Đề trắc nghiệm Hình học 11

doc
Số trang Đề trắc nghiệm Hình học 11 37 Cỡ tệp Đề trắc nghiệm Hình học 11 2 MB Lượt tải Đề trắc nghiệm Hình học 11 9 Lượt đọc Đề trắc nghiệm Hình học 11 25
Đánh giá Đề trắc nghiệm Hình học 11
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 ** TỊNH TIẾN  r Câu 1 : Trong mphẳng Oxy cho điểm A( 2 ; 5). Phép tịnh tiến theo vectơ v= (1;2) biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau đây : A/ ( 3 ; 7) B/ ( 1 ; 6) C/ ( 3; 1) D/( 4 ; 7) Câu 2: Trong mphẳng Oxy cho điểm A( 4 ; 5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua phép tịnh r tiến theo vectơ v= (2;1) A/ ( 2 ; 4) B/ ( 1 ; 6) C/ ( 4 ; 7) D/ ( 3 ; 1) r Câu 3: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho vectơ v= (- 1;2) và điểm A(3 ; 5). Tìm toạ độ của điểm C sao cho A là r ảnh của C qua phép tịnh tiến Tv : A/ C( 4 ; 3) B/ C( -4 ; 3) C/ C( 4 ; -3) D/ C( -4 ; -3) ** r Câu 4: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, tìm toạ độ ảnh M’ của M(-1 ; 2) qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (5;4) : A/ M’( 4; 6 ) B/ ( 4; 3) C/(6; 4) D/ (-4;-6) Câu 5: Trong m.phẳng toạ độ Oxy; phép tịnh tiến theo vectơ v ( 3; 2) biến điểm A( 1 ; 3 ) thành điểm nào trong các điểm sau đây : A/ (-2 ; 5) B/ ( 1 ; 3) C/ ( -3 ; 5 ) D/ ( 2 ; -5 ) r Câu 6: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, tìm toạ độ ảnh A’ của A(0 ; 1) qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (3;- 3) : A/ ( 3; -2 ) B/ ( 4; 3) C/ (-3; -2) D/ (-3;-2) r Câu 7: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho vectơ v= (2;- 1) và điểm M(-3 ; 2). Aûnh của điểm M qua phép tịnh tiến r Tv có toạ độ nào sau đây : A/ (-1 ; 1 ) B/ (5 ; 3 ) C/( 1 ; 1 ) D/(1 ; -1 ) Câu 8: Trong m.phẳng toạ độ Oxy; phép tịnh tiến theo vectơ v (1;3) biến điểm A( 2 ; 1 ) thành điểm nào trong các điểm sau đây : A/ A’(3 ; 4 ) B/ A’( 2 ; 1 ) C/ A’(1 ; 3 ) D/ A’(-3;-4) r Câu 9: Trong mphẳng toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v= (- 3;2) øbiến điểm mổi điểm M (x ; y) thành điểm M’ có toạ độ là : A/ M’(x-3 ; y +2 ) B/ M’( 3-x ; 2-y ) C/ M’(x+3 ; y-2) D/ M’(-3-x ; 2-y) r Câu 10: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho vectơ v= (- 1;2) và hai điểm A(3 ; 5) và B(-1 ; 1). Qua phép tịnh tiến r Tv , Toạ độ của A’ và B’ lần lượt là : A/ A’(2 ; 7) và B’(-2 ; 3) B/ A’(-2 ; 7) và B’(-2 ; -3) C/ A’(-2 ; 7) và B’(-2 ; 3) D/ A’(2 ; 7) và B’(2 ; -3) r Câu 11: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, cho A( 1 ; 5) ;điểm B( 2 ; 1) và cho vectơ v= (2;- 1) Tính độ dài đoạn A’B’ r với A’, B’ là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (2;- 1) : A/ A' B ' = 17 B/ A' B ' = 7 C/ A' B ' = 21 D/ A' B ' = 3 2 Câu 12: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, Cho đường thẳng (d) : y = 2x + 2 . Đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép r tịnh tiến theo vevctơ v= (2;2) có phương trình là : A/ y = 2x B/ y = -2x C/ 2x – y + 2 = 0 D/ 3x + 4y-1 = 0 r Câu 13: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho vectơ v= (- 1;2) vàđường thẳng (d): x- 2y+ 3= 0 .Qua phép tịnh tiến r Tv thì đường thẳng ảnh (d’) có phương trình là : A/ x- 2y+ 8= 0 B/ x + 2y+ 3= 0 C/ x- 2y- 8= 0 D/ x + 2y- 3= 0 r Câu 14: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): 2x- y+1= 0 . Để phép tịnh tiến Tv biến (d) thành r chính nó thì vectơ v là vectơ nào : r r r r A/ v= (1;2) B/ v= (- 1;2) C/ v= (- 1;- 2) D/ v= (1;- 2) 1 r r Câu 15: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) : 4x – 3y + 1 = 0. Qua phép tịnh tiến Tv với v= (1;- 4) đường thẳng (d) có ảnh là (d’) thì phương trình của đường (d’) là : A/ 4x – 3y – 15 = 0 B/ 4x – 3y – 15 = 0 C/ 4x – 3y – 6 = 0 D/ 4x – 3y – 1 = 0 r Câu 16: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho vectơ v= (- 2;5) và đường thẳng (d) : x + 4y + 13 = 0. phép tịnh tiến r Tv biến (d) thành (d’) thì (d’) có phương trình là : A/ x + 4y -5 = 0 B/ x + 4y + 2 = 0 C/ x + 4y -10 = 0 D/ x + 4y +13 = 0 r Câu 17: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) : 6x + 2y – 1 = 0. phép tịnh tiến Tv biến (d) thành r chính nó. Vectơ v là vectơ nào sau đây : r r r r A/ v= (1;- 3) B/ v= (6;- 2) C/ v= (2;6) D/ v= (1;3) Câu 18: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, Cho đường thẳng (d) : 3x – 5y + 3 = 0. đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua r phép tịnh tiến theo vevctơ v= (- 2;3) có phương trình là : A/ 3x – 5y + 24 = 0 B/ 3x + 5y – 24 = 0 C/ y = 3x D/ x = -1 Câu 19: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, cho biết đường thẳng d cắt Ox tại A(-2 ; 0) và cắt Oy tại B(0 ; 3). PTTsố của r đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (- 4;1) là : ## ïì x =- 6+ 2t ïì x =- 6- 2t ïì x =- 6+ 2t ïì x =- 6+ 2t A/ ïí B/ ïí C/ ïí D/ ïí ïïî y = 1+ 3t ïïî y = 1+ 3t ïïî y =- 1+ 3t ïïî y = 1- 3t Câu 20: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, cho biết đường thẳng  cắt Ox tại A(-4 ; 0) và cắt Oy tại B(0 ; 5). PTTsố của r đường thẳng ’ là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (5;1) là : ìï x = 1+ 4t ìï x =- 1+ 4t ìï x = 1- 4t ìï x =- 6+ 4t A/ ïí B/ ïí C/ ïí D/ ïí ïïî y = 1+ 5t ïïî y = 1- 5t ïïî y = 1- 5t ïïî y = 1+ 5t r Câu 21: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) : 4x + 6y – 1 = 0 và vectơ v = (3; m) . Tính m để phép r tịnh tiến Tv biến đường thẳng (d) thành chính nó : A/ m = -2 B/ Cm = 3 C/ m = 1 D/ m = -4 Câu 22: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó ? A/ Vô số B/ Không có C/ Một D/ Hai Câu 23: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó ? A/ Một B/ Hai C/ Không có D/ Vô số Câu 24: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông cho trước thành chính nó ? A/ Một B/ Hai C/ Không có D/ Vô số Câu 25: Cho hai đường thẳng (a) và (b) song song với nhau . Có bao nhiêu phép tịnh tiến để biến (a) thành (b) A/ Có vô số phép tịnh tiến B/ Có duy nhất 1 phép tịnh tiến C/ Có hai phép tịnh tiến D/ Không tồn tại phép tịnh tiến uuu r Câu 26: Cho