Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Đột biến Gen(Bài giảng lớp 12)

ppt
Số trang Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Đột biến Gen(Bài giảng lớp 12) 19 Cỡ tệp Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Đột biến Gen(Bài giảng lớp 12) 3 MB Lượt tải Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Đột biến Gen(Bài giảng lớp 12) 0 Lượt đọc Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Đột biến Gen(Bài giảng lớp 12) 5
Đánh giá Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Đột biến Gen(Bài giảng lớp 12)
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Đột Thểbiến đột gen biếnlàlàgì? gì? Cặp Nu nào bị biến đổi? Các axit amin trong chuỗi pôlipeptit bị thay đổi như Kể tên những dạng đột biến điểm? thế nào? Thay thế Gen ban đầu chưa bị đột biến ATGAAGTTT I ADN TAXTTXAAA II AUGAAGUUU mARN - Met – Lys – Phe … pôlipeptit A ATGAAATTT TAX TTTAAA AUGAAAUUU T TAX T XAAA Thêm vào A T III mARN - Met – Lys – Phe … pôlipeptit Mất đi ATGA G TTT ADN IV A T GAA A G T T T TAX TTTXAAA AUGAGUUU AUGUAAGUUU - Met – Ser - Met – Kết thúc Thay thế Gen ban đầu chưa bị đột biến ATGAAGTTT I II TAXTTXAAA TAX TTTAAA AUGAAGUUU AUGAAAUUU - Met – Lys – Phe … - Met – Lys – Phe … A T Mất đi T III ATGAAATTT ATGA G TTT TAX T XAAA AUGAGUUU - Met – Ser IV ĐB dịch khung ĐB đồng nghĩa Thêm vào A A T GA A A G T T T ĐB vô T A X T T T X A A A nghĩa AUGUAAGUUU - Met – Kết thúc Đột biến gen phát sinh do nguyên nhân nào? Ví dụ: A dạng hiếm (A*) kết cặp sai với X trong quá trình nhân đôi, tạo đột biến A - T  G - X Ađênin bình thường (A) A* và A khác nhau ở điểm nào? Ađênin dạng hiếm (A*) Xytozin (X) Bazơnitơ dạng hiếm (hỗ biến) có vị trí liên kết hiđrô thay đổi  kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN. Ađênin dạng hiếm (A*) - Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN. - Tác động của các tác nhân gây đột biến VD: Hóa chất 5 - brôm uraxin (5-BU) gây đột biến thay thế A - T bằng G - X  Sự thay đổi một Nu xảy ra trên một mạch ADN dưới dạng tiền đột biến được nhân lên  đột biến A Cặp Nu ban đầu 5- BU gắn vào lê n â Nh A T n A 5 - BU Tiền đột biến Nhân lên và cặp đôi sai với G T G A T A 5 - BU T G X Đột biến A-T  G-X A 5 - BU A T Gen ban đầu chưa bị đột biến ATGAAGTTT III TAXTTXAAA ATGA G TTT TAX T XAAA AUGAGUUU AUGAAGUUU - Met – Ser - Met – Lys – Phe … T A Các dạng ĐB trên có hại hay có lợi cho thể ĐB? Mất đi Thêm vào A T GA A A G T T T TAX TTTXAAA AUGUAAGUUU - Met – Kết thúc Có hại ….GAG…. ….XTX…. Gen đột biến HbS ….GGG…. ….XXX…. mARN …GAG… mARN …GGG… Protein ….Glu…. Protein ….Gly…. Gen HbA Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm (Gây thiếu máu nặng, thường chết sớm.) Thay thế Gen ban đầu chưa bị đột biến ATGAAGTTT ATGAAATTT TAXTTXAAA TAX TTTAAA AUGAAGUUU AUGAAAUUU - Met – Lys – Phe … Dạng ĐB trên có hại hay có lợi cho thể ĐB? ADN mARN - Met – Lys – Phe … pôlipeptit Vô hại - Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc vô hại cho thể đột biến. - Tạo nguồn biến dị di truyền  cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Đột biến gen gây hậu quả gì cho thể đột biến? Đột biến gen có vai trò gì đối với tiến hóa và đối với thực tiễn? Người nhiều ngón Bệnh già trước tuổi Hươu 6 chân Vịt con 4 chân Ngùa con b¹ch t¹ng Bọ que Cụm hoa nhiều màu Bọ lá Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi A. kiểu gen của cơ thể do lai giống. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một số cặp nuclêôtit. D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit. Câu 2. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. D. thêm một cặp nuclêôtit. Câu 3. Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hóa có thể A. thêm vào một axit amin. B. mất một axit amin. C. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác. D. có số lượng axit amin không thay đổi. Câu 4. Cho một đoạn gen có trình tự như sau: -TAA XGT AXA GAX XAX TTG … -ATT GXA TGT XTG GTG AAX… Nếu có đột biến thay cặp A-T ở vị trí thứ 7 bằng cặp G-X thì dẫn đến hậu quả A. thay đổi axit amin thứ 2 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp. B. thay đổi axit amin thứ 3 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp. C. mất một axit amin trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp. D. phân tử prôtêin tương ứng không được tổng hợp.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.