Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Sự phát sinh sự sống- Sinh học 12

ppt
Số trang Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Sự phát sinh sự sống- Sinh học 12 28 Cỡ tệp Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Sự phát sinh sự sống- Sinh học 12 2 MB Lượt tải Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Sự phát sinh sự sống- Sinh học 12 0 Lượt đọc Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Sự phát sinh sự sống- Sinh học 12 0
Đánh giá Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Sự phát sinh sự sống- Sinh học 12
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHẦN VI: TiẾN HÓA CHƯƠNG III: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 43 – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Giáo viên trình bày: NGUYỄN THANH TÙNG Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Theo quan điểm hiện đại sự sống được phát sinh và phát triển, tiến hóa trên chính trái đất từ quá trình phức tạp hóa các hợp chất của cacbon, dưới tác động của các yếu tố tự nhiên Quá trình phát sinh sự sống gồm các giai đoạn: +TIẾN HÓA HÓA HỌC +TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC +TIẾN HÓA SINH HỌC Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC: Bao gồm quá trình hình thành các đại phân tử tự nhân đôi từ các chất vô cơ qua 3 bước: Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC: 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản: Nghiên cứu SGK tr.177 hãy cho biết: Trái đất được hình thành cách đây khoảng bao lâu? Trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất chứa các chất gì? Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC: 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản: Trong khí quyển nguyên thủy của trái đất có chứa các chất khí như hơi nước, khí cacbônic, khí amôniac và rất ít khí nitơ … Chưa có khí oxi. Nghiên cứu SGK tr.117 hãy cho biết những hiện tượng xảy ra trên trái đất thời nguyên thuỷ ? Phân rã của các ng. tố phóng xạ Phóng điện trong khí quyển Bức xạ nhiệt của mặt trời Hoạt động của núi lữa MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN • • • • Hydrocacbon: CH Các chất: CHO vô cơ trong Saccarit khí quyển nguyên A.amin (CHON)→ prôtêin Nu (CHON) → A. Nucleic thủy Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC: 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản: Dưới tác động của nhiều nguồn năng lượng tự nhiên, các chất vô cơ đã hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản gồm 2 nguyên tố C và H (cacbonhydrô); những hợp chất hữu cơ gồm 3 nguyên tố C, H, O (saccarit, lipit), những hợp chất hữu cơ 4 nguyên tố C, H, O, N (axit amin và nuclêotit). Chất vô cơ (CH4, NH3, H2, H2O …) Các nguồn Năng lượng tự nhiên Chất hữu cơ đơn giản (axit amin, nuclêotit …) SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐƠN GiẢN Trong điều kiện hiện nay của trái đất, các hợp chất hữu cơ được hình thành bằng con đường nào? Đó là con đường hữu cơ trong cơ thể sống, nghĩa là do các sinh vật tổng hợp nên (hoặc bằng con đường nhân tạo do công nghệ của con người), chứ không thể bằng con đường vô cơ ngoài tự nhiên. Thảo luận nhóm Hãy quan sát hình sau kết hợp SGK tr.178 để mô tả thí nghiệm của Miller chứng minh bằng thực nghiệm về sự hình thành các chất hữu cơ từ chất vô cơ. Mỗi tổ phân làm 2 nhóm. Tất cả các nhóm đều tham gia thảo luận và ghi ý kiến thống nhất vào bảng phụ. Thực hiện thời gian 3 phút CHỨNG MINH BẰNG THỰC NGHIỆM CỦA MILLER (1953) Thí nghiệm chứng minh dưới tác động của tia lữa điện, các chất hữu cơ (các axit amin và các phân tử hữu cơ khác nhau…) được hình thành trong bình cầu từ các chất vô cơ Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC: 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản: Bằng thực nghiệm Miller đã tổng hợp được các chất hữu cơ khác nhau, kể cả các axit amin từ các khí vô cơ dưới tác động của tia lữa điện. Về sau các nhà khoa học đã tìm thấy các chất hữu cơ trong các đám mây vũ trụ và trong các thiên thạch rơi xuống trái đất. Chứng tỏ các chất hữu cơ có thể có nguồn gốc vũ trụ. Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC: 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản: 2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản: Các chất hữu cơ đơn giản (nuclêôtít, axít amin…) Trùng hợp Đại phân tử hữu cơ (axít nuclêic, prôtêin) Các nhân tố lý, hóa trong môi trường Thực hiện trên nền đáy bùn sét của đại dương nguyên thủy Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC: 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản: 2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản: 3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi Phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là ARN, có thể tự nhân đôi mà không cần có sự tham gia của enzim (prôtein). Trong quá trình tiến hóa đầu tiên, ARN dùng làm phân tử lưu giữ thông tin di truyền, về sau, chức năng nầy được chuyển cho ADN. Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC II. TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC: Hãy nghiên cứu SGK tr.179 để hình thành khái niệm và vẽ sơ đồ tiến hóa tiền sinh học Đại phân tử hữu cơ (protein, axit nucleic, lipit …) Hòa tan trong nước Các giọt nhỏ (được bao bọc bởi màng) Chọn lọc tự nhiên Tế bào sơ khai (protobiont) SƠ ĐỒ TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC II. TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC: Là giai đoạn xuất hiện các tế bào nguyên thủy (sơ khai – protobiont) do sự tương tác và tập tập hợp các đại phân tử ARN, ADN cũng như protein trong một hệ thống mở, có màng lipoprotein bao bọc ngăn cách và có khả năng TĐC với môi trường. GiỌT COAXECVA Các nhà thực nghiệm cũng đã chứng minh rằng một hệ như vậy có thể được hình thành ngẫu nhiên từ các đại phân tử ở dạng các giọt coaxecva hoặc giọt cầu trong phòng thí nghiệm Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TiẾN HÓA HÓA HỌC II. TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC: III. TiẾN HÓA SINH HỌC Hãy nghiên cứu SGK tr.179 để hình thành khái niệm và vẽ sơ đồ tiến hóa sinh học SƠ ĐỒ TiẾN HÓA SINH HỌC Tế bào nguyên thủy (protobiont) Chọn lọc tự nhiên Các cơ thể đơn bào đơn giản Tế bào sinh vật nhân sơ (3,5 tỉ năm) Các dạng cơ thể nhân sơ khác TOÀN BỘ SINH GiỚI NGÀY NAY Cơ thể nhân thực Đơn bào nhân thực (1,5 – 1,7 tỉ năm) Đa bào nhân thực (670 triệu năm) ĐiỀN VÀO CHỔ TRỐNG CỦNG CỐ Khí quyển nguyên thủy có: hơi nước, CO2 , C2 .,H2… 1 ( chưa có O2 NLTN 3 2 và rất ít N2 Nuclêôtít, axít amin… Hình thành ARN 5 Trùng 4 hợp Hợp chất hữu cơ đơn giản: CH; CHO; CHON. Các đại phân tử (axít nuclêic, prôtêin) có khả năng nhân đôi. ADN 6 Hình thành mối tương tác giữa các đại phân tử: ADN, ARN, Prôtêin. Tế bào nguyên 8 thủy Cơ thể10 nhân sơ Tế bào nhân sơ TiẾN HÓA 7 HÓA HỌC Cơ thể nhân 11 thực T.H TiỀN 9 SINH HỌC TiẾN HÓA SINH 12 HỌC DẶN DÒ - Trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước nội dung SGK bài 44. + Khái niệm hóa thạch, vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu sinh học và địa chất học, cách xác định tuổi của hóa thạch. + Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường địa chất và khí hậu qua các kỉ.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.