tam giác ABC. Thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ BC , tam giác ABC biến thành tam giác A’CC’. khẳng định nào sau đây là sai : A/ Tứ giác ABC’A’ là hình bình hành B/ C là trung điểm của BC’ ## C/ Tứ giác ABCA’ là hình bình hành D/ Tứ giác AA’C’C là hình bình hành r r Câu 27: Trong mphẳng toạ độ Oxy, Cho hai vectơ u= (3;- 2) và vectơ v= (- 1;- 3) . Điểm A(x ; y ) biến thành r r điểm B qua phép tịnh tiến theo vectơ u . Điểm B biến thành điểm C qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Toạ độ của điểm C là : A/ ( 4 – x ; 1 – y ) B/ ( x + 4 ; y + 1 ) c/ (x + 2 ; y - 5 ) D/ ( 2 – x ; -5 – y ) 2 2 2 2 Câu 28: Cho hai đường tròn (C1) : (x +1) + (y- 3) = 8 và ( C2) : (x + 2) + (y+ 4) = 8 . Có hay không phép r r tịnh tiến theo vectơ v biến (C1) thành (C2). Nếu có tìm toạ độ vectơ v : r A/ Có, vectơ v= (- 1;- 7) B/ Không có 2 r C/ Có, vectơ v= (0;4) r D/ Có, vectơ v= (2;- 3) r r Câu 29: Cho hai đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y- 1)2 = 6. Qua phép tịnh tiến Tv với vectơ v= (4;- 1) thì (C ) biến thành (C’). Phương trình của (C’) là : A/ (x- 2)2 + y2 = 6 B/ (x + 4)2 + y2 = 6 B/ (x + 2)2 + (y+1)2 = 10 D/ (x- 2)2 + (y+1)2 = 4 Câu 31: Tìm phép tịnh tiến Tvr biến đường tròn ( C) : x2 + y2 = 1 thành đường tròn (C’) : (x- 1)2 + (y- 2)2 = 1 r r r r A/ v= (1;2) B/ v= (- 1;2) C/ v= (1;- 2) D/ v= (- 1;- 2) Câu 32: Tìm phép tịnh tiến Tvr biến đường tròn ( C) : (x +1)2 + (y- 2)2 = 16 thành đường tròn (C’) : (x- 10)2 + (y+ 5)2 = 16 r A/ v= (11;- 7) r B/ v= (9;7) r C/ v= (- 11;7) r D/ v= (11;7) Câu 33: Tìm phép tịnh tiến Tvr biến đường tròn ( C) : (x- 5)2 + (y+1)2 = 1 thành đường tròn (C’) : (x +1)2 + (y- 4)2 = 1 r A/ v= (- 6;5) r r r B/ v= (- 6;- 5) C/ v= (5;6) D/ v= (- 5;6) Câu 34: Cho đường tròn (C) : x2 + y2 = 1 . Xác định phươngtrình của đường tròn (C’) là ảnh của ( C ) qua phép r tịnh tiến theo vectơ v= (2;- 2) A/ (x- 2)2 + (y+1)2 = 1 C/ (x- 2)2 + (y- 1)2 = 1 C/ (x + 2)2 + (y+1)2 = 1 D/ (x + 2)2 + (y- 1)2 = 1 Câu 35: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : (x + 2)2 + (y- 5)2 = 9 . Tìm ảnh của đường tròn đó r qua phép T.tiến theo vectơ v= (1;3) : A/ (x +1)2 + (y+ 2)2 = 9 B/ (x +1)2 + (y+ 2)2 = 16 C/ (x- 1)2 + (y- 2)2 = 9 D/ (x +1)2 + (y- 2)2 = 9 Câu 36: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : (x- 2)2 + (y- 1)2 = 4 . Tìm ảnh của đường tròn đó r qua phép T.tiến theo vectơ v= (- 2;2) : A/ x2 + (y- 3)2 = 4 B/ (x- 2)2 + (y- 1)2 = 4 C/ x2 + (y+ 3)2 = 4 D/ x2 + (y- 3)2 = 9 Câu 37: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, ảnh của đường tròn : ( x  2) 2  ( y  1) 2 16 qua phép tịnh tiến theo vectơ  v (1;3) là đường tròn có phương trình : A/ ( x  3) 2  ( y  4) 2 16 B/ ( x  2) 2  ( y  1) 2 16 C/ ( x  2) 2  ( y  1) 2 16 D/ ( x  3) 2  ( y  4) 2 16 Câu 38: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, Cho đường tròn ( C) : x2 + y2 - 2x + 4y- 4 = 0 . Tìm phương trình của r đường tròn ( C’) là ảnh của ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (- 