Đồ án: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương

docx
Số trang Đồ án: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 120 Cỡ tệp Đồ án: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 5 MB Lượt tải Đồ án: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 2 Lượt đọc Đồ án: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 70
Đánh giá Đồ án: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương MỤC LỤC Y MỤC LỤC................................................................................................................. i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................vii Phần 1. MỞ ĐẦU.....................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài:...........................................................................2 2. Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................................3 2.1. Mục tiêu tổng quát:......................................................................................3 2.2. Các nhiệm vụ cụ thể của đồ án:....................................................................3 3. Nội dung nghiên cứu:.................................................................................4 4. Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................4 4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu:.................................................4 4.2. Phương pháp phân tích các bên liên quan (Stakeholder Analysis = SA)......4 4.3. Phương pháp xây dựng hệ số phát thải, tính toán dự báo lượng CTRCNNH dựa trên hệ số phát thải....................................................................................5 5. Ý nghĩa và tính mới của đề tài:.................................................................6 5.1. Ý nghĩa khoa học:.........................................................................................6 5.2. Ý nghĩa thực tiễn:.........................................................................................6 5.3. Tính mới của đề tài:......................................................................................7 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................7 7. Tổng quan về các nghiên cứu đã qua:......................................................7 Phần 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................11 GVHD: TS. Chế Đình Lý i SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Chương I. TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI......................................14 1.1. Khái quát sơ lược về tỉnh Bình Dương...................................................14 1.1.1. Điều kiện tự nhiên:.....................................................................................14 1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội:.............................................................................14 1.2. Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương......17 1.3. Tổng quan về chất thải nguy hại.............................................................18 1.3.1. Một số khái niệm về chất thải nguy hại:.....................................................18 1.3.2. Nguồn gốc và phân loại chất thải nguy hại................................................20 Chương II. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG........24 2.1. Hiện trạng CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương.........................25 2.1.1. Giới thiệu chung:........................................................................................25 2.1.2. Số lượng, thành phần CTRCNNH...............................................................27 2.2. Kết quả xác định khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại – Hệ số phát thải và dự báo đến năm 2025.......................................................................31 2.2.1. Hệ số phát thải và phương pháp dự báo khối lượng chất thải....................31 2.2.2. Kết quả khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại và dự báo đến năm 2025 34 2.3. Hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương............40 2.1.1. Quản lý hành chính về CTRCNNH.............................................................40 2.1.2. Quản lý CTRCNNH tại các cơ sở sản xuất, các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý ................................................................................................................. 41 2.1.3. Quản lý CTRCN và CTRCNNH tại các KCN..............................................46 2.1.4. Quản lý CTRCN và CTRCNNH tại các huyện, thị xã:................................47 2.1.5. Quản lý về kỹ thuật.....................................................................................47 2.1.6. Những khó khăn trong công tác quản lý CTRCNNH trên địa bàn Tỉnh......51 Chương III. CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRCNNH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG..........................................53 GVHD: TS. Chế Đình Lý ii SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 3.1. Các bên làm liên quan làm phát sinh CTRCNNH.................................55 3.1.1. Các công ty, xí nghiệp sản xuất các ngành CN...........................................55 3.1.2. Bệnh viện, phòng khám đa khoa, trạm y tế:................................................60 3.1.3. Các hộ gia đình..........................................................................................60 3.2. Các bên liên quan có trách nhiệm quản lý CTRCNNH........................61 3.3. Các bên liên quan đến xử lý, tiêu huỷ, thu gom, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH.............................................................................................................. 65 3.3.1. Các công ty, xí nghiệp sản xuất có CTRCNNH:.........................................65 3.3.2. Các công ty thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCNNH:.................................67 3.4. Các bên bị ảnh hưởng bởi CTRCNNH.....................................................72 Chương IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG..................................................................................75 4.1. Kế hoạch quản lý CTRCNNH cho tỉnh Bình Dương...............................76 4.1.1. Mục tiêu môi trường...................................................................................76 4.1.2. Mục tiêu xã hội...........................................................................................76 4.2. Đề xuất quy trình quản lý CTRCNNH.....................................................76 4.3. Đề xuất các biện pháp an toàn trong lưu giữ, vận chuyển và quản lý CTRCNNH.......................................................................................................... 82 4.3.1. Quản lý CTRCNNH....................................................................................82 4.3.2. An toàn trong lưu giữ CTRCNNH..................................................................85 4.4. Đề xuất các biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý CTRCNNH..........................................................................................................87 4.4.1. Chỉnh sửa, bổ sung, nâng cao thể chế về quản lý CTNH............................87 4.4.2. Đào tạo, nâng cao nhận thức và năng lực quản lý CTNH..........................90 4.4.3. Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ................................................................92 4.4.4. Đề xuất giải pháp chuyển đổi KCN đang hoạt động sang KCN sinh thái...95 4.4.5. Ứng dụng tin học để quản lý cơ sở dữ liệu CTNH......................................96 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................97 1. Kết luận:...................................................................................................97 2. Kiến nghị:.................................................................................................98 GVHD: TS. Chế Đình Lý iii SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Tài liệu tham khảo.................................................................................................100 Phụ lục................................................................................................................... 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CCN: Cụm công nghiệp CN: Công nghiệp CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại CTRCNNH: Chất thải rắn nguy hại CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp CTRCNNH: Chất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt HSPT: Hệ số phát thải KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KTTĐ: Kinh tế trọng điểm NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ WHO: World Health Organization UNEP: The United Nations Environmet Programme RCRA: Resource Conservation & Recovery Act QĐ – BTNMT: Quyết Định – Bộ tài nguyên môi trường QĐ- TTg QLCTNH: Quản lý CTNH GVHD: TS. Chế Đình Lý iv SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương TN&MT: Tài nguyên và Môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TBVTV: Bảo vệ thực vật Tp.HCM: Thành phố Hổ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân XLNT: Xử lý nước thải GVHD: TS. Chế Đình Lý v SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010.........................15 .................................................................................................................................... Bảng 1.2: GDP bình quân đầu người các năm.........................................................16 Bảng 2.1: Thống kê các nhóm ngành hoạt động công nghiệp chủ yếu phân bố trên địa bàn tỉnh theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT............................................................25 Bảng 2.2: Tổng khối lượng CTNH phát sinh hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Dương 27 Bảng 2.3: Danh mục các nhóm ngành công nghiệp đang hoạt động và thành phần CTNH của các nhóm ngành.....................................................................................28 Bảng 2.4. Hệ số phát thải.........................................................................................32 Bảng 2.5: Giá trị sản lượng công nghiệp của một số ngành công nghiệp................35 Bảng 2.6. Kết quả tính toán, ước lượng khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện nay 36 Bảng 2.7: Dự báo khối lượng CTRCNNH của các ngành công nghiệp dự đoán đến năm 2025 (đơn vị : nghìn tấn ).................................................................................39 GVHD: TS. Chế Đình Lý vi SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương........................................................13 Hình 1.2. Dân số tỉnh Bình Dương qua các năm 2005 – 2010.................................15 Hình 1.3. GDP bình quân đầu người qua các năm...................................................16 Hình 1.4. Cơ cấu kinh tế tỉnh...................................................................................16 Hình 1.5. Một số chỉ tiêu tăng trưởng công nghiệp qua các năm............................17 Hình 2.1: Biểu đồ lượng CTRCNNH từ năm 1999 – 2010......................................37 Hình 2.2: Biểu đồ tổng lượng CTRCNNH của các ngành nghề CN từ 1999 – 2010 37 Hình 2.3: Biểu đồ dự báo khối lượng CTRCNNH đến năm 2025...........................38 Hình 2.4. Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH..................................................42 Hình 3.1. Sơ đồ các bên liên quan trong quản lý CTRCNNH..................................54 Hình 3.2. Sơ đồ các bên liên quan có trách nhiệm quản lý CTRCNNH..................61 Hình 3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về MT trên địa bàn Bình Dương .......64 Hình 3.4. Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: công suất xử lý P = 415,6 tấn/tháng (13,853 tấn/ngày) bao gồm CTRCN và CTNH........................................69 Hình 3.5. Công ty TNHHTM và xử lý môi trường Thái Thành (Công suất 5,6 tấn/tháng tương đương 0,187 tấn/ngày....................................................................70 GVHD: TS. Chế Đình Lý vii SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Hình 3.6. Công ty TNHHTM – DV Môi trường Việt (công suất 500 tấn/tháng tương đương 16,67 tấn/ngày).............................................................................................71 Hình 4.1. Quy trình quản lý kỹ thuật CTRCN – CTRCNNH..................................77 Hình 4.2. Mô hình cộng đồng tham gia quản lý CTRCN, CTNH............................92 Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống thu, nộp và sử dụng phí chất thải nguy hại......................93 Hình 4.4. Sơ đồ tổ chức và cơ chế phối hợp thực hiện thu phí hành chánh quản lý CTNH...................................................................................................................... 94 GVHD: TS. Chế Đình Lý viii SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Phần 1. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. Ý NGHĨA VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ QUA GVHD: TS. Chế Đình Lý 1 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, mối quan tâm của thế giới về vấn đề bảo vệ môi trường cũng được nâng cao rõ rệt. Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu mà không phải của riêng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào. Thực tiễn đã chứng minh, không một quốc gia nào có thể phát triển hùng mạnh và bền vững nếu quốc gia đó không lấy vấn đề bảo vệ môi trường làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, trong đó ô nhiễm môi trường do chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) là nguyên nhân cơ bản và khó tháo gỡ nhất. Trong hoạt động tiêu dùng của xã hội, bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân, một lượng lớn CTNH được thải bỏ vào môi trường. Bình Dương, sau 36 năm giải phóng, đặc biệt là sau những năm tách ra từ tỉnh Sông Bé, diện mạo Bình Dương hôm nay đã hoàn toàn thay đổi. Từ một tỉnh thuần nông, Bình Dương đã trở thành một trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao nhất và năng động nhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Song hành với những tác động tích cực từ quá trình phát triển công nghiệp và KCN của Bình Dương trong những năm gần đây thì quá trình này cũng đang gây ra những sức ép không nhỏ đối với môi trường của tỉnh Bình Dương và sức khỏe cộng đồng. Qua con số thống kê, hàng ngày Bình Dương đổ ra môi trường khoảng 633 tấn CTR đô thị và 883 CTR công nghiệp. CTR công nghiệp và CTNH xuất hiện gần như trong tất cả các loại hình sản xuất trên địa bàn tỉnh. Nhưng hiện chỉ có khoảng 15,3% khối lượng CTR công nghiệp và CTNH được thu gom, vận chuyển đúng quy định. Một con số quá thấp và câu hỏi đặt ra là con số 84,7% còn lại được thu gom, GVHD: TS. Chế Đình Lý 2 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương vận chuyển và xử lý như thế nào? Và hiện tại chỉ có các doanh nghiệp lớn hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14000 mới quan tâm đến việc giảm thiểu chất thải tại nguồn, con số này chỉ chiếm khoảng 14,5% số qoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh [11] Vì vậy nguy cơ ô nhiễm môi trường do CTR công nghiệp và CTNH gây ra đã và đang trở thành một vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường ở Bình Dương hiện nay. Tuy nhiên đến nay chưa có nghiên cứu nào về hiện trạng chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh. Các chất thải nguy hại không được xử lý an toàn sẽ tích tụ lâu dài trong môi trường, gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm và không khí, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì những lý do đó mà tôi thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn nguy hại và hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề ra các giải pháp quản lý bền vững chất thải rắn nguy hại, bảo vệ môi trường ở tỉnh Bình Dương. 2.2. Các nhiệm vụ cụ thể của đồ án:  Tìm hiểu hiện trạng chất thải rắn nguy hại và cách thức quản lý hiện nay của tỉnh Bình Dương.  Tìm hiểu công tác quản lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Dương.  Phân tích các bên liên quan đến việc quản lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh.  Tính toán và dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh của tỉnh Bình Dương trong tương lai. GVHD: TS. Chế Đình Lý 3 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương  Đề xuất các phương pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phù hợp với địa bàn tỉnh Bình Dương. 3. Nội dung nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nói trên, nội dung nghiên cứu của đồ án bao gồm: 1) Đánh giá hiện trạng CTRCNNH và hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 2) Các bên liên quan nào liên quan đến quản lý CTRCNNH và đánh giá hiệu quả chính sách quản lý CTRCNNH ở Bình Dương. 3) Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh ở tỉnh Bình Dương. 4) Xây dựng các phương pháp quản lý chất thải rắn nguy hại nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu:  Thu thập các tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên ngành liên quan đến đề tài  Thu thập tổng hợp các tài liệu, các đề tài nghiên cứu liên quan đến CTRCNNH  Thu thập các tài liệu về tỉnh Bình Dương + Bản đồ phân bố dân cư và các KCN + Các đặc điểm về địa hình, kinh tế, xã hội, các hoạt động công nghiệp… + Tài liệu về những định hướng phát triển, các chính sách về CTRCNNH trong tương lai của tỉnh + Các dự án hiện tại và tương lai của tỉnh + Các thông tin về tình trạng cơ sở hạ tầng, dịch vụ của khu vực + Tình trạng CTRCNNH hiện nay ở Bình Dương + Hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRCNNH + Danh mục các công ty, xí nghiệp, các ngành nghề hoạt động trong các KCN của tỉnh + Các cơ quan, đối tượng liên quan đến CTRCNNH 4.2. Phương pháp phân tích các bên liên quan (Stakeholder Analysis = SA). GVHD: TS. Chế Đình Lý 4 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương SA là công cụ vận dụng tư duy hệ thống và phân tích hệ thống trong việc chuẩn bị các dự án/chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường hay các lĩnh vực khác. Gồm các bước: − Bước 1: Xác định mục tiêu dự án, phạm vi dự án − Bước 2: Xác định các bên có liên quan chính và lợi ích của họ (tích cực hay tiêu cực trong dự án) − Bước 3: Đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có liên quan cũng như tác động tiềm tàng của dự án đến mỗi bên có liên quan. Qua đó ta có thể đặt ra các câu hỏi dưới đây để đánh giá ảnh hưởng và tác động của từng bên có liên quan và tìm ra sách lược phối hợp: + Ai có trách nhiệm trực tiếp đến quyết định hay vấn đề quan trọng của dự án? + Ai giữ vị trí có trách nhiệm trong tổ chức được hưởng lợi? + Ai có ảnh hưởng trong vùng dự án (cả về địa lý và lĩnh vực dự án) + Ai sẽ bị dự án tác động? + Ai sẽ ủng hộ dự án, khi họ được tham gia? + Ai sẽ phản đối dự án nếu họ không được tham gia? + Ai đã được tham dự (về lĩnh vực cũng như về địa lý) trong quá khứ? + Ai đến bây giờ chưa được tham gia nhưng cần tham gia? − Bước 4: Xác định cách nào phối hợp các bên có liên quan tốt nhất 4.3. Phương pháp xây dựng hệ số phát thải, tính toán dự báo lượng CTRCNNH dựa trên hệ số phát thải.  Phương pháp xây dựng hệ số phát thải: thu thập tài liệu, tìm kiếm các hệ số phát thải của các nước, trong WHO, trong các nghiên cứu đã qua.  Phương pháp tính toán lượng CTRCNNH: Sử dụng mô hình toán để dự báo tốc độ phát sinh CTRCNNH tỉnh Bình Dương. Dựa vào mô hình dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: GVHD: TS. Chế Đình Lý 5 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau qua các năm (dãy số thời gian có dạng gần giống như cấp số cộng):  y  yi  yi 1 xấp xỉ nhau (i= z n). Mô hình dự báo theo phương trình:  Y nL = yn +  y .L (2.3) Trong đó:  Y nL : Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L) yn : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân L: Tầm xa của dự đoán ( L=1,2,3,…năm) Trongđó: y   ( yi  yi  1 ) (i 2, n) n 1 5. Ý nghĩa và tính mới của đề tài: 5.1. Ý nghĩa khoa học: Đánh giá hiện trạng CTRCNNH và quản lý CTRCNNH dựa trên các dữ liệu có cơ sở khoa học, các số liệu thống kê thực tế và mới nhất trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh trong tương lai, xây dựng các giải pháp quản lý và kiểm soát CTRCNNH trên địa bàn tỉnh hiệu quả hơn. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn: Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội vượt bậc, đặc biệt là sự phát triển công nghiệp khá cao. Cùng với sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ vật chất…đã dẫn đến một lượng lớn rác thải được thải ra môi trường nhất là CTRCNNH. Đã đặt GVHD: TS. Chế Đình Lý 6 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương ra vấn đề khó khăn trong công tác quản lý và kiểm soát, bảo vệ môi trường tại tỉnh Bình Dương. Chính vì vậy đề tài này sẽ góp phần giải quyết vấn đề quản lý CTRCNNH cho các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh. 5.3. Tính mới của đề tài: − Đánh giá được thực trạng xả thải, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCNNH ở tỉnh Bình Dương từ trước đến nay. − Dự báo được tình hình CTRCNNH của tỉnh Bình Dương đến năm 2025 dựa vào hệ số phát thải. 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: − Đề tài chỉ xét đến hiện trạng CTRCNNH, dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2025. − Địa điểm: các KCN tỉnh Bình Dương − Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2011. 7. Tổng quan về các nghiên cứu đã qua: Vấn đề quản lý, thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại đã được quan tâm và giải quyết ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Hà Lan… Tại Việt Nam, vấn đề CTRCNNH cũng đã được Chính phủ và các nhà nghiên cứu môi trường rất quan tâm trong thời gian gần đây. Trong đó vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam là nơi có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Vùng KTTĐ phía Nam hiện chiếm tới 40% GDP cả nước, trở thành vùng KTTĐ mạnh nhất nước. Vì đây là vùng duy nhất hội đủ các điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, CTRCNNH đã được nghiên cứu qua các đề tài như: GVHD: TS. Chế Đình Lý 7 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương  Năm 2007, tác giả Nguyễn Xuân Trường đã thực hiện chuyên đề: “Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại đối với một số ngành công nghiệp điển hình trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”. Trong báo cáo này, tác giả thu thập số sẵn có ở các địa phương và điều tra bổ sung từ các nhà máy của 10 ngành công nghiệp điển hình trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiến hành xử lý số liệu và xây dựng hệ số phát thải trung bình từ hệ số phát thải của từng nhà máy trên. Qua đó tác giả đã xây dựng được 3 loại hệ số phát thải: (1) khối lượng chất thải rắn(kg)/ đơn vị sản phẩm, (2) khối lượng chất thải (kg)/ số lượng công nhân, (3) khối lượng chất thải (kg)/ đơn vị diện tích giúp cho quá trình tính toán lượng CTR dễ dàng hơn.  Tác giả Huỳnh Thị Ánh Mai với đề tài:“Nghiên cứu và phát triển các biện pháp khả thi để tái chế, tái sử dụng CTRCN và CTRCNNH tại Tp.HCM đến năm 2010” đã cho thấy cái nhìn về hiện trạng hệ thống quản lý, kiểm cũng như các biện pháp đang được áp dụng cho việc tái chế và sử dụng soát CTRCN và CTRCNNH tại các cơ sở trên địa bàn Tp. HCM. Đồng thời đưa ra các công nghệ, các biện pháp kỹ thuật thích hợp và khả thi phù hợp với điều kiện Tp. HCM để tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu CTRCN – CTRCNNH.  