Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12-Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST)

ppt
Số trang Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12-Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST) 13 Cỡ tệp Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12-Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST) 671 KB Lượt tải Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12-Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST) 1 Lượt đọc Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12-Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST) 2
Đánh giá Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12-Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST)
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 8 Quy luật Mendel: Quy luật phân li I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 1. Khái niệm a. Cặp tính trạng tương phản b. alen, cặp alen: 2.PPphân tích cơ thể lai - Tạo các dòng thuần chủng. Hãy quan sát sơ - Laiđồ cácvàdòng nêu thuần các chủngbước khác trong nhau bởi 1 hoặcphương 2 tính trạng pháprồi phân tích KQ ở F1, F2,diF3. nghiên cứu truyền - Sử dụng toáncủa xác suất để Menden? phân tích KQ lai, đưa ra giả thuyết giải thích KQ. - Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết. II. Quy luật phân li 1. Thí nghiệm : Pt/c F1 F2 2. giải thích kết quả x hoa trắng hoa đỏ x hoa đỏ 100% hoa đỏ ¾ hoa đỏ : ¼ hoa trắng - Tính trạng trội: hoa đỏ - Tính trạng lặn: hoa trắng F2 tự thụ phấn hoa trắng F3 =>F2 hoa đỏ 2/3 100% hoa trắng 3 đỏ : 1 trắng 1 trắng t/c 2 đỏ không t/c 1/3 100% hoa đỏ 1 đỏ t/c 3.Hình thành học thuyết - Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen, cặp gen). Trong tế bào, cặp nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. - Bố (mẹ) chỉ truyền cho con 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. - Ki thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. F2 ♂ ♀ 0.5 R 0.5 r 0.5 R 0.5 r 0.25 RR 0.25 0.25 Rr 0.25 Menden đã làm phép lai phân tích để kiểm tra giả thuyết của mình. P TH1 TH2 Thế nào là lai AA x aa Aa x phân tích ? aa G A ; a FB Aa 100% trội A :a ; a 1 Aa : aa 1 50% trội 50% lặn P X Hoa đỏ Hoa trắng Gp F1 F1 x F 1 100% Hoa đỏ X Hoa đỏ Hoa đỏ GF1 ♀ 0.5 F2: 1/4 AA : 2/4Aa :1/4aa 3/4(A-) : 1/4aa 0.5 ♂ 0.5 0.5 PAA = PAa = Paa = 0.5A .0.5 A = 0.25 AA 0.5A .0. 5a 0.5a .0. 5a = 0. 5 Aa + 0.5a .0. 5A = 0.25 aa 2. Nội dung: Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử. 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia.. P F1 KG P P F1 Trội Trội x trội 3 trội : 1 100% trội 100% trội 1 trội : 1 lặn lặn AA x aa Aa x aa KG Aa x Aa AA x Aa P (AA x AA) Lặn x lặn x Lặn 100 % lặn KG aa x aa P P một cặp tính trạng do một cặp gen quy định. P F1 3. Cơ sở TB học: - Trong tế bào sinh dưỡng các gen và NST luôn tồn tại thành từng cặp. - Khi giảm phân tạo giao tử mỗi alen (trong cặp alen), mỗi NST (trong cặp tương đồng) cũng phân li đồng đều về các giao tử. 4. Điều kiện: Quá trình giảm phân diễn ra bình thường. CỦNG CỐ 1.Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính ở đời lai là: A 3 quả đỏ : 1 quả vàng. A. B. đều quả đỏ. C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng. D. 1 quả đỏ : 3 quả vàng. 2. Để biết kiểu gen của một cá thể có KH trội có thể căn cứ vào kết quả của: A. lai thuận nghịch. B. tự thụ phấn ở thực vật. C. C lai phân tích. D. lai gần. 3. Lai phân tích là phép lai: A. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau. B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. C. C Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. D. Giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có KG lặn.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.