Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng

pdf
Số trang Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng 74 Cỡ tệp Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng 3 MB Lượt tải Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng 15 Lượt đọc Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng 279
Đánh giá Đồ án tốt nghiệp: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 74 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM -----o0o----- TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA H VĂN GỐM BÁT TRÀNG C Chuyên ngành : Mỹ Thuật Công Nghiệp Mã số : 302 U TE Luận văn cử nhân Thời trang H Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Mỹ thuật LÊ SĨ HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 BM03/QT04/ĐT 1 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH Khoa: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hệ: Đại Học – Chính Quy 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đăng ký đề tài: ………………………………………….. MSSV: ………………… Lớp: .................... H Ngành : .............................................................................................................. Chuyên ngành : .............................................................................................................. TE C 2. Tên đề tài đăng ký : ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 3. Giảng viên hướng dẫn: ..................................................................................................... U Sinh viên đã hiểu rõ yêu cầu của đề tài và cam kết thực hiện đề tài theo tiến độ và hoàn thành đúng thời hạn. TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên đăng ký H Ý kiến giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa ký duyệt 2 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH LỜI CAM ĐOAN Luận văn nghiên cứu khoa học với đề tài “TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG” được hướng dẫn bởi: THẠC SĨ MỸ THUẬT- HỌA SĨ LÊ SĨ HOÀNG Trong quá trình thực hiện đề tài ,tôi đã sưu tầm, tham khảo tài liệu từ các nguồn thông tin trên internet, sách báo và thực tế…Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Hà Nội, làng nghề gốm sứ Bát Tràng…Nhận được ý kiến H đóng góp quý báo từ giảng viên chuyên nghành thời trang trường Đại học Kỹ Thuật C Công Nghệ Tp.HCM Tôi cam đoan trước Hội đồng Bảo vệ tốt nghiệp cử nhân ngành Thiết kế thời trang – TE Mọi thông tin về số liệu, tài liệu hoàn toàn mang tính chính xác cao tại thời điểm thu thập và nghiên cứu. H U Chân thành cảm ơn HUỲNH THỊ TUYẾT MINH 3 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH Lời cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện học tập tốt nhất trên giảng đường đại học suốt bốn năm qua. Tôi cũng xin cảm ơn đến chủ nhiệm khoa, cùng quý thầy cô đã dành tâm huyết xây dựng nên khoa mỹ thuật công nghiệp. Tiếp đến tôi xin cảm ơn đến thầy THẠC SĨ MỸ THUẬT- HỌA SĨ LÊ SĨ HOÀNG là người đã chỉ dẫn cho tôi thực hiện và hoàn thành tốt bài luận án này. Tôi vô cùng cảm ơn thầy đã có những góp ý và phê bình cho bài cuả tôi, nhờ những lời góp ý cuả thầy mà tôi đã biết và hiểu thêm vấn đề. H Trong quá trình thực hiện nếu tôi có sự sai xót rất mong nhà trường cũng như C GVHD bỏ qua và đóng góp ý kiến chỉnh sữa. Và bên cạnh đó thì tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị, cô chú làm TE việc tại 5B VÕ VĂN TẦN trong thời gian tôi làm đồ án tốt nghiệp đã hết lòng giúp U đỡ và chỉ dẫn cho tôi. H Tôi xin chân thành cảm HUỲNH THỊ TUYẾT MINH 4 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH Mục lục A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Kết quả đạt được của đề tài 7. Kết cấu của đề tài H B. PHẦN NỘI DUNG Chöông 1 : Tổng quan về hiện trạng của gốm Bát Tràng C Chöông 2 : Lòch sử nguồn gốc ra đờiđ cuûa gốm Bát Tràng và công nghệ sản xuất gốm Bát Tràng. Bát Tràng “cội nguồn” văn hóa dân tộc TE 2.1.Lịch sử nguồn gốc ra đời cuûa gốm Bát Tràng 2.2. Söï phaùt trieån cuûa gốm Bát Tràng qua các mốc thời gian U 2.3. Ñaëc ñieåm nhận dạng gốm Bát Tràng 2.4. Các dòng men làm nên tên tuổi gốm Bát Tràng H 2.5. Quy trình sản xuất gốm Bát Tràng 2.6. Bát Tràng “cội nguồn” văn hóa dân tộc