Tác giả Đoàn Vũ Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất thải rắn công nghiệp tại KCX Tân Thuận”. Trong nghiên cứu này tác giả đã thu thập số liệu từ các công ty, cơ sở sản xuất tại KCX Tân Thuận. Qua đó cho thấy hiện trạng CTRCN, hiện trạng quản lý CTRCN và đưa ra các biện pháp nâng cao năng lực quản lý CTRCN tại KCX Tân Thuận. Bình Dương là một tỉnh năng động trong thu hút vốn nước ngoài. Với tốc độ phát triển nhanh về công nghiệp nhanh chóng và xếp vị trí thứ 3 trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam sau Tp.HCM, Đồng Nai thì vấn đề ô nhiễm môi trường được đặt lên hàng đầu nhất là CTRCNNH & CTRCNNH. Do đó, đã có nhiều tác giả nghiên cứu đến CTRCNNH & CTRCNNH như: GVHD: TS. Chế Đình Lý 8 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương  Tác giả Nguyễn Văn Phước với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thải rắn. Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”. Trong nghiên cứu này tác giả đã thu thập số liệu thực tế về chất thải rắn trên địa bàn tỉnh cho thấy rõ hiện trạng CTR, hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR. Và đã đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp với tỉnh Bình Dương.  Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài “Nghiên cứu, xây dựng mô hình dịch vụ nhằm thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu”. Trong đề tài này tác giả đã thu thập số liệu thực tế cho thấy hiện trạng quản lý và xử lý CTRCN, CTRCNNH. Tìm hiểu nghiên cứu các công nghệ xử lý CTRCNNH từ nhiều nguồn và đã đưa ra mô hình thu gom xử lý CTRCN, CTRCNNH phù hợp với 4 tỉnh quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu.  Năm 2007, tác giả Lê Thùy Trang với nghiên cứu “Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại phục vụ quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Trong nghiên cứu này tác giả đã xây dựng được hệ số phát thải, hàm phát sinh của các ngành công nghiệp điển hình ở tỉnh Bình Dương. Đồng thời dự báo được thành phần khối lượng CTRCNNH và đề ra các biện pháp quản lý CTRCNNH đến năm 2020.  Tác giả Nguyễn Thanh Phong với đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khả thi xử lý chất thải rắn khu liên hợp Nam Bình Dương phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh” đã đưa ra các công nghệ xử lý CTR gồm các công nghệ tái chế, chomn lấp hợp vệ sinh, xử lý chất thải công nghiệp, nước rỉ rác cho khu liên hợp. Đồng thời xây dựng chương trình quản lý và giám sát chất lượng môi trường cho khu liên hợp Nam Bình Dương.  Tác giả Đỗ Diệu Hằng với đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải rắn nguy hại tại GVHD: TS. Chế Đình Lý 9 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương chi nhánh 3 - Công ty thuốc sát trùng Việt Nam huyện Dĩ An - Tỉnh Bình Dương”, 2005, đã cho thấy được tình hình phát sinh và xử lý CTRCNNH từ các hoạt động sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tại chi nhánh 3, đồng thời đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý CTRCNNH tại chi nhánh 3 công ty thuốc sát trùng Việt Nam từ thu gom, vận chuyển, lưu trữ CTRCNNH đến xử lý CTRCNNH bằng lò đốt. Các nghiên cứu trên góp phần giúp cho ta thấy được hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh hoặc chất thải rắn nguy hại của một khu vực nào đó và các phương pháp quản lý thích hợp để cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải rắn nguy hại gây ra. Tuy nhiên, các đề tài trên chưa cho ta thấy được cái nhìn tổng quan về hiện trạng CTRCNNH trên địa bàn của tỉnh, việc quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại vẫn còn nhiều hạn chế và chưa đạt được kết quả tốt và hiện nay vấn đề ô nhiễm do CTRCNNH gây ra vẫn đang diễn ra, gây ra nhiều khó khăn cho các nhà quản lý. Để bổ sung vào các vấn đề còn hạn chế đã được trình bày, trong đề tài nghiên cứu này cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu: Hiện trạng chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương hiện nay như thế nào? Bằng cách nào để quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại tại Bình Dương đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trường? Để trả lời các câu hỏi đó, trong đề tài nghiên cứu này sẽ giải quyết các vấn đề sau: a. Hiện trạng chất thải nguy hại ở Bình Dương hiện nay ra sao? b. Hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương hiện nay ra sao? c. Các bên liên quan nào liên quan trong quản lý CTRCNNH trên đại bàn tỉnh? d. Khối lượng chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương đến năm 2025 sẽ như thế nào? e. Làm thế nào để quản lý chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương đạt kết quả tốt nhất GVHD: TS. Chế Đình Lý 10 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương PHẦN 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN GVHD: TS. Chế Đình Lý 11 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Chương I TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Để làm rõ hiện trạng chất thải rắn ngu hại và những yếu tố liên quan và có tác động đến sự phát sinh CTRCNNH, cũng như tác động của CTRCNNH đối môi trường và sức khoẻ cộng đồng, trong chương này sẽ trình bày: 1. Khái quát sơ lược về tỉnh Bình Dương 2. Khái quát, tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương 3. Tổng quan về chất thải rắn nguy hại GVHD: TS. Chế Đình Lý 12 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương GVHD: TS. Chế Đình Lý 13 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Chương I. TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1. Khái quát sơ lược về tỉnh Bình Dương 1.1.1. Điều kiện tự nhiên: Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình Dương tiếp giáp với các tỉnh, thành phố: phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Bình Dương nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đông Nam bộ và là 1 đỉnh của tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nước. Bình Dương hiện có 7 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 3 thị xã (Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An) và 4 huyện (Tân Uyên, Bến Cát, Phú Giáo, Dầu Tiếng) với 91 xã, phường, thị trấn. Trong đó Thị xã Thủ Dầu Một là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh. Ngoài ra Bình Dương còn là cửa ngõ giao thương với TP. Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - văn hóa của cả nước; có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á …; cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 - 15 Km… thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội toàn diện. 1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội: Dân cư và nguồn lao động: Với diện tích tự nhiên 2.695 km 2 và dân số 1.663.411 người (số liệu thống kê 31/12/2010), Bình Dương mật độ dân số khá cao: 617 người/km 2, bằng 2,4 lần mật độ bình quân của cả nước. Trong những năm gần đây, Bình Dương có tốc độ tăng GVHD: TS. Chế Đình Lý 14 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương dân số thuộc vào hàng cao nhất nước, khoảng 7%/năm. Trên địa bàn Bình Dương có 15 dân tộc, nhưng đông nhất là người Kinh và sau đó là người Hoa, người Khơ Me. Số người lao động chiếm 62,9% tổng số dân. Tuy nhiên, số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm 55,1% tổng số dân và chiếm 87,6% số người trong độ tuổi lao động. Bảng 1.1: Thống kê dân số tỉnh Hình 1.2. Dân số tỉnh Bình Dương qua Bình Dương giai đoạn 2005-2010 Năm Dân số (người) 2001 845.528 2005 1.106.086 2006 1.203.676 2007 1.307.000 2008 1.402.659 2009 1.497.117 2010 1.550.000 các năm 2005 – 2010 Dân số (người) 1.800.000 1.600.000 1.400.000 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 400.000 200.000 0 2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Quy mô dân số của tỉnh ngày một lớn nhanh, chủ yếu là tăng do cơ học. Ước tính, hàng năm tỉnh tăng thêm trên 40.000 – 45.000 người lao động từ ngoài tỉnh đến làm việc, sinh sống và hiện nay ước tính có gần 600.000 lao động ngoài tỉnh làm việc tại Bình Dương. Việc gia tăng dân số cơ học sẽ gây áp lực mạnh đối với địa phương trong việc giải quyết lao động, việc làm, nhà ở và cung cấp các dịch vụ tiện ích công cộng, nhất là về nước sạch, vệ sinh môi trường và thu gom, xử lý chất thải. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Bình Dương là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) tăng bình quân 14% hàng GVHD: TS. Chế Đình Lý 15 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương năm. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 30,1 triệu đồng, tăng gần 1,3 lần so với năm 2009 và 2,2 lần so với năm 2005. Bảng 1.2: GDP bình quân đầu Hình 1.3. GDP bình quân đầu người người các năm qua các năm GDP STT 1 2 3 4 5 6 7 Năm (triệu đồng/người.năm 2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ) 8,3 13,5 15,3 17,3 19,9 24,0 30,1 GDP (triệu đồng/người.năm) 35 30 25 20 15 10 5 0 2001 Cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay là 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hình 1.4. Cơ cấu kinh tế tỉnh công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp Tỷ trọng (%) với tỷ trọng tương ứng 63% - 32,6% và 4,4%; so với năm 2005, dịch vụ 4,4% tăng 4,5%, công nghiệp giảm 0,5% và Công nghiệp 32,6% Dịch vụ nông nghiệp giảm 4%. 63,0% Nông nghiệp Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tương đối cao và khá ổn định so với các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, do đó tỉnh luôn luôn tạo ra sức hấp dẫn về việc thu hút đầu tư và lực lượng lao động từ các địa phương khác chuyển đến. Chính điều này đã tạo ra một sức ép đối với môi trường tỉnh do phát triển dân số, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, hoạt động giao thông vận tải và vấn đề hội nhập quốc tế. GVHD: TS. Chế Đình Lý 16 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Cùng với định hướng phát triển Bình Dương trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào 2020, tỉnh đang tập trung xây dựng một trung tâm đô thị mới với quy mô lên đến 4.200 ha. Đây hứa hẹn sẽ là khu trung tâm, một diện mạo mới văn minh, hiện đại của thành phố Bình Dương trong tương lai không xa. 1.2. Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương Từ Khu công nghiệp Sóng Thần được thành lập đầu tiên vào tháng 9 năm 1995 đến nay, trong giai đoạn 2005 - 2010, tỉnh đã thành lập thêm 13 KCN, nâng tổng số KCN đã được thành lập trên địa bàn tỉnh là 28 khu với tổng diện tích 8.751 ha (gấp 2,7 lần năm 2005). Trong đó có 24 KCN đã đi vào hoạt động (phụ lục A). Hiện nay, có 1.346 dự án đầu tư vào KCN với tổng số vốn hơn 7 tỉ USD và gần 15.000 tỉ đồng, trong đó có khoảng 1.200 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng gấp 1,8 lần năm 2005. Đối với cụm công nghiệp, tính đến thời điểm hiện nay đã hình thành 8 cụm công nghiệp, trong đó có 03 cụm đã lấp kín diện tích, 05 cụm đang tiếp tục đền bù giải tỏa, với Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP khoảng 1.450 doanh nghiệp đăng ký hoạt động. Dự kiến đến năm 2020, tỉnh Bình Dương sẽ có 33 khu công nghiệp với diện tích khoảng Tỷ lệ lao động qua đào tạo 70.0 63.5 64.4 64.8 62.3 55 50.5 50.0 45.5 30.0 40.5 38 40.0 23.9 24.8 20.9 19.1 20.0 10.1 10.0 200 nghìn ha. 2005 Các 64.1 60.0 ngành công 2006 2007 2008 2009 Hình 1.5. Một số chỉ tiêu tăng trưởng công nghiệp qua các năm nghiệp chủ yếu của tỉnh là công nghiệp chế biến, chiếm tỷ trọng 99,2%, còn lại là ngành công nghiệp khai thác (0,6%) và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước và khí đốt (0,2%). Ngành nghề đâu tư trong KCN rất đa dạng: 30% số dự án đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt may, da giày và chế biến gỗ; các ngành hóa chất, cao su chiếm 26%; luyện kim và sản phẩm kim loại chiếm 6%, cơ khí chế tạo, GVHD: TS. Chế Đình Lý 17 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương điện tử chiếm 20%; chế biến thực phẩm : 7%, Các KCN đóng vai trò trong phát triển công nghiệp của tỉnh. Về các cơ sở sản xuất ngoài KCN, trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện có trên 3000 cơ sở sản xuất, trong đó nhiều nhất là huyện Thuận An với trên 1200 cơ sở sản xuất và ít nhất là huyện Phú Giáo với 30 cơ sở sản xuất. Riêng các đơn vị thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý CTRCN và CTNH trên toàn Tỉnh Bình Dương ước tính khoảng 163 doanh nghiệp. Với tốc độ phát triển công nghiệp tăng nhanh của tỉnh Bình Dương trong những năm thì hoạt động công nghiệp đã và đang thải ra môi trường một lượng chất thải lớn và gia tăng theo thời gian. Do đó nguy cơ ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp là rất lớn, đặc biệt là CTRCN và CTNH. Tuy nhiên công tác quản lý CTRCN và CTRCNNH hiện nay còn rất hạn chế. Hệ thống quản lý đồng bộ chưa được thiết, một xí nghiệp xử lý chất thải tập trung đã được thiết lập nhưng chỉ quản lý được một phần chất thải rắn đô thị. 1.3. Tổng quan về chất thải nguy hại 1.3.1. Một số khái niệm về chất thải nguy hại: Khái niệm về thuật ngữ “Chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước tại các nước Âu – Mỹ, sau đó mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước hiện nay trên thế giới mà CTNH được định nghĩa khác nhau theo nhiều cách trong luật và các văn bản dưới luật về môi trường. Chẳng hạn như: − Theo UNEP (The United Nations Environmet Programme): CTNH là chất thải ở dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình khí do hoạt tính hoá học, độc tính, nổ, ăn mòn, hoặc các đặc tính khác gây nguy hại hay có khả năng gây nguy hại đến sức khoẻ con người hoặc môi trường bởi chính bản thân chúng hay khi được tiếp xúc với chất khác. GVHD: TS. Chế Đình Lý 18 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương − Theo Luật khôi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ RCRA (Resource Conservation & Recovery Act) thì CTNH là: + Chất thải được liệt kê trong quy chế của EPA + Chất thải được phân tích và có 1 trong 4 đặc tính do EPA đưa ra gồm: cháy – nổ, ăn mòn, phản ứng và độc tính, + Chất thải được chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự công bố là CTNH − Theo Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US –EPA): Chất thải được cho là nguy hại theo quy định của pháp luật nếu có một hoặc một số tính chất sau: + Thể hiện đặc tính dễ bắt lửa, ăn mòn, phản ứng, và/hoặc độc hại. + Là chất thải xuất phát từ nguồn không đặc trưng (chất thải nói chung từ qui trình công nghệ). + Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ các nghành công nghiệp độc hại). + Là các hóa chất thương phẩm độc hại hoặc sản phẩm trung gian + Là hỗn hợp có chứa một chất thải nguy hại đã được liệt kê. + Là một chất được qui định trong RCRA. + Phụ phẩm của quá trình xử lý CTNH cũng được coi là chất thải nguy hại trừ khi chúng được loại bỏ hết tính nguy hại. − Theo định nghĩa của Philipine: CTNH là chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật − Theo Quy chế quản lý của Việt Nam số 155/1999/QĐ-TTg: Chất thải nguy hại (CTNH) là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác và gây nên các tác động nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Tuy nhiên, quy chế này chưa nêu rõ về các đặc tính, cách thức xác định CTNH nên trong Luật Bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam ra đời ngày 29/11/2005 CTNH được định nghĩa: là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ GVHD: TS. Chế Đình Lý 19 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc có các đặc tính nguy hại khác. So sánh các định nghĩa nêu trên, định nghĩa về CTNH của Việt Nam với định nghĩa của các quốc gia khác cho thấy định nghĩa của nước ta có nhiều điểm tương đồng với dịnh nghĩa của UNEP và của Mỹ. Qua đó, đã nhấn mạnh đến tính chất nguy hại của một số loại chất thải, cho dù được thải ra với khối lượng nhỏ thì CTNH cũng có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. 1.3.2. Nguồn gốc và phân loại chất thải nguy hại 1.3.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại Do tính đa dạng của các loại hình công nghiệp, các hoạt động thương mại tiêu dùng, các hoạt động trong cuộc sống hay các hoạt động nông nghiệp mà CTNH có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Việc phát thải có thể do bản chất công nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể vô tình hay cố ý. Có thể chia các nguồn phát sinh CTNH thành 4 nguồn chính như: − Từ các hoạt động công nghiệp (sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung môi toluene hay xelyene…) − Từ hoạt động nông nghiệp (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại…) − Thương mại (quá trình xuất nhập các hàng độc hại không đạt yêu cầu cầu sản xuất, hàng quá hạn sử dụng…) − Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (như việc sử dụng phin, dầu nhớt bôi trơn, acqui các loại, các hoạt đông nghiên cứu trong phòng thí nghiệm…) Trong các nguồn thải nêu trên thì hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh CTNH lớn nhất và phụ thuộc vào rất nhiều vào loại ngành công nghiệp. 1.3.2.2. Phân loại chất thải nguy hại Có nhiều cách đề phân loại CTNH, nhưng nhìn chung điều theo 2 cách như sau:  Theo đặc tính (dựa vào định nghĩa trên cơ sở 4 đặc tính)  Theo danh sách liệt kê được ban hành kèm theo luật GVHD: TS. Chế Đình Lý 20 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 1) Theo đặc tính:  Tính cháy (Ignitability):  Tính ăn mòn (Corossivity):  Tính phản ứng (Reactivity  Tính độc hại (Toxicity): Để xác định tính độc của chất thải sử dụng bảng liệt kê danh sách các chất độc hại được ban hành kèm theo luật của mỗi nước và được xác định qua các bước kiểm tra. Chất độc hại gồm; các kim loại nặng như thuỷ ngân (Hg), cadmium (Cd), asenic (As), chì (Pd) và các muối của chúng; dung môi hữu cơ như toluen (C6H5CH3), benzen (C6H6), axeton (CH3COCH3), cloroform…; các chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hoá chất nông dược…); các chất hữu cơ rất bền trong điều kiện tự nhiên nếu tích luỹ trong môm ở đến một nồng độ nhất định thì sẽ gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls). Ngoài ra có một cách phân loại CTNH theo đặc tính khác được thể hiện như sau dựa trên quan điểm những mối nguy hại tiềm tàng và các tính chất chung của chúng, chia ra thành 9 nhóm: − Chất gây nổ − Các chất khí nén, hóa lỏng hay hòa tan có áp. − Các chất lỏng dễ gây cháy − Các chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những chất gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy − Những tác nhân oxy hóa và các peoxit hữu cơ − Chất gây độc và chất gây nhiễm bệnh − Những chất phóng xạ − Những chất ăn mòn − Những chất nguy hại khác 2) Theo luật định: Ở Việt Nam, để xác định chất thải có phải là CTNH hay không, có thể tham khảo các quy định trong quy chế được ban hành theo quyết định 155/1999/QĐ – GVHD: TS. Chế Đình Lý 21 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương TTg của Thủ Tướng Chính Phủ và Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT quy định Danh mục CTNH theo 19 nhóm nguồn/dòng thải, thông qua danh mục này, các chất thải được tra cứu nhanh theo các nhóm dòng thải tương ứng. Các nhóm nguồn/dòng thải này bao gồm: 1. Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than 2. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ 3. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ 4. Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác 5. Chất thải từ ngành luyện kim 6. Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh 7. Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác 8. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in 9. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy 10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm 11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm) 12. Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 13. Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này) 14. Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 15. Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải 16. Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác 17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy (propellant) 18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ GVHD: TS. Chế Đình Lý 22 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 19. Các loại chất thải khác Theo cách này, các doanh nghiệp có thể tự tra cứu để kê khai các chất thải phát sinh đặc trưng của ngành sản xuất, đồng thời nhờ đó, các nhà quản lý địa phương cũng dễ dàng trong việc cấp Sổ chủ nguồn thải và quản lý các nguồn thải. Tóm lại, ở nước ta hiện nay có hai cách xác định CTNH, đó là:  Xác định CTNH theo 19 nhóm nguồn và dòng thải chính trong Danh mục CTNH ban hành (Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT – Cột Ngưỡng nguy hại **);  Xác định CTNH thông qua phân tích các tính chất và thành phần nguy hại đối với những chất thải rơi vào Cột Ngưỡng nguy hại (*) của Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT hoặc một số chất thải như Phân loại của TCVN 6706:2000 – Phân loại CTNH hoặc không có trong danh mục của cả 2 văn bản trên. Các kết quả phân tích các thành phần nguy hại sẽ được đối chiếu với Tiêu chuẩn về ngưỡng nguy hại TCVN 7629: 2007, Ngoài ra, trong thực tế, có một số CTNH do chủ nguồn thải tự kê khai và công bố cũng được cơ quan quản lý môi trường chấp nhận khi đăng ký cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH. Chương II. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GVHD: TS. Chế Đình Lý 23 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Để đánh giá tổng quan hiện trạng CTRCNNH phát sinh, quản lý CTRCNNH hiện nay và dự báo phát triển kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay trong chương này trình bày: 1. Hiện trạng CTRCNNH phát sinh hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương 2. Xác định khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại – Hệ số phát thải và dự báo CTRCNNH phát sinh đến năm 2025 3. Hiện trạng quản lý CTRCNNH tại Bình Dương 4. Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRCNNH hiện nay trên địa bàn Tỉnh Chương II KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1. Hiện trạng CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương GVHD: TS. Chế Đình Lý 24 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 2.1.1. Giới thiệu chung: Ngành công nghiệp Bình Dương phát triển rất đa dạng và phân bố đều khắp từ các ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến nông sản, hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, cơ khí chính xác đến các ngành công nghệ cao,… Mỗi nhóm ngành có nhu cầu nguyên liệu và dòng chất thải phát sinh riêng, Nếu phân chia theo nhóm ngành phát sinh CTNH của Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT do Bộ TN&MT ban hành ngày 26/12/2006, các nhóm ngành sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Dương được trình bày ở bảng 2.1 Bảng 2.1: Thống kê các nhóm ngành hoạt động công nghiệp chủ yếu phân bố trên địa bàn tỉnh theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT SỐ TT LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG LƯỢN NGUYÊN LIỆU CHÍNH G 1 Sản xuất hóa chất 50 2 Sản xuất thuốc BVTV 14 3 Dược phẩm, hóa mỹ phẩm 53 Hoá chất các loại Hoá chất hoặc thuốc bán thành phẩm Nhiều nguồn khác nhau Cơ khí, gia công cơ khí; xử lý, che phủ bề mặt và các vật liệu 371 khác Cơ khí, gia công cơ khí; xử lý, 4 che phủ bề mặt Nhựa và các sản phẩm nhựa Chế biến cao su và các sản phẩm cao su Vật liệu gốm sứ, thuỷ tinh GVHD: TS. Chế Đình Lý 243 28 50 50 25 Kim loại, các loại hoá chất xi mạ, tẩy rửa (axit) Hạt nhựa dính phẩm và các loại màu phụ gia, mực Mủ cao su và các loại hoá chất phụ gia phòng lão Sét, thuỷ tinh và một số phụ SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương SỐ TT LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG LƯỢN NGUYÊN LIỆU CHÍNH G gia 5 6 Sản xuất sơn và các sản phẩm che phủ (mực in, vec-ni) Chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ 66 Bột màu, hoá chất các loại 401 Gỗ các loại, sơn, keo 7 Giấy và in trên giấy 91 8 Dệt nhuộm và may mặc 223 9 Điện - điện tử 150 10 Thực phẩm 11 Thuộc da và sản xuất, gia công giày 12 Pin – acqui 143 100 05 Giấy chính phẩm hoặc giấy phế liệu Sợi, vải, hoá chất nhuộm Các linh kiện nhựa, kim loại, hợp kim rời Nhiều loại khác nhau Da thú (bò) hoặc các loại polymer nhân tạo Chì và các loại nhựa, hoá chất Nước thải và các hoá chất 13 Đầu tư cơ sở hạ tầng KCN 26 xử lý nước thải (axit, sút, phèn, PAC, polimer) Giấy carton, nilon, nhựa, 14 Các đơn vị thu gom, xử lý và tái chế kim loại, vải vụn,… 160 Các loại hoá chất thải, bùn thải, ghẻ lau, bao bì nhiễm CTNH Cộng 1725 (Nguồn Sở TN&MT tỉnh Bình Dương) GVHD: TS. Chế Đình Lý 26 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Từ bảng số liệu trên cho thấy CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp, các ngành nghề trên địa bàn tình Bình Dương rất đa dạng và phức tạp. 2.1.2. Số lượng, thành phần CTRCNNH Tại Bình Dương các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp đã quy hoạch của tỉnh. Tổng số KCN – CCN hiện nay của tỉnh Bình Dương đã được cấp phép là 28 khu với tổng diện tích quy hoạch được phê duyệt là 8.751ha, trong đó có 24 khu đã đi vào họat động với tổng diện tích 7.000ha. Đây là các nguồn phát sinh CTNH chính của tỉnh. Thống kê tổng khối lượng CTNH như sau: Bảng 2.2: Tổng khối lượng CTNH phát sinh hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Dương Khu vực Khối lượng phát sinh Khu công nghiệp 21.821 Cụm công nghiệp 553 Ngoài khu công nghiệp 39.245 Tấn/năm Tấn/ngày 61.619 169 Tổng Từ những thông tin thu thập thông qua danh mục chất thải đăng ký trong các sổ chủ nguồn thải, thành phần CTNH của các nhóm ngành có thể liệt kê trong bảng 2.3. Bảng 2.3: Danh mục các nhóm ngành công nghiệp đang hoạt động và thành phần CTNH của các nhóm ngành STT 1 NGÀNH Sản xuất hoá chất CTRCNNH Hoá chất, nguyên liệu thải bỏ, Bao bì, thùng chứa dính nguyên liệu hoá chất, dung môi GVHD: TS. Chế Đình Lý 27 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 2 Sản xuất thuốc BVTV Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải Hoá chất, nguyên phụ liệu thải bỏ, Bao bì,thùng chứa dính hoá chất, thuốc trừ sâu Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải chứa các 3 Dược phẩm, hoá mỹ phẩm chất hữu cơ gốc Clo Hoá chất, nguyên liệu thải bỏ, hoá dược quá hạn sử dụng Bao bì, thùng chứa dính hoá chất, dung môi Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải 4 Cơ khí tạo hình từ kim loại và các ngành vật liệu khác Cơ khí, gia công cơ khí chính xác và tạo hình Xỉ kim loại, hợp kim và ba vớ nhiễm dầu mỡ Dung dịch thải bỏ từ xi mạ Bao bì, thùng chứa dính hoá chất tẩy rửa bề mặt Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải chứa CNGhẻ lau dính dầu nhớt thải Bùn lắng chứa cao su Cao su, keo Cao su, keo hỏng Bao bì, thùng chứa dính dung môi, hoá chất phòng lão,… Cặn mực in thải bỏ Nhựa, bao bì nhựa 5 6 Vật liệu gốm sứ, thuỷ Bao bì, thùng chứa dính mực in, dung môi Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải Ghẻ lau dính mực in, dầu nhớt thải Các loại bao bì, thùng chứa hoá chất tinh Sản xuất sơn, vecneer và Bùn thải hệ thống xử lý nước thải GVHD: TS. Chế Đình Lý 28 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Bột màu, dung môi hỏng mực in Bao bì, thùng chứa dính dung môi, sơn thải Ghẻ lau dính dung môi, sơn thải Bùn thải lẫn sơn (cặn sơn) 7 Chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ Hỗn hợp sơn, dung môi, keo thải Bao bì, thùng chứa dính dung môi, sơn, keo thải Ghẻ lau dính dung môi, sơn, keo Bùn giấy chứa nhiều chất tạo bông, trợ lắng 8 Bao bì, thùng chứa dính hoá chất và mực in Giấy và in trên giấy thải Mực in và bùn mực in thải Ghẻ lau dính mực in thải Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải 9 Dệt nhuộm và may mặc Dung dịch hoá chất nhuộm thải Bao bì, thùng chứa dính hoá chất Cặn dầu nhớt thải Bo mạch điện tử, 10 Xỉ chì thải Điện - điện tử Hợp chất keo, resin premix, dung môi tẩy rửa, Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải 11 12 Thực phẩm Thuộc da và sản xuất, gia công giày Các đèn hình thải chứa thuỷ ngân Các sản phẩm, nguyên liệu quá hạn sử dụng Ghẻ lau nhiễm dầu nhớt và dầu nhớt thải Bùn từ hệ thống xử lý nước thải Khối da hỏng Bao bì, thùng chứa hoá chất, dung môi thải Bụi da, vụn da chứa CTNH GVHD: TS. Chế Đình Lý 29 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Hỗn hợp chứa keo, dung môi, nước ngâm cọ thải, Xỉ, bụi chì thải 13 Pin – acqui 14 Đầu tư cơ sở hạ tầng KCN 15 Các đơn vị thu gom, tái chế chất thải Bao bì, thùng chứa hoá chất thải Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải Bao bì chứa hoá chất xử lý nước thải Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải Dung môi, hoá chất do quá trình vệ sinh thùng chứa hoá chất, keo, sơn,… (Nguồn Sở TN&MT tỉnh Bình Dương) Nhìn chung tất cả các loại hình sản xuất đều phát sinh CTNH. Mỗi loại hình hoạt động chứa các loại chất thải đặc trưng. 2.2. Kết quả xác định khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại – Hệ số phát thải và dự báo đến năm 2025 Với mục tiêu Bình Dương trở thành một trong những trung tâm lớn của cả nước về sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, giày da có khả năng cạnh tranh trong khu vực; Các ngành công nghiệp dược phẩm, điện tử, viễn thông, tin học và công nghiệp cơ khí trở thành động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp và đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong giai đoạn 2010 – 2020. Do vậy, tỉnh Bình Dương tập trung phát triển một số ngành CN chính như sau: - Công nghiệp dệt may, da giày - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm - Công nghiệp hóa chất - Công nghiệp dược phẩm - Công nghiệp chế biến sản phẩm sử dụng nguyên liệu cao su thiên nhiên GVHD: TS. Chế Đình Lý 30 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương - Công nghiệp điện tử (CN mũi nhọn) - Công nghiệp cơ khí (CN mũi nhọn) 2.2.1. Hệ số phát thải và phương pháp dự báo khối lượng chất thải 2.2.1.1. Hệ số phát thải Hệ số phát thải (HSPT) được xây dựng bằng quá trình thống kê khối lượng chất thải (kg hay tấn) từ nhiều nguồn thải tương tự đã và đang hoạt động, tính trên một đơn vị sản xuất như: diện tích đất công nghiệp (m 2 hay ha), đơn vị sản phẩm đầu ra (tấn, m, m2, m3, cái…), nhân công (người) hoặc doanh thu (đồng, USD,…) để sử dụng cho các tính toán, dự báo mở rộng. Yếu tố thời gian đôi khi cũng được đưa vào như một đơn vị thứ nguyên của hệ số ví dụng như: kg/ha/ngày, kg/người/ngày,… Nhiệm vụ chính của hệ số phát thải trung bình là để từ đó có thể tính toán, dự báo nhanh đối với các nguồn thải tiềm tàng đang hoặc sẽ hình thành ở một địa điểm cụ thể. Thông thường nói đến “hệ số phát thải” là nói đến hình thức “đánh giá nhanh” bằng cách sử dụng một hệ số phát thải tương đối đã biết từ thống kê để áp dụng tính toán cho các đối tượng là các nguồn thải chưa hiện hữu. Và để tính toán, xác định lượng CTRCNNH phát sinh sử dụng HSPT trong WHO (1993). Bảng 2.4. Hệ số phát thải STT 1 NGÀNH HSPT Hoá chất 15.78kg = 0.01578 tấn May mặt 0.044kg = 0.000044 tấn Giấy 2.498kg = 0.002498 tấn Giầy da Nhựa,cao su 6.6kg = 0.0066 tấn Gỗ Dược 1.191gkg = 0.001191 tấn 0.83kg = 0.00083 tấn 2 3 4 5 175kg = 0.175 tấn 6 7 GVHD: TS. Chế Đình Lý 31 NGUỒN Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Xuân Trường WHO,1993,"rapi t inventory" Nguyễn Xuân Trường WHO,1993,"rapi SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương phẩm Chế biến thực phẩm Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phòng Ngành sơn, vecni, và mực in 8 9 10 17.82kg = 0.01782 tấn 5.17kg = 0.00517 tấn 0.031kg = 0.000031 tấn t inventory" WHO,1993,"rapi t inventory" Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Xuân Trường Nguồn: [2],[9] 2.2.1.2. Phương pháp tính lượng CTRCNNH phát sinh và dự báo khối lượng CTRCNNH: a. Phương pháp tính lượng CTRCNNH phát sinh Khối lượng CTRCN-CTNH của một loại hình sản xuất nào đó được ước tính như sau: (Nguồn: Sở TN&MT). Mi = Si x hi Trong đó: − Mi: Khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh của loại hình i trong năm được xét (tấn) − Si: Sản lượng công nghiệp của loại hình i trong năm được xét − hi: Hệ số phát thải của loại hình sản xuất i (kg/đơn vị sản phẩm). b. Phương pháp dự báo khối lượng CTRCNNH: Dựa vào mô hình dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau qua các năm (dãy số thời gian có dạng gần giống như cấp số cộng):  y  yi  yi 1 xấp xỉ nhau (i= z n). Mô hình dự báo theo phương trình: GVHD: TS. Chế Đình Lý 32 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương  Y nL = yn +  y .L (2.3) Trong đó:  Y nL : Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L) yn : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian, y yn = y 2009 : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân L: Tầm xa của dự đoán (L=1,2,3,…năm) Trongđó: y   ( yi  yi  1 ) (i 2, n) n 1 2.2.2. Kết quả khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại và dự báo đến năm 2025 2.2.2.1. Khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại Cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, vấn đề ô nhiễm môi trường công nghiệp cũng ngày càng gia tăng và trở nên đáng báo động; đó là việc gia tăng nhanh chóng khối lượng và số lượng các loại chất thải công nghiệp và sinh hoạt phát sinh, nhất là chất thải nguy hại. Để xác định được lượng CTRCNNH phát sinh hiện nay được tính dựa vào HSPT và giá trị sản lượng công nghiệp của một số ngành công nghiệp được tỉnh chú trọng phát triển và có thành phần CTRCNNH phát sinh đáng kể. GVHD: TS. Chế Đình Lý 33 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương GVHD: TS. Chế Đình Lý 34 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Bảng 2.5: Giá trị sản lượng công nghiệp của một số ngành công nghiệp STT 2010 Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1 tấn 1600 1700 1600 2100 2900 2800 3000 4400 4000 4000 4000 4000 2 Tấn 3280.2 4183.6 4431.4 11862.8 19438.6 20747.2 24992.8 32600.4 42031 49142.6 51997.8 52832 3 tấn 32503 35333 39309 56576 70634 98762 106083 109095 135799 165725 180333 181031 tấn 1488.08 5 1721.00 5 1840.57 4 2461.38 4 3030.78 3 4386.73 9 4073.59 4 4550.39 2 4818.40 7 5626.32 8 4454.40 5 5238.2 5 tấn 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 6 Tấn 32080 13760 43920 166160 158800 139520 76000 81600 148800 86400 191200 211460 111.529 8 117.231 6 134.391 4 184.8712 4 7 3600 Tấn 19.1578 31.9616 38.1784 60.0462 89.2716 73.1304 123.38 135.378 8 8 tấn 37450 50200 52100 68300 81200 99500 120850 164750 164100 145950 276200 284914 9 tấn 20931 16609 19321 33056 40730 32205 27778 21962 32465 58249 40084 48253 10 tấn 5.4 8.3 11.9 21.8 28.9 35.5 37 50 68 68 76.4 1. Hoá chất 6. Gỗ 2. May mặc 7. Dược phẩm 3. Giấy 8. Chế biến thực phẩm GVHD: TS. Chế Đình Lý 35 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang 82.3 Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 4. Giầy da 9. Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phòng 5. Nhựa, cao su 10. Ngành sơn, vecni, và mực in GVHD: TS. Chế Đình Lý 36 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Bảng 2.6. Kết quả tính toán, ước lượng khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện nay: STT 1 2 3 4 5 Ngành 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 45.762 44.184 47.34 69.432 73.6926 82.5294 91.2084 63.12 Hoá chất 25.248 26.826 25.248 33.138 May mặt 144.3288 184.0784 194.9816 521.9632 855.2984 912.8768 1099.68 3 1434.41 8 1849.36 4 2162.27 4 2287.903 2324.60 8 Giấy 81.19249 88.261834 98.193882 141.3268 176.4437 246.7075 264.995 3 272.519 3 339.225 9 413.981 1 450.4718 452.215 4 Giầy da 9.821361 11.358633 12.147788 4 16.24513 20.00317 28.95248 26.8857 2 30.0325 9 31.8014 9 37.1337 6 29.39907 34.5721 2 Nhựa,cao su 450.275 1288.7 1564.85 1971.9 3614.625 5341.35 3585.4 3998.92 5 8764 10309.2 5 8885.8 630 Gỗ 38.20728 16.38816 52.30872 197.8966 189.1308 166.1683 90.516 97.1856 177.220 8 102.902 4 227.7192 251.848 9 Dược phẩm 0.015901 0.0265281 3 0.0316880 7 0.049838 0.074095 0.060698 0.10240 5 0.11236 4 0.09257 0.09730 2 0.111545 0.15344 3 Chế biến thực phẩm 667.359 894.564 928.422 1217.106 1446.984 1773.09 2153.54 7 2935.84 5 2924.26 2 2600.82 9 4921.884 5077.16 7 143.612 3 113.543 5 167.844 1 301.147 3 207.2343 249.468 0.00114 7 0.00155 0.00210 8 0.00210 8 0.002368 0.00255 1 6 7 8 9 10 Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phòng 108.2133 85.86853 99.88957 170.8995 210.5741 166.4999 Ngành sơn, 0.000167 0.0002573 0.0003689 0.000676 0.000896 0.001101 vecni, và GVHD: TS. Chế Đình Lý 37 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương mực in Tổng 36438.19 GVHD: TS. Chế Đình Lý 1524.661 2596.0723 2976.0736 4 2 4270.526 6558.896 38 8679.89 1 7412.08 3 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang 8952.01 5 14327.5 1 16010.15 17101.7 3 Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Lượng CTRNH 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Lượng CTRNH Hình 2.1: Biểu đồ lượng CTRCNNH từ năm 1999 – 2010 Từ kết quả tính toán ta nhìn thấy rằng tải lượng CTRCNNH phụ thuộc vào quy mô công suất, loại hình công nghiệp và công nghệ sản xuất. Tải lượng CTRCNNH phát sinh từ năm 1999 – 2010 tăng dần theo thời gian, theo sự phát triển của nền công nghiệp, đặc biệt tăng nhanh vào 2004 và từ 2007 - 2010. Lượng CTRNH mỗi ngành 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lượng CTRNH mỗi ngành Hình 2.2: Biểu đồ tổng lượng CTRCNNH của các ngành nghề CN từ 1999 – 2010 GVHD: TS. Chế Đình Lý 39 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Từ biểu đồ tổng lượng CTRCNNH của các ngành nghề CN từ 1999 – 2010, ta thấy trong 10 ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh, CTRCNNH phát sinh nhiều nhất là ngành công nghiệp may mặc, dệt nhuộm, kế đến là ngành chế biến nhựa cao su, thực phẩm, gỗ. Nhìn chung, tải lượng CTRCNNH phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các ngành công nghiệp, các loại hình sản xuất, quy mô sản xuất, thiết bị…. CTRCNNH phát sinh ngày càng tăng dần theo thời gian, theo tốc tộ phát triển công nghiệp hoá. CTRCNNH chù yếu sinh ra từ các ngành dệt nhuộm - may mặc, cao su, thực phẩm… 2.2.2.2. Dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2025 Bình Bương cho đến nay được xác định là địa bàn đang dẫn đầu cả nước về sản xuất công nghiệp, hàng năm tốc độ tăng trưởng rất cao so với mức bình quân cả nước. và với tốc độ phát triển nhanh chóng như vậy thì CTRCNNH cũng gia tăng một cách đáng kể. Khối lượng CTRCNNH phát sinh đến năm 2025 được trình bày trong bảng 2.7, và hình 2.3: Nhìn chung lượng CTRCNNH vẫn tiếp tục gia tăng trong tương lai,gây khó khăn trong công tác quản lý, vận chuyển, xử lý. Và nếu không có các giải pháp nhằm ngăn ngừa và kiểm soát tác động của CTRCNNH sẽ ảnh hưởng đến môi trường, tới sức khỏe cộng đồng. GVHD: TS. Chế Đình Lý 40 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Lượng CTRNH 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 2 0 2 0 2 0 20 20 20 2 0 20 20 20 2 0 2 0 2 0 20 2 0 Lượng CTRNH Hình 2.3: Biểu đồ dự báo khối lượng CTRCNNH đến năm 2025 GVHD: TS. Chế Đình Lý 41 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Bảng 2.7: Dự báo khối lượng CTRCNNH của các ngành công nghiệp dự đoán đến năm 2025 (đơn vị : nghìn tấn ) Nhựa,cao yn Δy 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Hoá chất 3.442909 63.12 66.56291 133.1258 199.6887 266.2516 332.8145 399.3775 465.9404 532.5033 599.0662 665.6291 732.192 798.7549 865.3178 931.8807 998.4436 GVHD: TS. Chế Đình Lý May mặt 198.2072 2324.608 2522.815 5045.63 7568.446 10091.26 12614.08 15136.89 17659.71 20182.52 22705.34 25228.15 27750.97 30273.78 32796.6 35319.41 37842.23 Giấy 33.72936 452.2154 485.9448 971.8896 1457.834 1943.779 2429.724 2915.669 3401.614 3887.558 4373.503 4859.448 5345.393 5831.338 6317.282 6803.227 7289.172 Giầy da 2.250069 34.57212 36.82219 73.64438 110.4666 147.2888 184.1109 220.9331 257.7553 294.5775 331.3997 368.2219 405.0441 441.8663 478.6885 515.5106 552.3328 42 su 16.33864 630 646.3386 1292.677 1939.016 2585.355 3231.693 3878.032 4524.37 5170.709 5817.048 6463.386 7109.725 7756.064 8402.402 9048.741 9695.08 Gỗ 19.42196 251.8489 271.2708 542.5416 813.8125 1085.083 1356.354 1627.625 1898.896 2170.167 2441.437 2712.708 2983.979 3255.25 3526.521 3797.792 4069.062 Dược Chế biến phẩm 0.012504 0.153443 0.165947 0.331894 0.497841 0.663788 0.829735 0.995682 1.161628 1.327575 1.493522 1.659469 1.825416 1.991363 2.15731 2.323257 2.489204 thực phẩm 400.8917 5077.167 5478.059 10956.12 16434.18 21912.24 27390.3 32868.35 38346.41 43824.47 49302.53 54780.59 60258.65 65736.71 71214.77 76692.83 82170.89 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phòng 12.84134 249.468 262.3094 524.6187 786.9281 1049.237 1311.547 1573.856 1836.165 2098.475 2360.784 2623.094 2885.403 3147.712 3410.022 3672.331 3934.64 Ngành sơn, vecni, và mực in 0.000217 0.002551 0.002768 0.005536 0.008304 0.011072 0.01384 0.016608 0.019376 0.022144 0.024912 0.02768 0.030448 0.033216 0.035984 0.038752 0.04152 Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 2.1. Hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương 2.1.1. Quản lý hành chính về CTRCNNH 2.1.1.1. Cơ cấu và tổ chức quản lý Hiện nay, các hoạt động liên quan đến quản lý CTNH đều do Chi cục Bảo vệ môi trường phụ trách từ khâu cấp Sổ Chủ nguồn thải đến tiếp nhận các báo cáo định kỳ chứng từ CTNH cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong và ngoài KCN. Thế nhưng Phòng Kiểm soát ô nhiễm, trực thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường phụ trách quản lý toàn bộ hoạt động liên quan đến CTRCN & CTNH theo địa bàn. Theo đó, các cán bộ của phòng phải kiêm nhiệm nhiều khâu, trong đó có quản lý CTRCN & CTNH. Như vậy các cán bộ sẽ không có nhiều thời gian đầu tư chuyên sâu kiến thức. Thanh tra môi trường Sở TN & MT, Ban quản lý các KCN, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện/thị xã và các công ty hạ tầng KCN có trách nhiệm phối hợp với Chi cục bảo vệ môi trường trong công tác thanh kiểm tra các hoạt động liên quan đến CTNH. Ví dụ: Ban quản lý các KCN tỉnh Bình Dương được uỷ quyền quản lý các KCN về BQL nhằm chia sẻ áp lực với Sở TN &MT nhưng lại thực tế công tác quản lý CTRCN & CTNH chưa được bàn giao rõ ràng vì hiện nay nguồn nhân lực phụ trách chưa đủ năng lực đảm nhận lĩnh vực này, Sở TN & MT vẫn đảm nhận, gây nên tính chồng chéo đối với các KCN Nhìn chung, hệ thống quản lý hành chính đang hoạt động chồng chéo nhau. Trên cùng là UBND Tỉnh, Sở TNMT, các Sở ban ngành có liên quan, UBND Phường/xã. Các đơn vị này sẽ chỉ đạo trực tiếp xuống các bộ phận liên quan hoặc phối hợp cùng nhau trong việc quản lý phát thải, thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý, tiêu hủy CTNH. Mặc dù vậy, ở đây có sự trực thuộc khác nhau trong trực tuyến chỉ huy giữa các đơn vị hệ thống tiêu chuẩn chưa cụ thể để có thể thống nhất được trong công tác quản lý dẫn đến chất lượng công tác khác nhau và gây nhiều tranh cãi trong hoạt động. 2.1.1.2.  Các văn bản pháp lý đang áp dụng Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT – Danh mục CTNH GVHD: TS. Chế Đình Lý 43 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương  Thông tư 12/2006/BTNMT về Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH,  Nghị định số 80/2006/NĐ-CP và 81/2006/NĐ-CP  Nghị định 59/2007/NĐ-CP,  Các Tiêu chuẩn hiện hành: TCVN 6706:2000 – Phân loại CTNH; TCVN 6707:2000 – Dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừa CTNH; TCVN 7629:2007 – Ngưỡng CTNH  Quy định Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định 68/2008/QĐ-UBND 2.1.2. Quản lý CTRCNNH tại các cơ sở sản xuất, các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý:  Cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH: Tính đến tháng 6/2009, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh cấp được 444 Sổ Chủ nguồn thải cho 444 cơ sở gồm cả cơ sở sản xuất lớn, vừa và nhỏ của rất nhiều loại ngành nghề sản xuất, Riêng 6 tháng đầu năm 2009 đã cấp 140 Sổ.  Quy trình cấp Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH bao gồm: tiếp nhận các hồ sơ của Doanh nghiệp tự kê khai đăng ký cấp sổ theo cơ chế “Một cửa“ thông qua bàn tiếp nhận hồ sơ, sau đó hồ sơ sẽ được chuyển về cho phòng Kiểm soát ô nhiễm, các Trưởng/Phó phòng sẽ phân công người phụ trách kiểm tra hồ sơ, nếu đạt yêu cầu, sổ sẽ được cấp nếu không đạt yêu cầu, hồ sơ sẽ được trả lại cho doanh nghiệp cũng công văn hướng dẫn chỉnh sửa/bổ sung. Khi doanh nghiệp đến nhận số chủ nguồn thải, hiển nhiên xem như các chứng từ CTNH doanh nghiệp tự liên hệ nhậ. Có thể mô tả quy trình cấp sổ một cách tổng quát: Tieáp nhaän hoà sô GVHD: TS. Chế Đình Lý Doanh nghieäp töï keâ khai, ñaêng kyù 44 Kieåm tra hoà sô Ñaït Khoâng ñaït SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Caáp soå Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Hình 2.4. Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH  Cung cấp chứng từ CTNH và tiếp nhận Báo cáo định kỳ Chứng từ CTNH: đến hết tháng 6/2009, sở đã cấp khoảng 100 quyển Chứng từ CTNH và tiếp nhận các chứng từ CTNH do các Chủ nguồn thải tự gởi về,  Công tác cấp phép và quản lý các chủ vận chuyển và xử lý CTNH: Tính đến thời điểm hiện nay, các đơn vị đang hoạt động đóng trên địa bàn tỉnh đều do Bộ Tài nguyên & Môi trường cấp phép gồm: 1. Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương 2. Công ty TNHH – TM & xử lý môi trường Thái Thành 3. Công ty TNHH – TM & DV môi trường Việt Xanh 4. Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Nga Ngoài ra, trên địa bàn còn có 7 đơn vị khác hoạt động vận chuyển và xử lý CTNH: TT TÊN CHỦ VẬN CHUYỂN/XỬ LÝ TRỤ SỞ HOẠT ĐỘNG 1 Công ty TNHH TM và xử lý môi Xã Nhuận Đức, Củ Chi, Tp,HCM trường Thành Lập 2 Công ty CP môi trường Việt Úc KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp,HCM 3 Công ty TNHH Dung Ngọc Xã Phước Hoà, Tân Thành, BR-VT 4 Công ty TNHH Sao Mai Xanh Xã Tân Hoà Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 5 Công ty LD Xi măng Holcim VN GVHD: TS. Chế Đình Lý Xã Bình An, Kiên Lương, Kiên 45 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương TT TÊN CHỦ VẬN CHUYỂN/XỬ LÝ TRỤ SỞ HOẠT ĐỘNG Giang 6 Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài Xã Thiện Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai 7 Công ty TNHH Tân Thuận Phong Xã Nam Sơn, An Dương, Hải Phòng Theo kết quả tổng kết khối lượng chất thải từ Chứng từ CTNH của các đơn vị xử lý và các chủ nguồn thải gởi về, tổng khối lượng rác thải do 11 đơn vị này thu gom, xử lý trong 6 tháng đầu năm 2009 khoảng 3,100 tấn. Trong đó: STT TÊN CÔNG TY 1 vận chuyển Công ty TNHH MTV 1,062,911 cấp thoát nước và môi 2 trường Bình Dương Công ty TNHH – TM & XL môi trường Thái Thành 3 Công ty TNHH – TM & DV môi trường Việt Xanh 4 5 KHỐI LƯỢNG NƠI THU GOM Thu gom, Xử lý, tiêu Doanh nghiệp tư nhân 32,531 734,907 861,708 519,145 78,336 2,618 64,955 xử 24,724 môi trường Thu gom tại BD Thu gom tại Tp,HCM + BR-VT 293,962,71 52,580 lý 1,192,061 129,150 Mỹ Nga Công ty TNHH TM và huỷ Thu gom tại BD 326,493,71 Thu gom tại Tp,HCM 2,196,713 Thu gom tại BD Thu gom tại ĐN Thu gom tại BR-VT Thu gom tại Tp,HCM Thu gom tại Đà Nẵng Thu gom tại BD Thu gom tại Tp,HCM Thu gom tại BD 24,724 Thành Lập GVHD: TS. Chế Đình Lý 46 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Công ty CP môi trường 6 Việt Úc Công ty TNHH Dung 7 Ngọc Công ty TNHH Sao 8 Mai Xanh Công ty LD Xi măng 9 10 11 Holcim VN Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài Công ty TNHH Tân Thuận Phong Tổng (kg/ngày) 332,480 332,480 192,369 192,369 60,877 60,877 Thu gom tại BD Thu gom tại BD Thu gom tại BD Thu gom tại BD 23,730 311,161 311,161 18,435 18,435 Thu gom tại BD Thu gom tại BD 19,372,13 Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc liên kết xử lý đang diễn ra mạnh, do xu hướng “xử lý trọn gói“ của các chủ nguồn thải nên phát sinh tình trạng các đơn vị không có chức năng xử lý liên kết với các đơn vị có chức năng để chuyển giao chất thải. Theo khảo sát sơ bộ, ngoài 11 đơn vị xử lý có chức năng, thực tế hiện có khoảng hơn 159 doanh nghiệp đang hoạt động thu gom, vận chuyển CTRCN & CTNH trên địa bàn tỉnh. Riêng với KLH Xử lý chất thải Nam Bình Dương (Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương), khối lượng CTNH các chủ vận chuyển khác chuyển về trong 6 tháng đầu năm 2009 như sau: Stt Tên chủ vận chuyển Mã số Số lượng CTNH QLCTNH 1 Công ty TNHH Môi Trường 79-004,V chuyển giao (kg) 163,732 Thành Duy 2 Công ty TNHH Xử Lý Môi 5-6-7-8,037,V 1,415,176 Trường Tương Lai Xanh 3 Công ty TNHH TM-DV Ngọc Phú GVHD: TS. Chế Đình Lý 199,307 47 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Stt Tên chủ vận chuyển Mã số Số lượng CTNH QLCTNH 4 Công ty CP Vận tải và Xếp dỡ 79-004,V chuyển giao (kg) 118,593 Mêkông 5 Công ty TNHH Tấn Sanh 367 6 Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Nga 5-7-8,024,V Tổng cộng: 205,064 2,102,239 Nguồn: Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương Các đơn vị thu mua phế liệu và tái sinh/tái chế: Hiện nay trên toàn địa bàn có khoảng 163 doanh nghiệp, cá nhân thu gom phế liệu, phân bố rải rác trong các khu dân cư theo kiểu tự phát. Trong số này, có 129 trường hợp là chưa đăng ký kinh doanh phế liệu. Do tăng cường các hoạt động quản lý CTNH trên địa bàn nên hiện nay, để thu gom luôn phần CTNH có giá trị tái chế, tái sử dụng, một số đơn vị thu mua phế liệu phải liên kết với hoặc chỉ đơn thuần sử dụng nhờ giấy phép của các đơn vị xử lý chức năng.  Kiểm tra công tác quản lý CTNH của các doanh nghiệp: được thực hiện thông qua các đợt thanh kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp. Trong 6 tháng đầu năm 2009, Sở TN & MT đã tiến hành thanh kiểm tra công tác bảo vệ môi trường của hơn 100 doanh nghiệp. Đối với trường hợp vi phạm về quản lý CTNH, tùy theo mức độ, Sở TN & MT đã xử phạt và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đúng. 2.1.3. Quản lý CTRCN và CTRCNNH tại các KCN Đối với các loại hóa chất thải, sản phẩm không đạt chất lượng… do vẫn còn giá trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nên hiện nay đang được nhiều cơ sở thu mua tái chế, tái sử dụng. Một số đơn vị khác được yêu cầu lưu giữ an toàn tại các kho chứa. GVHD: TS. Chế Đình Lý 48 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Bùn thải từ HTXLNT của các nhà máy dệt nhuộm, nhà máy sản xuất TBVTV, các nhà máy cơ khí xi mạ có thành phần kim loại nặng cao, độ pH thấp, cặn sơn từ hệ thống phun sơn tạm thời vận chuyển về các đơn vị xử lý ở Tp,HCM, Đồng Nai,… xử lý bằng phương pháp đốt hoặc chôn lấp, một số đơn vị đổ chung với rác sinh hoạt một cách bừa bãi, Một số loại hóa chất phế phẩm được lưu giữ và sau đó cũng được đưa đến các đơn vị có chức năng xử lý CTNH. Một số cơ sở khác đổ bỏ chung với rác sinh hoạt mà không quan tâm, Về các vấn đề về kinh tế, sự hạn chế về nhận thức các tác hại của CTRCNNH nên công tác quản lý CTRCNNH tại các cơ sở sản xuất chưa tốt, chỉ một số ít doanh nghiệp có nhận thức nhưng chưa đầy đủ. Chỉ riêng ngành sản xuất TBVTV do đặc điểm có tính độc hại cao nên một số doanh nghiệp có tiến hành phân loại, lưu giữ, xử lý riêng với rác sinh hoạt hoặc tự trang bị lò đốt riêng để tự xử lý. Việc nhận dạng chất thải và xác định khối lượng CTRCNNH không đầy đủ nên việc tách riêng CTRCNNH khỏi dòng chất thải công nghiệp cũng như thống kê số lượng tại từng nhà máy không hoàn toàn và vì thế một lượng không ít CTRCNNH thất thoát ra môi trường, Hoạt động tái chế CTNH không kiểm soát được cả về mặt số lượng và địa điểm các cơ sở tái chế. Thậm chí một số CTNH từ các KCN được chuyển đến xử lý tại các cơ sở thu mua phế liệu (như các loại dung môi thải được bỏ vào phi bán cùng với các thùng chứ keo dạng phế,…). Tình trạng các doanh nghiệp buộc các cơ sở kinh doanh thu mua phế liệu thu gom luôn rác thải của doanh nghiệp là khá phổ biến, Nhìn chung, CTNH tại các KCN đa số đã được các cơ sở có chức năng thu gom và chuyển đến nhà máy xử lý trong tỉnh hoặc các tỉnh lân cận 2.1.4. Quản lý CTRCN và CTRCNNH tại các huyện, thị xã: Hiện nay, do cơ cấu quản lý nhà nước về chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh nên mọi hoạt động quản lý liên quan đến CTRCN và CTNH do Sở phụ trách quản GVHD: TS. Chế Đình Lý 49 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương lý, huyện và thị xã chỉ là cơ quan phối hợp hỗ trợ cho công tác này. Đây là một điểm không hợp lý vì chức năng quản lý đối với các doanh nghiệp nhỏ là của huyện thị xã nhưng chỉ quản lý về nước, khí còn với CTR&CTNH lại chỉ là nhắc nhỏ. 2.1.5. Quản lý về kỹ thuật 2.1.5.1. Kỹ thuật giảm thiểu chất thải tại nguồn: Chỉ các doanh nghiệp lớn có tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14000 quan tâm đến việc giảm thiểu chất thải tại nguồn, số này chiếm khoảng 14,5% trong tổng số 1045 doanh nghiệp. 2.1.5.2. Kỹ thuật phân loại, lưu chứa:  Phân loại chất thải: Theo khảo sát thực tế tại 1045 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bao gồm cả trong và ngoài KCN, việc phân loại và lưu chứa chất thải đối với đa số các doanh nghiệp là chưa đúng theo quy định. Kết quả khảo sát như sau: − Số cơ sở có tiến hành phân loại riêng biệt CTRSH, CTRCN và CTNH: 180 cơ sở (chiếm 17,22%), trong đó có 30 cơ sở phân loại CTNH theo đúng Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT – Danh mục CTNH (chiếm 2,87%); − Số cơ sở có phân loại CTRSH, CTRCN và CTNH nhưng chưa triệt để, chỉ chú trọng đến phần chất thải có giá trị tái chế: 640 cơ sở (chiếm 61,24%); − Số cơ sở không phân loại CTRSH, CTRCN và CTNH: 225 cơ sở (chiếm 21,53%)  Lưu chứa chất thải: Tổng kết từ các thông tin thống kê về quy định lưu chứa chất thải bao gồm: lưu chứa trong kho hoặc các thùng chứa, ngăn chứa riêng, không rò rỉ chất thải nguy hại ra môi trường, có hiên che, có biển cảnh báo cho từng loại chất thải và cho khu vực lưu chứa cho thấy: − Số cơ sở có kho lưu chứa riêng cho các loại CTRSH, CTRCN, CTNH, đảm bảo không mưa ướt và không đổ tràn ra môi trường: 520 cơ sở (chiếm 49,78%) trong đó có 30 cơ sở có thùng chứa/ngăn chứa riêng cho từng loại CTNH; GVHD: TS. Chế Đình Lý 50 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương − Số cơ sở có kho chứa chất thải tạm thời: 287 cơ sở (chiếm 27,46%) − Số cơ sở không có kho lưu chứa chất thải: 238 cơ sở, (chiếm 22,77%) 2.1.5.3. Kỹ thuật vận chuyển:  15,3% khối lượng CTNH được thu gom, vận chuyển đúng quy định, các phương tiện đảm bảo tính chuyên dụng có thùng kín, có kế hoạch và các thiết bị ứng phó sự cố (một số còn gắn thiết bị định vị toàn cầu GPS), có dán biển báo nguy hại…  75,8 % chất thải được vận chuyển bằng các xe tải thông thường, chưa đạt yêu cầu đối với chất thải (đặc biệt là CTNH)  8,9% chất thải chở bằng các xe cải tiến hoặc xe ba bánh…, Chất thải còn rơi vãi khắp nơi và nguy hiểm cao  Việc vận chuyển các loại bao bì, thùng chứa nhiễm CTNH của các đơn vị thu mua phế liệu diễn ra thường xuyên trên các thiết bị không chuyên dụng,  Các phương tiện vận chuyển chất thải của 3 đơn vị thu gom trên địa bàn tỉnh: + Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương: Tùy vào từng loại CTNH khác nhau mà Công ty điều các xe chuyên dụng đi thu gom, các xe vận chuyển CTNH đều được trang bị các thiết bị để ứng phó với các sự cố có thể xảy ra như: cháy, nổ, … Hiện nay, công ty đã trang bị được một số phương tiện phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển.  01 xe thùng 1,5 tấn  01 xe thùng 3,5 tấn,  02 xe bồn hút chất thải 8m3, Các loại CTNH dạng rắn, bùn như: các loại than đá, hắc ín thải, hóa chất thải, các chất hấp thụ và bả lọc thải, … được đóng kiện vào bao bì chuyên dụng, vận chuyển bằng xe tải thùng kín chuyên dụng, xe cẩu có phủ bạt + Công ty TNHH TM và xử lý môi trường Thái Thành: − Xe tải 2,5T: 01 GVHD: TS. Chế Đình Lý 51 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương − Xe tải 5,5T: 01 − Xe tải thùng kín 4,5T: 01 − Thùng nhựa chứa chuyên dụng 220 l: 40 cái + Công ty TNHH – TM & DV môi trường Việt Xanh STT PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TẢI TRỌNG, DUNG TÍCH CHỨA 3,705 tấn 1,5 tấn 5 tấn 4,5 tấn 13 12,8 12,495 tấn 12 tấn 11 tấn 9,99 tấn 5,5 tấn 3,95 tấn 4,3 tấn 16 tấn 14,4 tấn 16,8 tấn 13 tấn 12,8 tấn SỐ LƯỢNG Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 6 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 4 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 3 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1 Bao bì, thùng chứa chuyên dụng: Thùng phuy sắt, nhựa 200 lít: nắp vặn Theo nhu cầu thực tế Thùng phuy sắt, nhựa 200 lít: nắp đai Nguồn: Công ty TNHH – TM & DV môi trường Việt Xanh 2.1.5.4. Kỹ thuật tái chế, xử lý, tiêu hủy: Hiện nay các doanh nghiệp phát sinh chất thải tự tìm nguồn dịch vụ thu gom, xử lý CTNH trên nguyên tắc giá thành chi phí xử lý thấp mà không quan tâm đến các phương pháp kỹ thuật xử lý, Kỹ thuật xử lý hiện nay: GVHD: TS. Chế Đình Lý 52 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 1) Dầu, nhớt phế thải: Xử lý theo phương pháp chưng cất bao gồm các công đoạn : chưng cất; Hệ thống xử lý tách nước; Hệ thống tách cặn, tạp chất; Hệ thống tinh chế dầu; Hệ thống xử lý khí, 2) Chất thải nhiễm KLN: Bùn thải, bo mạch điện tử, bản cực, hóa chất, tro thải, sơn ,,, Phân loại, phân tách kim loại khỏi hỗn hợp (đốt, phản ứng, hòa tan bằng hóa chất, phân tách kim loại) 3) Dung môi hữu cơ: Áp dụng công nghệ chưng cất, trích ly để thu hồi dung môi hữu cơ, Quá trình trích ly thường được ứng dụng để tách hoặc thu hồi các chất hữu cơ có lẫn trong chất thải dầu mỡ, dung môi, hóa chất bảo vệ thực vật… Sau khi trích ly, ta thường thu hồi lại dung môi bằng cách chưng cất hỗn hợp, Hỗn hợp chất lỏng bay hơi ở những nhiệt độ sôi khác nhau, 4) Các chất thải độc hại hoặc chất thải có chứa hàm lượng hữu cơ cao: CTRCN & CTNH hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật, vải nhiễm hóa chất nguy hại, chất nhiễm bẩn dầu mỡ, than hoạt tính đã sử dụng, Tất cả được thiêu đốt trong những lò đốt chuyên dụng hoặc công nghiệp như lò nung xi măng, 2.1.6. Những khó khăn trong công tác quản lý CTRCNNH trên địa bàn Tỉnh - Thiếu hụt các văn bản pháp lý: Các cơ sở pháp lý hiện có về quản lý CTRCNNH còn chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần bổ sung thêm để phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nhất là cơ sở pháp lý thống nhất giữa các địa phương trong tỉnh, và giữa các ban ngành trong tỉnh với nhau, quy chế cụ thể về cơ chế phối hợp quản lý, các quy định và tiêu chuẩn liên quan. GVHD: TS. Chế Đình