 46 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật : VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: 1.Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: Nếu nguồn sống của môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao thì đường cong sinh trưởng hình chữ J. 03/14/22 47 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật : VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: 1.Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: 2. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn: *Trong điều kiện môi trường hoàn toàn không thuận lợi 03/14/22 48 thì quần thể tăng trưởng như thế nào? BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật : VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: 1.Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: 2. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn: *Trong điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi, tăng trưởng của quần thể giảm. Đường cong tăng 03/14/22 49 trưởng thực tế có hình chữ S. BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật : VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: 1.Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn: 2. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn: Trong điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi, tăng trưởng của quần thể giảm. Đường 03/14/22 50 cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S. BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: *Hãy giải thích tại sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học? 03/14/22 51 Nguyên nhân: - số lượng cá thể tăng nhanh, - khai thác ngày càng nhiều nguồn sống từ môi trường, - dẫn tới thiếu hụt nguồn sống, - sự cạnh tranh giữa các cá thể, tranh giành nhau thức ăn, - nơi ở ngày một trở nên gay gắt, 03/14/22 52 - trong điều kiện sống ngày càng khó khăn, sức sinh sản của quần thể giảm dần và mức độ tử vong tăng lên, - từ đó tiến tới giai đoạn ổn định trên đường cong tăng trưởng thực tế. 03/14/22 53 - quần thể trở nên thiếu thức ăn nơi ở ngày càng chật chội chất thải ngày một nhiều... dẫn tới dịch bệnh, - …………………………….. 03/14/22 54 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: VII. Tăng trưởng của quần thể người: 1.Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào? 2. Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt được mức độ tăng trưởng đó? 03/14/22 55 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) V. Kích thước của quần thể sinh vật: VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: VII. Tăng trưởng của quần thể người: Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người. 03/14/22 56 BÀI 37 VÀ 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Tỉ lệ giới tính. II. Nhóm tuổi. III. Sự phân bố cá thể của quần thể. IV. Mật độ cá thể của quần thể. V. Kích thước của quần thể sinh vật. VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật. VII. Tăng trưởng của quần thể người. 03/14/22 57 Qua nội dung bài học, em hãy trả lời các câu hỏi sau: 03/14/22 58 1. Thế nào là kích thước quần thể? Trong các loại kích thước của quần thể loại nào đặc trưng cho loài, loại kích thước nào phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường? 03/14/22 59 2. Hãy trình bày những yếu tố làm tăng hoặc giảm kích thước của quần thể? 03/14/22 60 3. Hãy giải thích vì sao nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học mà tăng trưởng thực tế? 03/14/22 61 4. Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh là gì? 03/14/22 62 5. Chúng ta cần làm gì để khắc phục việc tăng dân số quá nhanh? 03/14/22 63 Bài tập về nhà: 1. Trả lời 5 câu hỏi sách giáo khoa trang 170. 2. Đọc: “Em có biết?” sách giáo khoa trang 170. 3. Nghiên cứu trước bài 39 03/14/22 64 03/14/22 65 03/14/22 66 03/14/22 67 H eát 03/14/22 68
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.