Chöông 3 :” Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh – hao văn gốm Bát Tràng . Đối tượng nghiên cứu ý tưởng và xu hướng trang phục 3.1. Lý do chọn gốm Bát Tràng 3.2. Đối tượng nghiên cứu ý tưởng 3.3. Nghiên cứu xu hướng thời trang năm 2011 - 2012 3.4. BST các nhà thiết kế trong nước và nước ngoài khi khai thác gốm sứ vào trang phục Chương 4: Kết quả nghiên cứu danh mục công trình sáng tác của tác giả 5 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH 4.1 Ý tưởng 4.2 Giải pháp triển khai BST 4.3. Phom dáng 4.4. Chất liệu, bảng màu 4.5. Mẫu phẳng 4.6. Mẫu thiết kế PHAÀN KEÁT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ H U TE C H Tài liệu tham khảo 6 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN MỸ THUẬT “TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG” A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Đặt vấn đề: H Ngày nay, làng nghề Bát Tràng không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được C biết đến ở nhiều nước như: Trung Quốc, Pháp, Mĩ, Nhật Bản… Danh tiếng ấy có được bởi gốm sứ Bát Tràng mang nét đẹp của chất men và dáng gốm, quan trọng TE hơn, nó mang trong mình cái hồn quê của dân tộc. Chính nét đẹp dung dị của quê hương, đất nước vương trên từng dáng, từng hình của những sản phẩm gốm đã làm mê say biết bao tâm hồn người Việt và vươn ra quốc tế như một nét văn hóa đẹp U của dân tộc. 1.2. Tầm quan trọng của đề tài: H Nhu cầu ăn mặc của con người được hình thành từ rất lâu .Theo thời gian con người hình thành nên trang phục hiện đại ngày nay. Như mọi đề tài khác về thời trang tầm quan trọng đầu tiên là làm cho con người đẹp hơn, khắc phục những yếu điểm và thiếu sót mà đối tượng hướng đến. Và tầm quan trong thứ hai của đề tài chính là ý thức về những nét đẹp truyền thống cổ xưa của dân tộc, mang đến cái đẹp gần gũi với đời sống như gốm Bát Tràng từ những chén, đĩa, chậu cho đến bình hoa, … 1.3 Ý nghĩa của đề tài: Đưa vào trang phục dạ hội một nét đẹp mới trong sáng mà mộc mạc như chất gốm Bát Tràng, một nét đẹp quý phái mà vẫn gần gũi và sinh động. 1.4. Lý do chọn đề tài: 7 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH Nền văn hóa Việt là một nền văn hoá vô cùng phong phú và đa dạng. Nó có nhiều ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động của con người, bên cạnh đó nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng góp phần điểm tô cho sự đa dạng phong phú của nền văn hóa Việt, trong đó có làng nghề gốm sứ Bát Tràng mà ai ai cũng biết đến nó. Chữ “Bát Tràng” có ý nghĩa theo hán việt là cội nguồn. Nơi chứa đựng những nét văn hóa truyền thống có từ lâu đời cho đến nay vẩn được duy trì và phát triển. Nhưng hiện nay gốm Bát Tràng truyền thống đang dần dần mất đi cái vẻ đẹp mộc mạc, nguyên sơ của nó bởi nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Được mệnh danh là một làng nghề truyền thống lâu năm, gốm Bát Tràng được sản truyền qua nhiều thế hệ. H xuất theo lối thủ công, thể hiện rõ qua tài năng sáng tạo của người thợ được lưu C Bát Tràng không chỉ đơn thuần là một làng nghề mà còn là một làng văn hóa. Gốm Bát Tràng mang nét đẹp của chất men và dáng gốm quan trọng hơn nó mang trong TE mình cái hồn quê của dân tộc, chính nét đẹp dung dị của quê hương, đất nước vươn lên từng dáng, từng hình của những sản phẩm. Gốm làm mê say biết bao tâm hồn người Việt và vươn ra quốc tế như một nét văn hóa đẹp của dân tộc. U Đóng góp của đề tài là khơi lên nét đẹp văn hóa truyền thống đang bị dần lãng quên trong cuộc sống hiện đại. H 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tập trung nghiên cứu những phom dáng hình ảnh hoa văn gốm sứ Bát Tràng để đưa vào trang phục dạ hội dành cho lứa tuổi từ 20 đến 35 tuổi. Hiện nay gốm sứ cũng được các nhà thiết kế nổi tiếng đưa vào thời trang một cách rộng rãi ví dụ như trong lễ hội gốm sứ Bình Dương, bốn nhà thiết kế Việt Nam hàng đầu với các ý tưởng được thổi hồn từ gốm sứ : “ Hỏa Biến”- Thăng hoa trong lửa của Sỹ Hoàng , “ Huyền thoại rồng” –NTK Ngô Nhật Huy; “Yếm hoa” cách điệu giữa truyền thống và hiện đại – NTK Thuận Việt và “ Nắng và lửa” của NTK Sơn Collection. Li Xaofieng nổi danh là họa sĩ chuyên khai thác những đề tài mới lạ tại Trung Quốc đại lục. Gần đây nhất ông vừa giới thiệu những tác phẩm thời trang bằng gốm sứ 8 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH đẹp mắt và độc đáo. Đặc biệt hơn nữa, thời trang gốm sứ của ông không chỉ để trưng bày, mà còn có thể diện được, tuy hơi khó cử động. Hiện nay, tại làng nghệ Hoa ngữ, xuất hiện một dòng thời trang mới được gọi bằng cái tên thời trang “gốm sứ”. Nguồn cảm hứng của những thiết kế này được lấy từ họa tiết, hoa văn, màu sắc trong các loại gốm sứ nhà Minh. Với màu sắc đặc trưng trắng và đen, cùng các họa tiết cổ như các loại hoa mẫu đơn, hoa trà, hoa phù dung, các viền tròn hay các họa tiết của thời xưa… 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện nhầm mục đích mang đến cái nhìn gần gũi hơn về gốm Bát Tràng thông qua ngôn ngữ thời trang. Các thiết kế đem lại một cảm giác đầy mới H mẽ nhưng vẫn hết sức quý phái, thanh thoát hơn cho người mặc. C Qua đó đưa ra thiết kế mới cho xu hướng thời trang với xu hướng gốm sứ ngày một gần gũi hơn nữa trong cuộc sống hiện đại. TE 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu về gốm Bát Tràng Tìm hiểu về xu hướng đưa gốm sứ vào thời trang trong nước cũng như ngoài nước. U Đưa ra những mẫu thiết kế mới cho phong cách thời trang được dựa trên ý tưởng thiết kế lấy cảm hứng từ gốm Bát Tràng – một làng nghề truyền thống. H 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin từ các Bảo tàng lịch sử trong nước,các nguồn sách, tạp chí thời trang, thông tin trên mạng như các trang mạng về thời trang trong và ngoài nước, các trang tin tức, Tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn tin khác nhau để xác nhận độ chính xác của số lượng thông tin thu thập được. 6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Có cách nhìn mới gần gũi hơn, hiểu hơn về một làng nghề truyền thống trong xã hội ngày nay. Qua đó đưa ra được những những phom dáng trang phục dạ hội dựa trên hình ảnh, hoa văn gốm Bát Tràng – bằng cách khai thác nét đẹp mộc mạc, bình dị của gốm thông qua ngôn ngữ thời trang. 9 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỜI TRANG ĐỀ TÀI TRANG PHỤC DẠ HỘI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN DỰA TRÊN HÌNH ẢNH HOA VĂN GỐM BÁT TRÀNG – HUỲNH THỊ TUYẾT MINH 7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan về hiện trạng gốm Bát Tràng Chương 2: Lịch sử nguồn gốc của gốm Bát Tràng và công nghệ sản xuất gốm. Chương 3: Trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh hoa văn gốm Bát Tràng. Đối tượng nghiên cứu ý tưởng và xu hướng trang phục. Chương 4: Kết quả nghiên cứu, danh mục công trình sáng tác của tác giả. B. PHẦN NỘI DUNG Chöông 1 : Tổng quan về hiện trạng của gốm Bát Tràng • Tổng quan về hiện trạng gốm Bát Tràng H * Từ khi lập làng tới trước năm 1948 làng Bát Tràng là một đơn vị hành chính Thành), tỉnh Bắc Ninh. C độc lập: xã Bát Tràng, tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An (Thuận * Năm 1948, xã Bát Tràng, xã Giang Cao và xã Kim Quan (nay là xã Kim Lan) TE sát nhập thành 1 xã với tên gọi xã Quang Minh. * Tháng 02 năm 1949, huyện Gia Lâm được chia về tỉnh Hưng Yên: Thôn Bát Tràng, xã Quang Minh, huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên. U * Tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm lại được chia về tỉnh Bắc Ninh: Thôn Bát Tràng, xã Quang Minh, huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Bắc Ninh. H *. Tháng 10 năm 1958, khơi ngòi con sông đào Bắc Hưng Hải lấy đi của thôn Bát Tràng ngôi chùa Kim Trúc có kiến trúc cổ, nguy nga, bề thế (xây dựng năm 1734), 1 ngôi miếu, 1 ngôi đền và hơn 1/2 diện tích làng cổ Bát Tràng. * Ngày 20.02.1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh có chuyến về thăm và nói chuyện vớ i nhân dân thôn Bát Tràng. * Năm 1964, Quốc hội khoá III quyết định cho một số xã trở về với tên gọi cũ . Xã Quang Minh được tách thành 2 xã: Bát Tràng (gồm 2 thôn Bát Tràng & thôn Giang Cao như ngày nay) và xã Kim Lan. * Năm 1976, sau khi chịu nhiều ảnh hưởng của chiến tranh và thiên tai địch hoạ, toà đại bái đình Bát Tràng (xây dựng năm 1720) xiêu vẹo và bị rỡ lấy gỗ làm bàn ghế trường học. 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.