Giáo án bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở VN - Mỹ thuật 9 - GV.P.Xuân Mai

doc
Số trang Giáo án bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở VN - Mỹ thuật 9 - GV.P.Xuân Mai 6 Cỡ tệp Giáo án bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở VN - Mỹ thuật 9 - GV.P.Xuân Mai 44 KB Lượt tải Giáo án bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở VN - Mỹ thuật 9 - GV.P.Xuân Mai 0 Lượt đọc Giáo án bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở VN - Mỹ thuật 9 - GV.P.Xuân Mai 20
Đánh giá Giáo án bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở VN - Mỹ thuật 9 - GV.P.Xuân Mai
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Mĩ thuật 9 BÀI 13: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM Soạn: Giảng: I.Mục tiêu bài học -HS hiểu khái quát về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. -HS thấy được sự phong phú,đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam. -HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. II.Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. HS: Đọc trước SGK,sưu tầm tài liệu có liên quan đến nội dung bài học. *Phương pháp dạy học:Trực quan,vấn đáp ,thảo luận... III.Tiến trình bài dạy: 1.Ôn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về các dân tộc ít I.Vài nét khái quát: người ở Việt Nam -54 dân tộc. -Đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống? TL: 54 dân tộc -Kể tên một số dân tộc anh em mà em biét? -Mường,Tày,Khơ me,Ba na,Nùng,Căm.... TL: Mường,Tày,Khơ me,Ba na,Nùng,Căm.... GVKL:Bên cạnh các đặc điểm chung về kinh tế -xã hội mỗi cộng đồng dân tộc lại có nét đặc sắc riêng về văn hoá,điều đó đã tạo nên sự phong phú đa dạng cho văn hoá Việt Nam. Hoạt động2:Tìm hiểu 1 số đặc điểm mỹ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam I. Một số loại hình và đặc điểm 1.Tranh thờ thổ cẩm. mỹ thuật của các dân tộc ít (Miền núi phía Bắc) GV cho HS thảo luận theo những nội dung sau người ở Việt Nam : 1.Tranh thờ thổ cẩm. a.Tranh thờ: -Nội dung? TL: Phản ánh ý thức thế hệ lâu đời của các dân tộc nhằm hướng thiện răn đe cái ác,cầu may mãi phúc lành... a.Tranh thờ: -Nội dung:Phản ánh ý thức thế hệ lâu đời của các dân tộc nhằm hướng thiện răn đe cái ác,cầu -Cách làm tranh? may mãi phúc lành... TL: :là tranh hoặc được in. -Cách làm:là tranh hoặc được GVKL:Bố cục tranh thờ thuận mắt,khéo léo.Một số in. bức đã đạt đến giá trị nghệ thuật, xứng đáng có vị trí quan trọng trong kho tàng mĩ thuật dân gian Việt Nam b.Thổ cẩm: -Nghệ thuật thổ cẩm là gì? b.Thổ cẩm: TL: Là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc,thể hiện -Là nghệ thuật trang trí trên vải bằng bàn tay khéo léo,tinh xảo đặc sắc,thể hiện bằng bàn tay -Hoạ tiết như thế nào? khéo léo,tinh xảo. TL: hình ảnh thiên nhiên như núi,chim muông,cây -Hoạ tiết:hình ảnh thiên nhiên cối,thú,hoa trái.. như núi,chim muông,cây -Bố cục? cối,thú,hoa trái.. TL: cân xứng,hình thức nhắc lại,đường nét đa dạng, -Bố cục:cân xứng,hình thức phong phú. -Màu sắc? TL: tươi sáng ,rực rỡ.. nhắc lại,đường nét đa dạng, phong phú. - Màu sắc:tươi sáng ,rực rỡ.. GVKL:Thổ cẩm có giá trị nghệ thuật cao. 2.Nhà Rông và tượng nhà mồ ở Tây Nguyên. a.Nhà Rông: GV:TN rộng lớn kéo dài suốt dãi đất miền Tây Nam 2.Nhà Rông và tượng nhà mồ ở Tây Nguyên. Trung Bộ là nơi sinh sống của dân tộc Ba na.Gia a.Nhà Rông: rai,Ê đê,Xơ đăng. Là ngôi nhà chung của buôn -Nhà Rông là gì? làng,nơi sinh hoạt(giống đình TL: Là ngôi nhà chung của buôn làng,nơi sinh làng người Khơme) hoạt(giống đình làng người Khơme) -Được làm bằng gỗ,lợp cỏ tranh -Đặc điểm của nhà Rông? hoặc lá cây nhưng to lờn và có TL: -Được làm bằng gỗ,lợp cỏ tranh hoặc lá cây nhưng to lờn và có kiến trúc đặc biệt,trang trí bằng kiến trúc đặc biệt,trang trí bằng hoạ tiết cả trong và ngoài hoạ tiết cả trong và ngoài *GVKL:Nhà Rông là nét độc đáo của dân tộc Tây Nguyên. b.Tượng nhà mồ: GV:Nhà mồ dùng cho người chết,tinh hoa nghệ b.Tượng nhà mồ: thuật nhà mồ thể hiện ở điêu khắc gỗ. Nhà mồ dùng cho người chết. -Đề tài? -Đề tài:phong phú ,sinh động TL: phong phú ,sinh động như các con vật,về người như các con vật,về người có có tính cách điệu cao. tính cách điệu cao. Hoạt động3:Tìm hiểu về tháp và điêu khắc Chăm. a.Tháp Chăm: 3.tháp và điêu khắc Chăm. -Văn hoá Chăm chịu ảnh hưởng của Tôn giáo nào? a.Tháp Chăm: TL: Văn hoá Chăm chịu ảnh hưởng của Phật giáo,ấn -Văn hoá Chăm chịu ảnh hưởng Độ giáo của Phật giáo,ấn Độ giáo. -Kiến trúc? -Có nhiều tầng,nhỏ dần lên TL: Có nhiều tầng,nhỏ dần lên đỉnh. đỉnh. -Chất liệu? -Được xây bằng gạch -Được xây bằng gạch. -Trang trí? -Trang trí bằng các hnhf hoa lá TL: Trang trí bằng các hnhf hoa lá xen kẻ với hình xen kẻ với hình người và thú người và thú vật... vật... b.Điêu khắc Chăm: -Điêu khắc Chăm gồm có mấy loại,gắn bó với nghệ b.Điêu khắc Chăm: thuật nào? Gồm tượng tròn và phù điêu. TL: Gồm tượng tròn và phù điêu. -Cách tạo khối tròn,căng, -Cách tạo khối ra sao? nhịp điệu uyển chuyển,đầy gợi TL: Cách tạo khối tròn,căng,nhịp điệu uyển cảm. chuyển,đầy gợi cảm. -Bố cục chặt chẽ. -Bố cục chặt chẽ. -Đặc điểm:giản dị,có tính khái -Đặc điểm? quát cao... TL: giản dị,có tính khái quát cao... GVKL:Như vậy chúng ta thấy rằng dân tộc ta không chỉ tiếp thu các tinh hoa văn hoá của các dân tộc khác mà tự thân nền văn hoá Việt Nam đã rất phong phú và đa dạng... Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Gv đặt một số câu hỏi cũng cố kiến thức học sinh. *Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau. - Nhận xét tiết học.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.