giao an

pdf
Số trang giao an 44 Cỡ tệp giao an 744 KB Lượt tải giao an 0 Lượt đọc giao an 3
Đánh giá giao an
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 44 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Trường : THCS Bế văn Đàn Giáo án hình học 6 Ngày soạn: 03/11/12 Ngày giảng:05/11/12 Tuần 12 Tiết 11 Bài 9 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + HS nắm được “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0)”. + Trên tia Ox, nếu OM = a ; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N. 2. Kỹ năng: + Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Thái độ: + Cẩn thận trong khi vẽ và đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: - GV : Thước thẳng, phấn màu, compa. - HS : Thước thẳng, compa III. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Đặt vấn đề : (3’) - Đoạn thẳng AB là gì ? - Cho đoạn thẳng AB làm cách nào để biết được độ dài đoạn thẳng đó? 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 :Vẽ đoạn thẳng trên tia. (20’) 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia. *GV: Cùng học sinh làm ví dụ 1. Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm. bằng 2 cm. GV : ? Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ? HS : Trả lời - Đoạn thẳng cần vẽ nằm ở đâu ? Để vẽ một đoạn thẳng ta cần biết hai nút của nó. ở đây ta đã biết mút nào chưa ? Cần vẽ thêm mút nào. GV : Làm mẫu Cách vẽ: - Đặt cạnh của thước trùng tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O trên tia Ox. *HS: Chú ý và thực hiện theo - Vạch số 2 (cm) ứng với một điểm trên tia, thì điểm đó chính là điểm M. *GV: Yêu cầu học sinh vẽ một đoạn thẳng OM *HS: - Một học sinh lên bảng trình bày. có độ dài 4 cm. - Học sinh dưới lớp làm và nhận xét. *HS : Trên tia Ox ta vẽ được một và chỉ *GV : Trên tia Ox ta có thể vẽ được bao nhiêu một điểm M để OM = 2 cm. điểm M để OM = 2 cm. *GV : Nếu cho OM = a (đơn vị độ dài) thì có *HS : Trả lời. thể xác định được bao nhiêu điểm M trên tia Ox ? * Nhận xét : Giáo viên : Triệu Thị Thiệp Trường : THCS Bế văn Đàn Giáo án hình học 6 *GV : Nhấn mạnh lại nhận xét. Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài). *HS : Hoạt động theo cá nhân, sau đó lên *GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 2: bảng vẽ. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao Ví dụ 2. cho CD = AB. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. - Dùng thước đo đoạn thẳng AB, rồi đánh dấu lên trên thước. - Đặt thước lên tia Cy với C trùng với điểm A, điểm đánh dấu chỉ đến vị trí nào trên tia Cy thì đó là vị trí của điểm D. Khi đó đoạn thẳng CD đã được vẽ. Cách vẽ: - Dùng compa đo đoạn thẳng AB. Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B Sau đó: Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với *GV: - Nhận xét. điểm C, mũi nhọn còn lại nằm trên tia Cy - Giáo viên hướng dẫn cách dùng compa. cho ta điểm D. Khi đó đoạn thẳng CD đã *HS : Chú ý thực hiện theo và quan sát trong được vẽ. sách trang 123. Kết luận: HS nhắc lại nội dung phần nhận xét. Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.(10’ ) 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia *GV:Yêu cầu HS làm ví dụ: Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? *2HS: Lên bảng thực hiện. *GV: Nhận xét. Giả sử trên tia Ox có OM = a , ON =b, nếu HS1: Lên vẽ đoạn thẳng OM. 0 < a AM = AB/2 = 3,5 cm Vẽ điểm M thuộc tia AB sao cho AM = 3,5 cm. Bài tập 60 a)Điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB b) Vì A nằm giữa O và B nên OA+AB = OB Trường : THCS Bế văn Đàn Vẽ tia Ox ,A;B thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm ;OB = 4cm a)A có nằm giữa O và B không ? b)So sánh OA và OB c)A có phải là trung điểm của OB không ?Vì sao ? Giáo án hình học 6 => AB = OB – OA = 4 – 2 =2 cm => OA = OB c)A là trung điểm của OB. vì : - A nằm giữa O và B - OA = OB (=2cm) Hoạt động 3 : Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12’) GV : Theo các em để vẽ trung điểm của một HS : cách 1 : Dùng thước thẳûng đoạn thẳng có mấy cách ? Cách 2 : Gấp giấy Là những cách nào ? Cách 3 : Gấp dây HS : Chọn nhóm 2 em lên tiến hành đo chia GV : Với cách gấp dây ,cho HS thực hiện ? đôi thanh gỗ SGK Hoạt động 4 : Củng cố (5’) GV :y/c HS nêu lại định nghĩa và cách vẽ HS nêu lạ dịnh nghĩa trung điểm đoạn thẳng trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững nội dung kiến thức bài học - Làm bài tập 61;62;65 SGK - Chuẩn bị cho ôn tập chương IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Giáo viên : Triệu Thị Thiệp Trường : THCS Bế văn Đàn Giáo án hình học 6 Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: 17/11/12 Ngày soạn: 19/11/12 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1)Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 2)Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3)Thái độ : Cẩn thận ,chú ý. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: Dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ. *) Học sinh: Chuẩn bị bài cho ôn tập chương. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Đọc hình (10’) HS :theodõi B GV : treo bảng phụ (?) Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết A   kiến thức gì? a D 1/Điền ký hiệu  ;  vào ô trống : A a và b B a và b C C a và b D a và b A I B 2/điền tiếp:  /  /  AI + I B = . . . . . .và AI = IB = . . . . . Hoạt động 2 : Các tính chất (27’) - GV cho HS điền vào chỗ trống và ghi vào HS : Trả lời vở các tính chất 1- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ -y/c HS trả lời các câu hỏi 1;2;3;4 một điểm nằm giữa hai điểm còn lại - Vẽ hình các câu 2, 3, 4, 7, 8/171 2- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai - Trả lời câu hỏi và bài tập điểm 1) Đoạn thẳng AB là gì? 3- Mỗi điểm trên đường thẳng là gố chung 5) Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C sao cho của hai tia đối nhau. B nằm giữa A, C. Làm thế nào để chỉ đo 2 4- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì lần mà biết được độ dài cả 3 đoạn thẳng AM + MB = AB AB, BC, AC? Hãy nêu các cách làm? HS lên bảng trình bày. Bài 6) Bài 6) a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM không? Vì sao? < AB (3cm < 6cm) b) So sánh AM và MB b) Có AM + MB = AB  MB = AB - AM MB = 6 - 3 = 3cm Do đó AM = MB c) M có là trung điểm của AB không? c) M là trung điểm của AB. Hoạt động 3 : Củng cố (5’) Giáo viên : Triệu Thị Thiệp Trường : THCS Bế văn Đàn Gv:chốt lại các vấn đề cần lưu ý và cẩn thận khi vẽ hình. Giáo án hình học 6 Hs lắng nghe Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem toàn bộ chương I - Chuẩn bị: Kiểm tra chương I IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Giáo viên : Triệu Thị Thiệp Trường : THCS Bế văn Đàn Giáo án hình học 6 Tuần 14 Ngày kiểm tra: 23/11/12 Tiết 14 KIỂM TRA CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: 1 )Kiến thức : Kiểm tra lại các kiến thức hình học về vẽ hình ,suy luận,các khái niệm về điểm ,đường thẳng ,đoạn thẳng ,trung điểm đọan thẳng 2 )Kỹ năng : Vận dụng kiến thức vào việc vẽ hình ,lập luận ,tính tóan độ dài đoạn thẳng 3 )Thái độ: Giáo dục lòng trung thực, tự lập, cẩn thận trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: Đề + đáp án *) Học sinh: Kiến thức chương 1 III/ TIẾN TRÌNH: A ) MA TRẬN ĐỀ Nhận biết STT Chủ đề TN Đường thẳng 1 2 3 4 5 Nhận biết đường thẳng Số câu 1 Số điểm 0.5đ Tia Nhận biết 2 tia đối nhau Số câu 1 Số 0.5đ điểm Đoạn thẳng Đoạn thẳng là gì ? Số câu 1 Số 0.5đ điểm Trung điểm Tính độ đoạn thẳng dài đoạn thẳng Số câu 1 Số điểm 0.5đ Tổng 4 2đ TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Cấp độ thấp TN TL Cấp độ cao TN Vẽ đường thẳng 1 1đ TL 2 1.5đ Vẽ tia 1 2 1đ 1.5đ Vẽ đoạn thẳng 1 1đ 2 1.5đ Tổng hợp 1 5đ 1 3 3đ 5đ B ) Đề A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Hy khoanh trịn vo đáp án mà em cho là đúng nhất: Cu 1: Đoạn thẳng AB là hình gồm: a) Điểm A và điểm B. b) Điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. c) Điểm A, điểm B và một điểm nằm giữa A và B. d) Tất cả các điểm nằm giữa điểm A và điểm B. Giáo viên : Triệu Thị Thiệp Tổng 2 5.5đ 8 10đ Trường : THCS Bế văn Đàn Giáo án hình học 6 Câu2: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM = 3.5 cm. Khi đó AB bằng: A) 7 cm B) 3.5 cm C) 14 cm D) 1.75 cm II) Điền dấu “ X ” vào ô Đúng, Sai thích hợp: Câu Đúng Sai a) Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt b) Hai tia đối nhau tạo thành một đường thẳng B) Phần tự luận(8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hãy vẽ : a) Đường thẳng AB b) Tia MN c) Đoạn thẳng CD Câu 2: (5điểm): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b) So sánh: OA và AB. c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? C) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A) Phần trắc nghiệm (2điểm) I) Mỗi ý đúng được 0.5 điểm Câu 1 Đáp án B II) Mỗi ý đúng được 0.5 điểm Câu a b Đúng 2 C Sai X X B) Phần tự luận(8 điểm) Câu 1(3 điểm): a) Vẽ đường thẳng AB b) Vẽ tia MN c)Vẽ đoạn thẳng CD A M  C N D B A Câu 2(5 điểm): O (Vẽ hình đúng 0.5 điểm) a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B, vì ba điểm O, A, B  Ox và OA < OB (3cm < 6cm) (1.0 điểm) b) Vì A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB (0.5 điểm): 3 + AB = 6 AB = 6 – 3 AB = 3 (0.5 điểm)  OA = AB (= 3cm) (0.5 điểm) c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : (0.5 điểm) Giáo viên : Triệu Thị Thiệp x Trường : THCS Bế văn Đàn - Giáo án hình học 6 Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (theo câu a) (0.5 điểm) OA = AB (theo câu b) (0.5 điểm) IV) THỐNG KÊ KẾT QUẢ: Lớp TSHS Trên TB (%) 6A3 Dưới TB (%) V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại kiến thức chương I để tiết sau ôm tập kiểm tra học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Triệu Thị Thiệp
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.