Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài giảng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

ppt
Số trang Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài giảng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 29 Cỡ tệp Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài giảng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 2 MB Lượt tải Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài giảng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 0 Lượt đọc Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài giảng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 4
Đánh giá Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài giảng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bài 6: * Kiểm tra bài cũ: 1. Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ phân tử? A. Vì NST là cấu trúc mang gen, các gen trên một NST được sắp xếp theo trình tự xác định và di truyền cùng nhau B. Vì bộ NST đặc trưng cho loài được duy trì ổn định qua các thế hệ C. C Vì NST có các chức năng: + Lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền + Có khả năng bị biến đổi D. Vì NST điều hòa hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn 2. Cho biết trong các hiện tượng sau, đâu là biến đổi bất thường (đột biến) xảy ra trong vật chất di truyền? A. cặp nu Đột1 biến gen A Gen bị mất B. Lactôzơ làm biến đổi cấu trúc của prôtein ức chế, khiến chất này không gắn được vào vùng vận hành trên gen C. 1 tế bào của ruồi giấm có bộ NST C Đột biến số lượng NST 2n=16 Đột biến NST D. NST bị mất đoạn đầu mút D Đột biến cấu trúc NST I. Khái niệm - Đột biến cấu trúc NST là biến đổi về cấu trúc NST dẫn đến sự sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng của NST Đột biến - Ví dụ: ABCDE.FGH → ABCDE.FG II. Các dạng đột biến cấu trúc NST - 4 dạng: + Mất đoạn + Lặp đoạn + Đảo đoạn + Chuyển đoạn - Mất đoạn:+ Là đột biến làm mất từng đoạn NST Ví dụ: A B C D E F G H E F G Mất đoạn A B C D - Lặp đoạn: Là đột biến mà một đoạn NST có thể lặp lại một hay nhiều lần Ví dụ: A B C D E F G H Lặp đoạn A B C B C DE F G H - Đảo đoạn: Là đột biến trong đó một đoạn NSt đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và gắn lại với nhau tại vị trí cũ Ví dụ: A B C D E F G H Đảo đoạn A D C B E F G H - Chuyển đoạn: Là đột biến có sự trao đổi đoạn trong một NSt hoặc giữa các NST không tương đồng Ví dụ: Chuyển đoạn giữa 2 NST A B C D E F G H MN O P Q R MN O C D E FGH A B P Q R Chuyển đoạn trong cùng NST A B C D E F G H A D E F B C G H III. Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của ĐB cấu trúc NST 1. Nguyên nhân Máy bay Mỹ dải chất độc màu da cam Nạn nhân bị di chứng Ô nhiễm nguồn nước Nguyên nhân bên ngoài: + Các tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia tử ngoại.. + Hóa chất độc nhân bên trong: Rối loạn Nguyên sinh lý nội bào hại 2. Cơ chế phát sinh và hậu quả * Nghiên cứu mục II; 2.III SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau Cơ chế phát sinh Mất đoạn 1 đoạn NST bị đứt gãy, tiêu biến Lặp đoạn 1 đoạn NST bị đứt, dính vào NST tương đồng Đảo đoạn Chuyển đoạn Cơ chế, hậu quả chung 1 đoạn NST bị đứt, quay 180°, gắn vào vị trí cũ 1 đoạn NST này chuyển sang 1 NST khác và ngược lại → chuyển đoạn tương hỗ 1 đoạn/cả NST này sát nhập vào NST khác → Chuyển đoạn không tương hỗ NST bị đứt gãy hoặc rối loạn trong trao đổi chéo Hậu quả Mất gen → gây chết/giảm sức sống Tăng cường/giảm bớt sự biểu hiện tính trạng Không mất gen → ít ảnh hưởng đến sức sống 1 đoạn NST này chuyển sang 1 NST khác và ngược lại → chuyển đoạn tương hỗ 1 đoạn/cả NST này sát nhập vào NST khác → Chuyển đoạn không tương hỗ Thay đổi hình dạng NST/ thay đổi trật tự sắp xếp các gen * Dựa vào phiếu học tập để hoàn thành sơ đồ khuyết sau Sơ đồ cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc NST NST đứt gãy 1 đoạn Tác nhân Gây Đột biến .................. .................. Dính vào chỗ mới trên NST đó .................. NST đang nhân đôi Rối loạn trao đổi chéo Dính vào NST không tương đồng .................. Trao đổi chéo giữa các NST không tương Mất đoạn .................. .................. Lặp đoạn và mất đoạn Mất đoạn và ....... Lặp đoạn và mất đoạn .................. Đáp án Tiêu biến NST đứt gãy 1 đoạn Tác nhân Gây Đột biến Quay 180°,gắn vào chỗ cũ Dính vào chỗ mới trên NST đó Dính vào NST tương đồng NST đang nhân đôi Rối loạn trao đổi chéo Dính vào NST không tương TĐC không cân đồng Giữa các NST tương đồng Trao đổi chéo giữa các NST không tương Mất đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn trong cùng NST Lặp đoạn và mất đoạn Mất đoạn và Chuyển đoạn không tương hỗ Lặp đoạn và mất đoạn Chuyển đoạn tương hỗ - Hậu quả: Mất đoạn NST 21 ở người Ung thư máu (bạch cầu ác tính) Đại mạch tự nhiên Dạng đột biến (hoạt tính amilaza tăng) Sản xuất bia từ lúa mạch 3. Vai trò - Với thực tiễn: + dùng ĐB mất đoạn → xác định vị trí gen trên NST ví dụ: lập bản đồ gen người + ĐB chuyển đoạn NST → chuyển gen, tổ hợp gen trong tạo giống ..... - Với tiến hóa: ĐB cấu trúc NST làm phát sinh vật chất di truyền (VCDT) mới → là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa Ví dụ: Lặp đoạn → tạo ra VCDT bổ sung Đảo đoạn → tạo ra nhiều nòi, thứ mới * Củng cố: Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho các câu trắc nghiệm sau 1. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả gì? A. A Gây chết hoặc giảm sức sống B. Tăng sức đề kháng của cơ thể C. Không ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật D. Ít gây hại 2. Tại sao đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm giảm sức sống? A. B Do làm mất vật chất di truyền B. Do làm xáo trộn trật tự sắp xếp gen trên NST, làm thay đổi nhóm liên kết C. Do làm thay đổi hình dạng NST D. Do làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng 3. Bằng cách nào có thể loại khỏi NST những gen không mong muốn mà không làm ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật? A. Gây đột biến chuyển đoạn tương hỗ B. Gây đột biến đảo đoạn C Gây đột biến mất đoạn nhỏ C. D. Gây đột biến vào giai đoạn NST đang phân li
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.