Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển thiết bị gia đình bằng SMS được thể hiện thông qua mô hình nhà thông minh

pdf
Số trang Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển thiết bị gia đình bằng SMS được thể hiện thông qua mô hình nhà thông minh 79 Cỡ tệp Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển thiết bị gia đình bằng SMS được thể hiện thông qua mô hình nhà thông minh 4 MB Lượt tải Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển thiết bị gia đình bằng SMS được thể hiện thông qua mô hình nhà thông minh 125 Lượt đọc Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển thiết bị gia đình bằng SMS được thể hiện thông qua mô hình nhà thông minh 141
Đánh giá Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển thiết bị gia đình bằng SMS được thể hiện thông qua mô hình nhà thông minh
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 79 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3 CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU MODULE SIM900, TẬP LỆNH ATCOMMAND 1.1 Tổng quan về tin SMS ................................................................................... 5 1.2 Giới thiệu Module SIM900 ........................................................................... 5 1.2.1 Tổng quan về Module SIM900 ................................................................5 1.2.2 Đặc điểm của Module SIM900 ................................................................6 1.2.3 Khảo sát sơ đồ chân và chức năng từng chân của SIM900 ...................8 1.3 Khảo sát tập lệnh AT Command của Module SIM900 ............................ 10 1.3.1 Khởi tạo cấu hình mặc định cho module ..............................................12 1.3.2 Delete tin nhắn trong SIM .....................................................................14 1.3.3 Thực hiện cuộc gọi .................................................................................15 1.3.4 Nhận cuộc gọi đến. .................................................................................16 1.3.5 Đọc tin nhắn. ..........................................................................................18 1.3.6 Gửi tin nhắn. ..........................................................................................19 1.3.7 Các lệnh khác : .......................................................................................21 CHƯƠNG II : KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F887A 2.1 Giới thiệu về vi điều khiển PIC 16F877A ................................................... 22 2.1.1 Tổng quan về họ Vi điều khiển PIC ......................................................22 2.1.2 Một số đặc tính của Vi điều khiển PIC .................................................23 2.1.3 Những đặc tính ngoại vi ........................................................................24 2.1.4 Đặc điểm về tương tự ............................................................................24 2.1.5 Các đặc điểm đặc biệt ............................................................................24 2.1.6 Công nghệ CMOS ..................................................................................25 2.2 Giới thiệu về PIC16F8XX và PIC16F877A : ............................................ 25 2.3 Cấu trúc, chức năng PIC16F887A loại 40 chân PDIP ............................. 27 2.3.1 Sơ đồ chân, chức năng các chân ...........................................................27 2.3.2 Cấu trúc bên trong của PIC16F877A ...................................................31 2.3.3 Các cổng xuất nhập ................................................................................33 2 2.3.4 Khối chức năng ngoại vi ........................................................................36 2.3.5 Tổ chức bộ nhớ .......................................................................................36 2.3.6 Thanh ghi chức năng đặc biệt SFR: .....................................................37 2.3.7 Chế độ Reset ...........................................................................................39 2.3.8 Chế độ Sleep ...........................................................................................39 2.3.9 “Đánh thức” vi điều khiển ......................................................................39 2.3.10 Ngắt (interput) .......................................................................................40 2.4 Bộ chuyển đổi ADC trong PIC16F887A .................................................... 41 CHƯƠNG III : GIAO TIẾP GIỮA VI ĐIỀU KHIỂN – SIM900, KHỐI NGUỒN, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 3.1 Giao tiếp giữa PIC16F887A và module SIM900....................................... 