2;3) : A/ x2 + y2 + 2x- 2y- 7 = 0 B/ x2 + y2 - 2x + 4y- 4 = 0 C/ x2 + y2 + 2x + 2y- 7 = 0 D/ (x- 2)2 + (y- 1)2 = 4 Câu 39: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, ảnh của đường tròn : ( x  1) 2  ( y  3) 2 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ  v (3; 2) là đường tròn có phương trình : A/ ( x  2) 2  ( y  5) 2 4 B/ ( x  2) 2  ( y  5) 2 4 C/ ( x  1) 2  ( y  3) 2 4 D/ ( x  4) 2  ( y  1) 2 4 Câu 40: Trong mphẳng toạ độ Oxy, Cho tam giác ABC với A( 3 ; 0), B(-2 ; 4) và C(-4 ; 5).Gọi G là trọng tâm tam r giác ABC và phép tịnh tiến Tv biến A thành G. Trong phép tịnh tiến nói trên, G biến thành G’ có toạ độ bằng : A/ (-5 ; 6) B/ ( 0 ; -3) C/ ( 4 ; 0) D/ (-6 ; 2) 3 Câu 41: Cho Parabol : y = 2x2 (P) . Xác định phương trình của parabol (P’) là ảnh của parabol (P) qua phép tịnh r tiến theo vectơ v= (1;2) A/ y = 2x2 - 4x + 4 B/ y = 2x2 + 4x C/ y = 2x2 + 4x- 4 D/ y = 2x2 - 4x- 4 Câu 42: Cho Parabol : y =- x2 (P) . Xác định phương trình của parabol (P’) là ảnh của parabol (P) qua phép tịnh r tiến theo vectơ v= (1;0) A/ y =- (x- 1)2 B/ y = (x- 1)2 C/ y =- (x +1)2 D/ y = (x+1)2 x2 y2 Câu 43: Cho Elip (E) : + = 1. Viết phương trình của Elíp (E’) là ảnh của Elíp (E) qua phép tịnh tiến theo 4 1 r vectơ v= (1;0) (x- 1)2 y2 (x +1)2 y2 x2 (y- 1)2 (x- 1)2 y2 B/ C/ D/ + =1 + =1 + =1 + =1 4 1 4 1 4 1 1 4 Câu 44: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, Xác định toạ độ các đỉnh C và D của hình bình hành ABCD, biết đỉnh A( -1 ; 0 ) , đỉnh B( 0 ; 4) và I( 1 ; 1) là giao điểm của các đường chéo : A/ C( 3 ; 2) và D( 2 ; -2) B/ C( 2 ; -2) và D( 3 ; 2) C/ C( -3 ; 2) và D( 2 ; -2) D/ C( 3 ; 2) và D( -2 ; -2) Câu 45: Trong m.phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(1 ; 6) ; B( -1 ; -4). Gọi C ; D lần lượt là ảnh của A và B qua  phép tịnh tiến theo vectơ v (1;5) . Tìm khẳng định đúng : A/ Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng B/ ABCD là hình thang C/ ABCD là hình bình hành D/ ABDC là hình bình hành Câu 46: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây : A/ Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đả cho B/ Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng C/ Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác đả cho D/ Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giửa hai điểm bất kỳ Câu 47: Trong m.phẳng toạ  độ Oxy, cho hai điểm A(1 ; 1) ; B( 2 ; 3). Gọi C ; D lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo vectơ v (2; 4) . Tìm khẳng định đúng : A/ Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng B/ ABDC là hình thang C/ ABCD là hình bình hành D/ ABDC là hình bình hành Câu 48 : Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho hai đường tròn : (C ): x2 + y2 - 4x- 4y- 6 = 0 và đường tròn :   (C '):(x +1)2 + y2 = 10 . Có hay không phép tịnh tiến vectơ v biến (C ) thành (C’). Nếu có thì vectơ v có toạ độ bằng baonhiêu ?   