Lý 53 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương - Công tác quy hoạch quản lý chưa hợp lý: quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh hiện nay còn mang tính tự phát, khu liên hợp xử lý chất thải Nam Tân Uyên mới hình thành hoạt động chưa hiệu quả. Thực tế việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển KT-XH chưa gắn kết chặt chẽ với công tác bảo vệ môi trường, việc cấp phép kinh doanh/cấp phép đầu tư chưa đồng bộ với các thủ tục môi trường, vẫn tồn tại quan niệm chủ quan “ưu tiên phát triển kinh tế xã hội” trong đại đa số cán bộ quản lý nhà nước chuyên trách. - Công tác tổ chức thực hiện quản lý: Công tác quản lý CTRCNNH chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các ban ngành khác, đặc biệt là sở Giao thông vận tải, Sở cảnh sát, Sở y tế,… cũng như tại các cơ sở thu mua, tái chế phế liệu chưa được thực hiện. - Về nguồn kinh phí đầu tư: Kinh phí đầu tư cho các khâu thu gom, vận chuyển, xử lý đòi hỏi rất cao, đặc biệt kinh phí đầu tư cho xử lý. Hiện nay, các đơn vị xử lý tư nhân hoạt động trên địa bàn tỉnh là Việt Xanh, Thái Thành nguồn vốn đầu tư tư nhân 100% và tự tìm nguồn vốn đầu tư nâng cấp mở rộng sản xuất. Như vậy, họ chỉ chú trọng đến lợi nhuận kinh tế thông qua việc lựa chọn các đơn vị có lượng phế liệu cao, đẩy đơn giá xử lý của các đơn vị phát sinh nhiều rác không có giá trị tái chế lên cao, gia tăng thêm áp lực cho các đơn vị này. - Quản lý CTRCNNH tại nguồn: quản lý CTRCNNH tại nguồn của doanh nghiệp ở nhiều nơi còn đơn giản, thiếu sự đầu tư cần thiết để quản lý CTRCNNH đúng cách. Ơ nhiều nơi, tình trạng thu gom, thải bỏ chung CTRCNNH với rác sinh hoạt còn phổ biến. Hình thức lưu giữ lâu dài không kiểm soát tại nguồn phát sinh để chờ nhà nước thu gom, xử lý là phổ biến, tỷ lệ tự xử lý và tiêu huỷ CTRCNNH còn tương đối cao. Ngoài ra, ý thức trách nhiệm của nhiều chủ nguồn thải về an toàn lao động trong khâu phân loại tại nguồn chưa cao là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và sức khoẻ của người lao động. - Công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: Trong thời gian qua, công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng còn nhiều hạn chế, GVHD: TS. Chế Đình Lý 54 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương chưa tạo được sự chuyển biến rõ nét về ý thức bảo vệ môi trường. Nhận thức chung của doanh nghiệp về an toàn, sức khoẻ và môi trường trong quản lý CTRCNNH hiện còn ở mức giới hạn. Vấn đề xã hội hoá trong dịch vụ quản lý CTRCNNH còn chưa hợp lý. Khái niệm giảm thiểu CTRCNNH và sản xuất sạch hơn còn xa lại đối với nhiều doanh nghiệp và trong cộng đồng. Chương III. CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRCNNH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Quản lý CTRCN và CTNH đang là vấn đề nan giải, gây bức xúc lớn nhất đối với các cơ quan chức năng. Do đó, để quản lý hiệu quả CTRCNNH ở Bình Dương, trước hết cần phải hiểu rõ hệ thống quản lý tại đây. Trong chương này, sẽ phân tích các bên liên quan làm phát sinh CTRCNNH, quản lý, xử lý, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH ở Bình Dương. 1. Các bên liên quan đến trách nhiệm quản lý CTRCNNH 2. Các bên liên quan làm phát sinh CTRCNNH 3. Các bên liên quan đến quá trình xử lý, thu gom, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH 4. Các bên bị ảnh hưởng bởi CTRCNNH GVHD: TS. Chế Đình Lý 55 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Chương III CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRCNNH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Bên làm phát sinh CTRCNNH Bên chịu trách nhiệm pháp lý QL CTRCNNH - Các công ty, xí nghiệp sản xuất: hoá chất; Dệt nhuộm; Giấy; Giầy da; Nhựa,cao su; Gỗ; Dược phẩm; Chế biến thực phẩm; Điện tử; Ngành sơn, vecni, và mực in - Bệnh viện, phòng khám đa khoa… - Hộ gia đình - Trung tâm thương mại Sở Tài nguyên và môi trường; Sở Xây dựng;Sở Y tế; Sở Giao thông; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài chính; Bộ khoa học, công nghệ và môi trường; Chi cục Bảo vệ môi trường; Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương; Phòng TN & MT huyện/thị xã; Tổ môi trường phường/xã CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ Bên xử lý, thu gom, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH CTRCNNHBên bị ảnh hưởng bởi CTRCNNH - Cộng đồng sống gần bãi chôn lấp - Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương - Công ty TNHH – TM & xử lý GVHD:môi TS. trường Chế Đình Lý Thành Thái - Công ty TNHH – TM & DV môi trường Việt Xanh - Dân cư gần khu công nghiệp 56 - Dân cưSVTH: số cuối nguồn Trần Th ị Thuỳnước Trang sông - Công nhân trong các nhà máy có CTNH Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Hình 3.1. sơ đồ các bên liên quan trong quản lý CTRCNNH 3.1. Các bên làm liên quan làm phát sinh CTRCNNH 3.1.1. Các công ty, xí nghiệp sản xuất các ngành CN 3.1.1.1. Ngành công nghiệp dệt nhuộm, may mặc: Ngành công nghiệp dệt có đặc điểm là nguồn thải không ổn định. Biến động về lưu lượng, tính chất do công nghệ sản xuất sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu và hóa chất khác nhau. Ngành dệt may phong phú về chất liệu, kiểu mẫu và màu sắc vải, đưa đến sự dao động lớn về lưu lượng và tải lượng dòng thải. Kết quả là dòng thải sinh ra bao gồm các dạng lỏng, khí và rắn, mà một vài loại trong số đó có thể là chất thải độc hại. Các độc tố trong nước thải của các nhà máy dệt thay đổi phụ thuộc vào trang thiết bị sản xuất. Các nguồn chất độc bao gồm muối, các hợp chất bề mặt, các kim loại bị ion hoá và các hỗn hợp kim loại, các hợp chất hữu cơ độc hại, các chất diệt VSV và các độc tố anion với tính độc thấp. Trong số đó, các chất bề mặt, tác nhân tẩy trắng, chất chuyển thể sữa, và các chất phát tán được sử dụng trong các công đoạn của quá trình dệt có thể là nguyên nhân phát tán chính độc tố vào dòng thải, BOD và dòng tạo bọt. Bùn thải ngành công nghiệp dệt nhuộm được phát sinh từ quy trình xử lý nước thải. Thành phần nước thải dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp bao gồm: - Phẩm nhuộm , - Chất hoạt động bề mặt, GVHD: TS. Chế Đình Lý 57 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương - Chất điện ly, - Chất ngậm , - Chất tạo môi trường, - Tinh bột , chất oxi hóa … - Các loại hóa chất đặc trưng hòa tan dưới dạng ion và các chất kim loại nặng Bùn thải ngành công nghiệp trên bao gồm 2 loại chính: bùn thải hóa lý và bùn thải sinh học. Trong đó, bùn hóa lý chứa các hợp chất keo tụ, polymer, kim loại nặng và các thành phần hữu cơ. Bùn thải sinh học chứa chủ yếu các chất hữu cơ, chất tạo màu và một số hợp chất còn lại sau xử lý hóa lý. 3.1.1.2. Ngành công nghiệp bột giấy và giấy Giấy là một sản phẩm của nền văn minh nhân loại với lịch sử lâu đời hàng nghìn năm. Do nhu cầu xã hội ngày càng cao, nên nhiều xí nghiệp sản xuất giấy đã hình thành. Từ các khâu sản xuất đã hình thành nên nhiều dạng chất thải khác nhau: hóa chất thải bỏ, chất tẩy trắng, kim loại nặng trong nước thải, bao bì đựng hóa chất; Dịch thải từ ngâm tẩm bột giấy; Bùn thải từ hệ thống XLNT…. 3.1.1.3. Ngành công nghiệp cao su: Ngành công nghiệp chế biến cao su hiện nay đang được sự quan tâm của nhà nước và phát triển mạnh mẽ. Do đó, chất thải từ quá trình chế biến thường bùn thải ngành công được thải ra từ quá trình xử lí nước thải. Bùn thải này có mùi hôi(do H2S và mecaptan), và chứa một lượng rất lớn N tổng và P tổng. Ngoài ra còn có hóa chất thải bỏ chứa các hợp chất Clo, PVC và nguồn nước thải chứa nhiều loại hoá chất độc hại khó xử lí…… 3.1.1.4. Ngành công nghiệp sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ Trong quá trỉnh sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ thì bụi gỗ là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng nhất trong công nghiệp chế biến gỗ. Bụi phát sinh chủ yếu từ các công đoạn và quá trình sau: GVHD: TS. Chế Đình Lý 58 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương - Cưa xẻ gỗ để tạo phôi cho các chi tiết mộc. - Rọc, xẻ gỗ. - Khoan, phay, bào. - Chà nhám, bào nhẵn các chi tiết bề mặt. Ngoài ra còn có: Keo, sơn các loại hư hỏng; Màng sơn từ hệ thống XLNT; Dung dịch, bùn từ ngâm tẩm, xử lý gỗ thải bỏ. 3.1.1.5. Ngành công nghiệp da và các sản phẩm gia Sự phát triển không ngừng của ngành thời trang đã thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu về sản phẩm da giày. Các dòng thải khác nhau của nước thải thuộc da có tính chất khác nhau nên cần phải tách dòng trước khi xử lý. - Đối với dòng thải chứa Crôm: Áp dụng phương pháp hóa học, sử dụng hóa chất để khử Crôm Cr+6 thành Cr+3, sau đó loại bỏ bằng phương pháp kết tủa; - Đối với dòng thải chứa dầu mỡ: Xử lý cơ học: loại bỏ dầu mỡ, cặn, rác, điều hoà lưu lượng và nồng độ nước thải. Xử lý hoá lý - keo tụ tạo bông: loại bỏ các chất ô nhiễm như: các chất hữu cơ… - Đối với dòng thải chứa CN: Áp dụng phương pháp hóa học, sử dụng hóa chất để oxy hóa CN - Đối với dòng thải chứa các thành phần kim loại khác, nâng pH kết tủa hydroxit kim loại Do công nghệ xử lý nước thải có keo tụ tạo bông, nên bùn sau hệ thống xử lý bao gồm bùn sinh học và bùn hóa lý đã hấp thu thành phần kim loại nặng. Trong số đó, một số kim loại có nồng độ vượt xa ngưỡng nguy hại, 3.1.1.6. Ngành công nghiệp dược phẩm, hoá mỹ phẩm Ngành dược sản xuất ra các sản phẩm y tế chăm sóc sức khỏe con người. Đây là ngành thiết yếu, có yếu tố xã hội cao và cần thiết cho dù kinh tế xã hội có phát triển hay suy thoái. Chính vì vậy dòng thải của các công ty sản xuất dược phẩm cũng rất đa dạng: GVHD: TS. Chế Đình Lý 59 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương - Các nguyên liệu, hoá chất dư thừa trong quá trình sản xuất - Bao bì đựng hóa chất nguyên liệu. - Nồng độ N tổng, P tổng khá cao trong nước thải - Nồng độ các kim loại nặng trong bùn thải đa số dưới ngưỡng chất thải nguy hại, tuy nhiên, trong quá trình sản xuất một số thành phần hữu cơ độc hại đã đi vào trong nước thải, sau khi qua hệ thống xử lý nước thải vẫn còn một phần khá lớn nằm trong bùn thải. - Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ gốc Clo - Hóa chất, sản phẩm hỏng thải bỏ. Nhìn chung, bùn thải phát sinh từ ngành CN dược phẩm, hóa mỹ phẩm thuộc loại bùn nguy hại hỗn hợp. 3.1.1.7. Ngành công nghiệp sơn, mực in Với tốc độ xây dựng công nghiệp và dân dụng phát triển rất mạnh trong những năm gần đây dẫn đến nhu cầu về sử dụng sơn trở thành một trong những nhu cầu then chốt đối với các ngành xây dựng và trang trí nội thất. Các nhà máy, xí nghiệp lớn và nhỏ phát triển với loại hình sản xuất sơn và sử dụng sơn có số lượng tương đối lớn trong những năm gần đây. Bên cạnh những mặt tích cực, loại hình này còn gặp một số vấn đề môi trường cần phải được quản lý chặt chẽ hơn, đặc biệt là bùn thải nguy hại. Bên cạnh đó, thị trường mực in khá phát triển trong những năm gần đây do nhu cầu in ấn tăng cao, do đó đã có rất nhiều công ty trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất mực in và các dịch vụ in ấn khác. Hoá chất sử dụng trong ngành in mang tính độc hại và bền vững với môi trường, do đó đây là một trong những ngành đang được các cơ quan chức năng liên quan quan tâm và tìm giải pháp hạn chế và khắc phục những nguy cơ ô nhiễm nhằm đảm bảo môi trường sống cũng như sức khoẻ con người. Nói chung, CTNH phát sinh chủ yếu trong ngành sơn, mực in là: bao bì đựng hóa chất, nguyên liệu, dung môi; Cặn sơn, phế phẩm, nguyên phụ liệu thải bỏ và GVHD: TS. Chế Đình Lý 60 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương thành phần trong bùn thải của ngành sản xuất sơn, mực in chủ yếu là hơi dung môi, các hợp chất dễ bay hơi, kim loại nặng (Zn)… Chất tạo màng (nhựa). Thêm vào đó là các chất: - Chất đóng rắn -...
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.