Giáo án bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý 7 - GV.B.T.Xuân

doc
Số trang Giáo án bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý 7 - GV.B.T.Xuân 9 Cỡ tệp Giáo án bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý 7 - GV.B.T.Xuân 128 KB Lượt tải Giáo án bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý 7 - GV.B.T.Xuân 0 Lượt đọc Giáo án bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý 7 - GV.B.T.Xuân 9
Đánh giá Giáo án bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý 7 - GV.B.T.Xuân
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Vật lý 7 Bài 22 . TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I./ mục tiêu: 1.Kiến thức:Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này . Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện. 2.Kỹ năng:Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế. Lắp được mạch điện đơn giản 3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu . Thói quen sử dụng điện an toàn II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Cả lớp: 1 biến áp, dây dẫn điện, 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt (dây đàn ghita) dài khoảng 20cm, vài mẫu giấy nhỏ, 1 cầu chì có lắp sẵn dây chì . Các tranh vẽ phóng to, bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất. 2. Chuẩn bị của học sinh: Mỗi nhóm: 1 nguồn điện, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc Dây dẫn điện, 1 bút thử điện, 1 bóng đèn điốt phát quang III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1./ Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào baì mới(4’) * Kiểm tra bài cũ: GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời + Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại + Nêu quy ước về chiều dòng điện . + Vẽ mạch điện đơn giản gồm 1 bóng đèn, 1 nguồn điện, 1 khóa K và các dây dẫn, xác định chiều dòng điện trong mạch (GV lắp sẵn mạch điện) * yêu cầu trả lời HS. + Bản chất dòng điện trong kim loại: Chiều đi từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. +Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện + Dòng điện có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều (pin, ácquy). GV. Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm. 1. Đặt vấn đề (1’) Ta đã biết dòng điện chạy qua vật dẫn kim loại do các hạt mang điện nào tạo thành. Vậy ta có trông thấy các electron dịch chuyển trong vật dẫn không? Làm cách nào biết được có dòng điện chạy qua vật dẫn kim loại, bóng đèn, quạt điện…? Bài học hôm nay và bài sau sẽ cung cấp cho chúng ta biết một số tác dụng của dòng điện để nhận biết có dòng điện 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thây và trò ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện I. Tác dụng nhiệt: (18’) - C1: Búng đốn điện, bàn là điện, GV: Các em hãy suy nghĩ trả lời câu C1? bếp điện, nồi cơm điện, mỏ hàn, HS: Suy nghĩ và trả lời C1 ấm điện… GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận - cho câu C1. GV. Yêu cầu học sinh quan sát H22.1 SGK ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. HS. 1 bóng đèn pin, 1 khóa k, 1 nguồn điện là pin, dây dẫn Cách tiến hành:Mắc mạch điện như H22.1, đóng công tắc để đèn sáng quan sát để trả lời C2. GV: Các em hãy thảo luận theo nhóm trả lời câu C2? HS: Thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày C2: a) Búng đốn núng lờn. Cú thể xỏc Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. nhận qua cảm giỏc bằng tay. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2. b) Dõy túc của búng đốn bị đốt a) Búng đốn núng lờn. Cú thể xỏc nhận qua cảm giỏc bằng núng mạnh và phỏt sỏng. tay. c) Dõy túc thường làm bằng b) Dõy túc của búng đốn bị đốt núng mạnh và phỏt sỏng. Vonfram để khụng bị núng chảy. c) Dõy túc thường làm bằng Vonfram để khụng bị núng  Vật dẫn điện núng lờn khi cú chảy. dũng điện chạy qua. GV. Khi cho dòng điên đi qua các vật dẫn có hiện tượng gì - C3: xảy ra? a) Cỏc mảnh giấy bị chỏy đứt và HS. Các vật dẫn bị nóng lên. rơi xuống. ? Tại sao người ta dùng Vonfam để làm dây tóc báng đèn b) Dũng điện làm dõy AB núng mà không dùng chì hoặc đồng hoặc nhôm? lờn. HS. Vì Vonfam có nhiệt độ nóng chỷa lớn hơn rất nhiều so  Kết luận: với nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi phát sáng bình Dòng điện chạy qua dây tóc thường bóng đèn làm dây tóc nóng tới GV. Yêu cầu học sinh quan sát H22.3, nêu dụng cụ và cách nhiệt độ cao và phát sáng. - C4: Khi đú cầu chỡ bị núng lờn và đứt. Mạch bị hở, trỏnh hư hại cỏc thiết bị. tiến hành thí nghiệm; HS. Dụng cụ: 1 nguồn điện acquy, 1dây sắt, dây dẫn, cầu chì, công tắc, 2 chiếc kẹp Cách tiến hành: B1. Bố trí thí nghiệm như H22.3 B2. Đóng công tắc quan sát hiện tượng xảy ra với các mảnh giấy GV: Làm TN cho HS quan sát để trả lời câu C3. HS: Quan sát và trả lời C3 GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. C3: a) Cỏc mảnh giấy bị chỏy đứt và rơi xuống. b) Dũng điện làm dõy AB núng lờn. GV: Các em hãy hoàn thành phần kết luận? HS: Hoàn thành kết luận trong SGK GV: Đưa ra kết luận chung cho phần này.  