Giáo án Địa lý 8 bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

doc
Số trang Giáo án Địa lý 8 bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam 5 Cỡ tệp Giáo án Địa lý 8 bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam 112 KB Lượt tải Giáo án Địa lý 8 bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam 0 Lượt đọc Giáo án Địa lý 8 bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam 54
Đánh giá Giáo án Địa lý 8 bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Địa lý 8 BÀI 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU THUỶ VĂN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU - Sau bài học, học sinh cần: Có kỹ năng về biểu đồ mưa, biểu đồ lưu lượng dòng chảy, kỹ năng phân tích và xử lý sốliệu khí hậu, thủy văn. - Củng cố các kiến thức về k/hậu, thủy văn Việt Nam. - Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ của sông ngòi. B. CHUẨN BỊ: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Biểu đồ k/hậu thủy văn của 3 vùng tiêu biểu do GV chuẩn bị trước (S.Hồng, S.Giang, C.Long...). - HS chuẩn bị dụng cụ vẽ. + Bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH : I. Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số: 8A:.............................. 8B :..................... II. Kiểm tra: * GV treo bđ sông ngòi VN : (?)Xác định 9 lưu vực sông lớn ở nước ta? (?)Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào? (?)Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng S.C.Long?. III. Hoạt động D-H: Giáo án Địa lý 8 (1) Giới thiệu: (2) Phát triển bài: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài dạy *HĐ1: Hs làm việc nhóm / đàm thoại, gợi mở 1. Vẽ biểu đồ * GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài. Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ biểu đồ lượng mưa của trạm Sơn Tây thuộc lưu vực sông Hồng -> lấy điểm kiểm tra TH 15 phút. * YÊU CẦU: + Vẽ đúng dạng biểu đồ cột. 2.0 đ + Trình bầy đẹp, đúng tỉ lệ. 2.0 đ + Có ghi chú và bảng chú giải 2.0 đ + Nhận xét phù hợp. 3.0 đ + Có tên biểu đồ. 1.0 đ a. Vẽ tiêu biểu trạm S.Hồng. Giáo án Địa lý 8 BiÓu ®å l ­ î ng m­ a t r ¹ m S¬n T©y - l ­ u vùc s« ng Hång 400 l­ î ng m­ a (mm) 335.2 315.7 350 300 271.9 262.8 250 222 170.1 200 150 104.2 100 50 19.5 25.6 34.6 59.9 17.8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 th¸ng BiÓu ®å l ­ î ng c h¶ y (l ­ u l ­ î ng) s« ng hång 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 9246 6690 4692 4986 4122 2813 1318 1100 1 2 1893 1746 914 1071 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 b. Tính giá trị TB lượng mưa và lượng chảy. * Sông Hồng: + Lượng mưa: Giáo án Địa lý 8 19,5 + 25,6 + 34,5 + 104,2 + 222 + 262,8 + 318,7 + Lượng 335,2 + 271,9 + 170,1 + 59,9 + 17,8 mưa = 12  1839, 153,26m 2 = m 12 + Lượng chảy: Lượng chảy = 1318 + 1100 + 914 + 1071 + 1893 + 4692 + 7986 + 9246 + 6690 + 4122 + 2813 + 1746  12 43.59 1 = 3632,58 12 -> Mùa mưa: S.Hồng: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 Lượng chảy (lũ): S.Hồng: 6, 7, 8, 9, 10 * Sông Gianh: + Lượng mưa Mưa = 50,7 + 34,9 + 47,2 + 66 + 104,7 + 170 + 136,1 + 209,5 + 530,1 + 582 + 231 + 67,9  12 2236, 1 = 185,84 12 + Lượng chảy: 27,7 + 19,3 + 17,5 + 10,7 + 28,7 + 36,7 + 40,6 + 58,4 Chảy = + 185 + 178 + 94,1 + 43,7 12  740,4 = 61,7 12 -> Mùa mưa: S.Gianh: tháng 8, 9, 10, 11 Lượng chảy (lũ): S.Gianh: 9, 10, 11 *HĐ2: Hs làm việc cá nhân / đàm thoại, gợi mở 2. Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ của từng lưu vực Giáo án Địa lý 8 sông. - Mùa lũ hoàn toàn không trùng khớp với mùa mưa do: ngoài mưa còn có độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lưới sông, đặc biệt hồ chứa nước. IV. Củng cố: GV treo bảng phụ: 1. Chọn ý đúng: những tháng được xếp vào mùa mưa là tháng: a. Có lượng mưa < lượng mưa TB tháng. (b). Có lượng mưa > hoặc bằng lượng mưa TB tháng. 2. Chọn ý sai: như vậy tháng được xếp vào mùa lũ của 1 con sông là: (a). Có lưu lượng dòng chảy bằng hoặc lớn hơn lưu lượng dòng chảy TB tháng. b. Có lưu lượng dòng chảy < lưu lượng dòng chảy TB tháng. V. Hướng dẫn về nhà - HS hoàn thành tiếp phần vẽ sông Gianh. - Viết báo cáo thực hành - Chuẩn bị trước giờ sau.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.