45 3.1.1 Tìm hiểu giao tiếp nối tiếp UART ..........................................................45 3.2 Giao tiếp giữa PIC16F887A với khối relay ........................................... 46 3.3 Khối nguồn ................................................................................................... 48 3.4 Nguyên lý hoạt động .................................................................................... 48 CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ - THI CÔNG HỆ THỐNG 4.1 Dụng cụ và vật liệu ...................................................................................... 51 4.2 Thiết kế và thi công mô hình ...................................................................... 52 CHƯƠNG V : TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết quả và đánh giá đồ án .......................................................................... 57 5.2 Hướng phát triển đề tài ............................................................................... 58 5.3 Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 58 CHƯƠNG VI : PHẦN MỀM HỆ THỐNG 3 LỜI MỞ ĐẦU Từ những yêu cầu thực tế, xu hướng đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều thiết bị thông minh di động nên em đã chọn đề tài đồ án tốt nghiệp : " ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ GIA ĐÌNH BẰNG SMS " được thể hiện thông qua “ MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH ”.  Nội dung đồ án : Đồ án thiết lập một hệ thống điều khiển thiết bị trong nhà từ xa thông qua tin nhắn SMS gồm có các thiết bị đơn giản như bóng đèn, quạt máy, lò sưởi đến các thiết bị tinh vi, phức tạp như tivi, máy giặt, điều hòa, hệ thống báo động … Nó hoạt động như một ngôi nhà thông minh. Nghĩa là tất cả các thiết bị này có thể giao tiếp với nhau về mặt dữ liệu thông qua một đầu não trung tâm. Đầu não trung tâm ở đây là một bộ điều khiển dùng PIC 16F887A đã được lập trình sẵn tất cả các chương trình điều khiển. Bình thường, các thiết bị trong ngồi nhà có thể được điều khiển từ xa thông qua các tin nhắn của gia chủ. Chẳng hạn như việc tắt quạt, đèn điện … khi gia chủ quên chưa tắt trước khi ra khỏi nhà. Hay chỉ với một tin nhắn SMS, gia chủ có thể bật máy điều hòa để làm mát phòng trước khi về nhà trong một khoảng thời gian nhất định. Bên cạnh đó thiết bị cũng gửi thông báo cho người điều khiển biết khi có người lạ đột nhập vào nhà thông qua hệ thống báo động dùng hồng ngoại, khi nhiệt độ tăng cao có nguy cơ cháy hay gửi thông báo cảnh báo sự rò rỉ khí gas trong gia đình. Ngoài ra, hệ thống còn mang tính bảo mật. Nghĩa là chỉ có gia chủ hay các thành viên trong gia đình, người biết mật khẩu của ngôi nhà thì mới điều khiển được ngôi nhà.  Mục đích và phương pháp nghiên cứu/thực hiện đồ án : Đồ án được nghiên cứu, khảo sát và thực hiện với mục đích áp dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường để thiết kế, tạo ra một hệ thống quản lý, hệ thống cảnh báo trong nhà một cách hoàn chỉnh. Hệ thống tích hợp module điều khiển giám sát trung tâm, module công suất cho các thiết bị trong nhà và và module báo 4 động (cảnh báo) cùng các module tiện ích khác. Với module báo động sử dụng cảm biến hồng ngoại sẽ gửi thông tin dữ liệu về bộ xử lí trung tâm khi có tác động của đối tượng bên ngoài (người lạ đột nhập). Module cảm biến khí gas/cảm biến nhiệt độ sẽ gởi thông tin dữ liệu về bộ xử lý trung tâm khi có khí gas bị rò rỉ/nhiệt độ trong nhà tăng quá giới hạn quy định. Qua xử lý, dữ liệu sẽ được gửi về thiết bị đầu cuối (mobile) của người điều khiển để báo cho biết có tác động của đối tượng bên ngoài (người lạ đột nhập), hay khí gas đang rò rỉ để có phương án giải quyết. Trong đề tài này em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu :  Phương pháp tham khảo tài liệu : phần lớn các tài liệu được tham khảo trên mạng qua các diễn đàn điện tử, trang web cung cấp tài liệu học tập.  Phương pháp quan sát : khảo sát một số mạch thực tế đang có trên thị trường, các mô hình tốt nghiệp của anh chị các khóa trước và tham khảo thêm một số dạng mạch từ mạng Internet.  Phương pháp thực nghiệm: từ những ý tưởng và kiến thức vốn có của mình kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên, em đã lắp ráp thử nghiệm nhiều dạng mạch khác nhau để từ đó chọn lọc những mạch điện tối ưu. Thiết kế mạch điện sử dụng các linh kiện thực tế. Thử nghiệm và tối ưu sản phẩm trực quan các phần không mô phỏng được.  Kết quả đạt được : Đồ án đã đạt được những kết quả cụ thể sau :  Tìm hiểu về tập lệnh AT của Module sim 900.  Thực hiện kết nối giữa Module SIM900 với vi điều khiển 16F887A.  