Kết luận:Khi cú dũng điện chạy qua, cỏc vật dẫn bị núng lờn. Dũng điện chạy qua dõy túc búng đốn làm dõy túc núng tới nhiệt độ cao và phỏt sỏng GV. Yêu cầu học sinh đọc C4 GV: Các em hãy suy nghĩ trả lời câu C4? HS: Suy nghĩ và trả lời C4 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C4. C4: Khi đú cầu chỡ bị núng lờn và đứt. Mạch bị hở, trỏnh hư hại cỏc thiết bị. GV: Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện là do các vật có điện trở và tác dụng nhiệt có thể là có lợi, có thể có hại. Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện sẽ dẫn đến việc cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngày nay, cn người đang có gắng sử dụng các vật liệu siêu dẫn vào trong đời sống và kĩ thuật. THMT. GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh khá trả lời Nêu nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện? để làm giảm tác dụng nhiệt của dòng điện ta làm như thế nào? HS. - Nguyờn nhõn gõy ra tỏc dụng nhiệt của dũng điện là do cỏc vật dẫn cú điện trở. Tỏc dụng nhiệt cú thể cú lợi, cú thể cú hại. II. Tác dụng phát sáng: 1. Bóng đèn bút thử điện: - Để làm giảm tỏc dụng nhiệt, cỏch đơn giản là làm dõy dẫn bằng chất cú điện trở suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn. Ngày nay, người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siờu dẫn (cú điện trở suất bằng khụng) trong đời sống và kĩ thuật. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện:(12’) GV: Khi nào thỡ dõy túc búng đốn phỏt sỏng? - C5: Hai đầu dây trong búng đốn bỳt thử điện tách rời nhau. HS: Khi nhiệt độ của dõy túc búng đốn tăng cao. - C6: Đốn bút thử điện sỏng do GV: Vậy cú một số vật dẫn khi bị núng lờn nhiệt độ cao thỡ chất khớ ở giữa 2 đầu dõy phỏt phỏt sỏng. Nhưng vẫn cú một số đốn phỏt sỏng khi cú dũng sỏng. điện chạy qua thỡ nhiệt độ khụng tăng nhiều.  Kết luận: GV: Biểu diễn thớ nghiệm sử dụng bỳt thử điện cắm vào ổ Dũng điện chạy qua chất khớ trong điện. búng đốn của bỳt thử điện là chất HS: Quan sỏt thớ nghiệm, trả lời C5 và C6. khớ này phát sáng. HS. - C5: Hai đầu dây trong búng đốn bỳt thử điện tỏch rời nhau. 2. Đốn đèn phát quang (đèn - C6: Đốn bỳt thử điện sỏng do chất khớ ở giữa 2 đầu dõy LED): phỏt sỏng. - C7: Đốn LED sỏng khi bản kim  Kết luận: loại nhỏ nối với cực dương của Dũng điện chạy qua chất khớ trong búng đốn của bỳt thử điện là chất khớ này phát sáng. GV:Yờu cầu HS rút ra kết luận. HS:Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống. GV: Hướng dẫn HS nối 2 đầu dõy của đốn LED với 2 cực pin, bản kim loại to nối với cực õm  Kết luận: Đốn điụt phỏt quang chỉ cho dũng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đú đốn sỏng. của nguồn điện, thay đổi đầu thớch hợp cho đến khi đốn phỏt sỏng. HS: Thực hiện thớ nghiệm, nhận xột khi cực nào nối với đầu nào thỡ đốn mới phỏt sỏng. GV: Yờu cầu HS thảo luận hoàn thành cõu kết luận. HS: Thảo luận nhúm hoàn thành kết luận. GV: Đưa ra kết luận chung cho phần này. III. Vận dụng: Điôt phát quang có khả năng phát sáng khi cho dòng điện đi C8: E. Khụng cú trường hợp nào. qua, mặc dù điôt chưa nóng tới nhiệt độ cao. Do đó việc sử dụng điôt trong phát sáng sẽ góp phần làm giảm tác dụng nhiệt của dòng điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện. THMT. GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh khá trả lời. ? Sử dụng đèn đI ốt phát quang giúp làm giảm tác dụng nào của dòng điện? HS. - Sử dụng điụt trong thắp sỏng sẽ gúp phần làm giảm tỏc dụng nhiệt của dũng điện, nõng cao hiệu suất sử dụng điện Hoạt động 3: Vận dụng:(5’) GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C8? HS: Suy nghĩ và trả lời C8 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C8 HS. C8: E. Khụng cú trường hợp nào. GV: Các em thảo luận theo nhóm hoàn thành câu C9? HS: Thảo luận với câu C9 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9: Nối bản kim loại nhỏ với cực A của nguồn. Nếu đốn sỏng thỡ cực A là cực dương, ngược lại, đốn khụng sỏng thỡ cực A là cực õm của nguồn. C9: 3./ Cũng cố, luyện tập: (4’) + Hãy nêu các tác dụng của nguồn điện mà em đã học (Nhiệt và phát quang) Gv. Treo bảng phụ bài tập yêu cầu học sinh khá trả lời. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: a) Dòng điện chạy qua dây dẫn bằng đồng có tác dụng làm nóng dây dẫn này. b) Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có tác dụng làm nóng dây dẫn này. c) Dòng điện thích hợp chạy qua cơ thể người có thể chữa một số bệnh HS. Câu đúng. a,b Câu sai : c vì nếu dòng điện có cường độ lớn khi đI qua cơ thể người có thể gây ra hiện tượng diện giật có thể gây tử vong 4./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) + Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập trong SBT/23 + Xem trước bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN”
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.