A/ Có ; v (  1;  2) B/ Có ; v (1; 2) C/ Có ; v (2;  1) D/ Không có A/ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Câu 1: Hình vuông có mấy trục đối xứng : A/ 4 B/ 2 C/ 1 D/ Vô số Câu 2: Trong mphẳng Oxy cho điểm A( -5 ; 2 ). Gọi B là ảnh của A qua phép ĐX trục Ox; Gọi C là ảnh của B qua phép ĐX trục Oy thì toạ độ của điểm C là : A/ ( 5; -2 ) B/ ( -5; -2 ) C/ ( 5; 2 ) D/ ( -2; 5 ) Câu 3: Trong mphẳng Oxy. Qua phép ĐX trục Oy, điểm A( 3 ; 5) biến thành điểm nào : A/ ( -3 ; 5 ) B/ ( 3 ; 5 ) C/ ( 3 ; -5 ) D/ ( -3 ; -5 ) Câu 4: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 1; 3). Gọi N là ảnh của M qua phép ĐX trục Oy; Gọi P là ảnh của N qua phép ĐX trục Ox thì toạ độ của điểm P là : A/ (-1; -3) B/ (-1; 3) C/ (1; -3) D/ (1; 3) Câu 5: Trong mphẳng Oxy, cho hai phép đối xứng trục : ĐOx và ĐOy. Qua ĐOx thì M biến thành M’ và qua ĐOy thì M’ biến thành M’’.Khẳng định nào sau đây là đúng ? 4 A/ M’’(-x ; -y) B/ M’’(2x ; 2y) C/ M’’(-2x ; -2y) D/ M’’(-x ; -y) Câu 6: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho điểm A( 1 ; 2 ) và điểm B( -3 ; -5). Qua phép đối xứng trục Oy biến thành hai điểm A’ và B’ có toạ độ là : A/ A’( -1 ; 2) và B’( 3 ;- 5) B/ A’( 1 ;- 2) và B’( -3 ; 5) C/ A’( 1 ; 2) và B’( -3 ;- 5) D/ A’( -1 ; -2) và B’( 3 ; 5) Câu 7: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 2 ; 3). Hỏi trong 4 điểm sau đây, điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox ? A/ ( 2 ; -3) B/ ( 3 ; 2) C/ ( 3 ; -2) D/ (-2 ; 3) Câu 8: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 2 ; 3). Hỏi trong 4 điểm sau đây, điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy ? A/ (-2 ; 3) B/ ( 3 ; 2) C/ ( 2 ; -3) D/ (-2 ; 3) Câu 9: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 2 ; 3). Hỏi trong 4 điểm sau đây, điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng : x – y = 0 ? A/ ( 3 ; 2) B/ ( 2 ; -3) C/ ( 3 ; -2) D/ ( -2 ; 3) Câu 10: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho điểm A( 1 ; 2 ) và điểm B( 0 ; 5). Qua phép đối xứng trục Ox biến thành hai điểm A’ và B’ có toạ độ là : A/ A’( 1 ; -2) và B’( 0 ; 5) B/ A’( -1 ; 2) và B’( 0 ; -5) ## C/ A’( -1 ; -2) và B’( 0 ; -5) D/ A’( 1 ; 2) và B’( 0 ; 5) ** Câu 11: Hai tam giác ABC và A’B’C’ cùng nằm trong mphẳng Oxy và đối xứng nhau qua trục Oy. Biết A(-1 ; 5 ) ; B(-4 ; 3 ) và C(-3 ; 1 ). Tìm toạ độ của các đỉnh A’, B’, C’ ? A/ A’( 1 ; 5 ) ; B’( 4 ; 3 ) và C’( 3 ; 1 ) B/ A’( -1 ; 5 ) ; B’( 4 ; -3 ) và C’( 3 ; 1 ) C/ A’( 1 ; 5 ) ; B’( -4 ; 3 ) và C’( 3 ; -1 ) D/ A’( 1 ; 5 ) ; B’( 4 ; 3 ) và C’( -3 ; 1 ) Câu 12: Trong mphẳng Oxy, gọi (d) là đường thẳng có phương trình : x – y = 0 và điểm M( x ; y ). Qua phép đối xứng trục (d) thì điểm M biến thành M’ có toạ độ là : A/ M’( y ; x ) B/ M’( y ; -x ) C/ M’( -x ; y ) D/ M’( x ; -y ) Câu 13: Trong mphẳng Oxy cho đường (d) : 3x – 2y + 1 = 0; Aûnh của (d) qua phép Đ.x.Trục Ox là đường thẳng có phương trìnhø : A/ 3x + 2y + 1 = 0 B/ 3x + 2y - 1 = 0 C/ -3x + 2y + 1 = 0 D/ 3x - 2y + 1 = 0 x- 2 y+1 = Câu 14: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng ( d) : . Viết phương trình của đường (d’) là ảnh của 2 3 ( d) qua phép ĐX trục Oy : x- 2 y- 1 x + 2 y- 1 = = A/ 3x + 2y + 8 = 0 B/ C/ 3x + 2y - 8 = 0 D/ 2 3 2 3 Câu 15: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng ( d) :3x + 2y – 6 = 0. Tìm ảnh (d’) của (d) qua phép ĐX trục Ox : A/ 3x - 2y – 6 = 0 B/ 3x - 2y + 6 = 0 C/ 3x + 2y + 6 = 0 D/ 2x – 3y – 6 = 0 Câu 16: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) : 3x – y + 2 = 0. Aûnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Oy là đường (d’) có phương trình là : A/ 3x + y – 2 = 0 B/ -3x + y – 2 = 0 C/ 3x - y – 2 = 0 D/ -3x + y + 2 = 0 Câu 17: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) : 3x – y + 2 = 0. Aûnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Ox là đường (d’) có phương trình là : A/ 3x + y + 2 = 0 B/ x +3y + 2 = 0 C/ 3x + y – 2 = 0 D/ -3x + y – 2 = 0 Câu 18: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng ( d) : 2x + 3y – 1 = 0. Viết phương trình của đường (d’) là ảnh của ( d) qua phép ĐX trục Ox : A/ 2x – 3y – 1 = 0 B/ -2x + 3y – 1 = 0 C/ 2x – 3y + 1 = 0 D/ 2x – 3y – 1 = 0 Câu 19: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0. Aûnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Ox là đường (d’) có phương trình là : A/ 3x + 2y + 1 = 0 B/ -3x + 2y + 1 = 0 C/ 3x + 2y - 1 = 0 D/ 3x - 2y + 1 = 0 Câu 20: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0. Aûnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Oy là đường (d’) có phương trình là : ## A/ -3x – 2y + 1 = 0 B/ 3x – 2y + 1 = 0 C/ -3x + 2y + 1 = 0 C/ -3x – 2y - 1 = 0 5 Câu 21: Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) : (x + 2)2 + (y- 1)2 = 16 . Tìm phương trình của đường tròn ( C’) là ảnh của ( C) qua phép ĐX trục Oy : A/ (x- 2)2 + (y- 1)2 = 16 B/ (x + 2)2 + (y- 1)2 = 16 C/ (x- 2)2 + (y+1)2 = 16 D/ (x + 2)2 + (y +1)2 = 16 Câu 22: Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) : (x +1)2 + (y- 2)2 = 81. Tìm phương trình của đường tròn ( C’) là ảnh của ( C) qua phép ĐX trục Ox : A/ (x +1)2 + (y+ 2)2 = 81 B/ (x- 1)2 + (y- 2)2 = 81 C/ (x +1)2 + (y- 2)2 = 81 D/ (x- 1)2 + (y+ 2)2 = 81 Câu 23: Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) :x2 + y2 -2x +4y – 4 = 0. Tìm (C’) là ảnh của (C ) qua phép ĐX trục Ox : A/ (x- 1)2 + (y- 2)2 = 9 B/ x2 +y2 – 2x -4y + 14 = 0 C/ (x- 1)2 + (y+ 2)2 = 9 D/ x2 + (y- 2)2 = 9 Câu 24: Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) : (x- 1)2 + (y- 2)2 = 4 . Tìm (C’) là ảnh của (C ) qua phép ĐX trục Oy : A/ (x +1)2 + (y- 2)2 = 4 B/ (x- 1)2 + (y- 2)2 = 4 C/ (x- 1)2 + (y+ 2)2 = 4 D/ (x +1)2 + y2 = 4 Câu 25: Trong mphẳng Oxy, cho (P) : x2 = 24y. Tìm (P’) là ảnh của (P) qua phép ĐX trục Oy : A/ x2 = 24y B/ x2 = -24y C/ y2 = 24x D/ y2 = -24x 2 Câu 26: Trong mphẳng Oxy, cho (P) : y = x. Tìm (P’) là ảnh của (P) qua phép ĐX trục Oy : A/ y2 = -x B/ y2 = x C/ x2 = y D/ x2 = -y 2 Câu 27: Trong mphẳng Oxy, cho (P) : x = 4y. Tìm (P’) là ảnh của (P) qua phép ĐX trục