Hoàn thành mục tiêu đặt ra là điều khiển được các thiết bị điện trong nhà bằng SMS và hoàn thiện hệ thống cảnh báo. 5 CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU MODULE SIM900, TẬP LỆNH ATCOMMAND 1.1 Tổng quan về tin SMS SMS là từ viết tắt của Short Message Service. Đó là một công nghệ cho phép gửi và nhận các tín nhắn giữa các điện thoại với nhau. Dữ liệu có thể được lưu giữ bởi một tin nhắn SMS là rất giới hạn. Một tin nhắn SMS có thể chứa tối đa là 140 byte (1120 bit) dữ liệu. Vì vậy, một tin nhắn SMS chỉ có thể chứa :  160 kí tự nếu như mã hóa kí tự 7 bit được sử dụng.  70 kí tự nếu như mã hóa kí tự 16 bit Unicode UCS2 được sử dụng. Tin nhắn SMS dạng text hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nó có thể hoạt động tốt với nhiều ngôn ngữ mà có hỗ trợ mã Unicode, bao gồm cả Arabic, Trung Quốc, Nhật bản và Hàn Quốc. 1.2 Giới thiệu Module SIM900 1.2.1 Tổng quan về Module SIM900 Một modem GSM là một modem wireless, nó làm việc cùng với một mạng wireless GSM. Một modem wireless thì cũng hoạt động giông như một modem quay số. Điểm khác nhau chính ở đây là modem quay số thì truyền và nhận dữ liệu thông qua một đường dây điện thoại cố định trong khi đó một modem wireless thì việc gửi nhận dữ liệu thông qua sóng. Giống như một điện thoại di động GSM , một modem GSM yêu cầu 1 thẻ sim với một mạng wireless để hoạt động. Module SIM 900 là một trong những loại modem GSM. Nhưng Module SIM 900 được nâng cao hơn có tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn. Nó sử dụng công nghệ GSM/GPRS hoạt động ở băng tầng GSM 850Mhz, EGSM 900Mhz, DCS 1800 Mhz và PCS 1900Mhz, có tính năng GPRS của Sim 900. 6 Hình 1.2.1 Module SIM900 1.2.2 Đặc điểm của module SIM900 + Nguồn cung cấp khoảng 3,4 – 4,5V + Nguồn lưu trữ + Băng tần: GSM 850Mhz EGSM 900Mhz, DCS 1800 Mhz và PCS 1900Mhz SIM900 có thể tự động tìm kiếm các băng tần. + Phù hợp với GSM Pha 2/2+  Loại GSM là loại MS nhỏ  Kết nối GPRS  8 lớp điện dung  10 lớp điện dung + Giới hạn nhiêt độ :  Bình thường -300C tới +800C  Hạn chế : - 400C tới -300C và +800C tới +850C  Nhiệt độ bảo quản: -450C tới 900C + Dữ liệu GPRS :  GPRS dữ liệu tải xuống: Max 85.6 kbps  GPRS dữ liệu úp lên: Max 42.8 kbps 7  Sơ đồ mã hóa: CS-1, CS-2, CS-3 và CS-4  Sim 900 hổ trợ giao thức PAP, kiểu sử dụng kết nối PPP  Sim 900 tích hợp giao thức TCP/IP  Chấp nhận thông tin được điều chỉnh rộng rãi + SMS :  MT, MO, CB, Text and PDU mode  Bộ nhớ SMS: Sim card + Sim card :  Hỗ trợ sim card: 1,8v ; 3v + Anten ngoài :  Kết nối thông qua anten ngoài 500km hoặc đế anten + Âm thanh :  Dạng mã hòa âm thanh.  Mức chế độ (ETS 06.20)  Toàn bộ chế độ (ETS 06.10)  Toàn bộ chế độ tăng cường (ETS 06.50/ 06.06/ 06.80)  Loại bỏ tiếng dội + Giao tiếp nối tiếp và sự ghép nối :  Cổng nối tiếp : 8 Cổng nối tiếp (ghép nối)  Cổng kết nối có thể Sd với CSD Fax, GPRS và gửi lệnh ATCommand tới module điều khiển  Cổng nối tiếp có thể Sd chức năng giao tiếp  Hỗ trợ tốc độ truyền 1200 BPS tới 115200 BPS  Cổng hiệu chỉnh lỗi: 2 cổng nối tiếp TXD và RXD  Cổng hiệu chỉnh lỗi chỉ sử dụng sữa lỗi + Quản lý danh sách :  Hỗ trợ mẫu danh sách: SM, FD, LD, RC,ON, MC + Đồng hồ thời gian thực : 8  Người cài đặt + Times function :  Lập trình thông qua AT Command + Đặc tính vật lý (đặc điểm) :  Kích thước 24mmx24mmx24mm> Nặng 3.4g 1.2.3 Khảo sát sơ đồ chân và chức năng từng chân của SIM900 Hình 1.2.2 Sơ đồ chân SIM900 Trong đồ án đã sử dụng Breakout SIM 900 tức là SIM 900 đã được thế kế kết nối phù hợp thành module để tiện phục vụ cho nội dung cần thiết trong đồ án. 9 Hình 1.2.3 Sơ đồ thiết kế Breakout của Module SIM900 10 Sơ đồ chân Breakout: Hình 1.2.4 Sơ đồ chân Breakout SIM900  Chân 1: Chân ON/OFF ta cần kích 1 xung có mức tích cực dương vào khoảng 1s, lúc này đèn status sẽ sáng, sau đó chớp nháy với tần suất nhanh báo hiệu SIM900 đang khởi động và tìm mạng. Sau 10s sau Led Status nhấp nháy chậm báo hiệu SIM900 đã hoạt động bình thường.  Chân 2 : Request to send.  Chân 3 : đầu ra dùng để chỉ báo mạng kết nối được hệ thống.  Chân 4 : Clear to send.  Chân 5 : đầu vào pin dự phòng cho module.  Chân 6 : Data carrier detection.  Chân 7 : Chân vào của bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số  Chân 8 : Ring chân ra loa báo hiệu có cuộc gọi đến.  Chân 9, 11 : chân loa nghe cuộc thoại  Chân 13,15 : chân MIC.  Chân 10 : chân đầu cuối dữ liệu.  Chân 12 : chân truyền dữ liệu.  Chân 14 : chân nhận dữ liệu.  Chân 16 : chân RESET SIM900.  Chân 17,19 : chân nguồn cấp cho sim hoạt động.  Chân 18,20 : chân mass. 1.3 Khảo sát tập lệnh AT Command của Module SIM900 Các lệnh AT là các hướng dẫn được sử dụng để điều khiển một modem. AT là một cách viết gọn của chữ Attention. Mỗi dòng lệnh của nó bắt đầu với
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.