Ox : A/ x2 = -4y B/ x2 = 4y C/ y2 = 4x D/ y2 = -4x 2 Câu 28: Trong mphẳng Oxy, cho (P) : y = -12x. Tìm (P’) là ảnh của (P) qua phép ĐX trục Ox : A/ y2 = -12x B/ y2 = 12x C/ x2 = -12y D/ x2 = -12y Câu 29: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : A/ Phép ĐX trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó B/ Phép ĐX trục bảo tồn khoảng cách giửa hai điểm bất kỳ C/ Phép ĐX trục biến tam giác thành tam giác bằng với tam giác đó D/ Phép ĐX trục biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính Câu 30: Cho d và d’ vuông góc nhau. Hỏi hình gồm hai đường thẳng đó có mấy trục Đxứng : A/ 4 B/ 2 C/ 0 D/ Vô số Câu 31: Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng ? A/ Một B/ Hai C/ Vô số D/ Không có Câu 32: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng : A/ Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng B/ Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình tròn C/ Hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm những đường tròn đồng tâm D/ Hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm hai đường thẳng vuông góc Câu 33: Hình vuông có mấy trục đối xứng : A/ 4 B/ 1 C/ 2 D/ Vô số Câu 3: Trong các hình sau, hình nào có nhiều trục đối xứng nhất ? A/ Hình vuông B/ Hình chữ nhật C/ Hình thoi D/ Hình thang cân Câu 34: Trong các hình sau đây, hình nào có ít trục đối xứng nhất ? A/ Hình thang cân B/ Hình chữ nhật C/ Hình vuông D/ Hình thoi Câu 35: Trong các hình sau đây, hình nào có ba trục đối xứng ? A/ Tam giác đều B/ Hình thoi C/ Hình vuông D/ Tam giác vuông cân Câu 36: Trong các hình sau đây, hình nào có nhiều hơn 4 trục đối xứng ? A/ Hình tròn B/ Hình vuông C/ Hình thoi D/ Hình thang cân Câu 37: Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng ? A/ Hình bình hành B/ Tam giác đều C/ Tam giác cân D/ Hình thoi 6 Câu 38: Cho hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O. Xét hai phép ĐXtrục Đd1 và Đd2. Qua phép ĐX trục d1 thì điểm A biến thành điểm B và qua phép ĐX trục d2 thì điểm B biến thành điểm C. Khẳng định nào sau đây không sai? A/ Các điểm A, B, C ở trên đường tròn tâm O, bán kính R = OC B/ Tứ giác OABC nội tiếp C/ Tam giác ABC cân ở B D/ Tam giác ABC vuông ở B Câu 39: Cho tam giác ABC có 3 trục đối xứng. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A/ Tam giác ABC là tam giác đều B/ Tam giác ABC là tam giác vuông C/ Tam giác ABC là tam giác vuông can D/ Tam giác ABC là tam giác cân 0 µ µ để tam giác ABC có trục đối xứng ? µ và C Câu 40: Cho tam giác ABC có A= 110 . Tính góc B µ = 500;C µ = 200 µ =C µ = 350 A/ B B/ B µ = 400;C µ = 300 µ = 400;C µ = 250 C/ B D/ B Câu 41: Trong mphẳng Oxy, cho 3 phép biến hình f1, f2, f3 được xác định như sau : ïìï f1 : M (x; y) ® M '(- x; y) ï í f2 : M (x; y) ® M '(- x;- y) . Phép biến hình nào là phép đối xứng trục ? ïï ïïî f3 : M (x; y) ® M '(x;- y) A/ f1 và f3 B/ f1 và f2 C/ f2 và f3 D/ f1, f2, f3 ** Câu 42: Trong mphẳng Oxy, cho 4 điểm A( 0 ; -2), B( 4 ; 1), C( -1 ; 4) và điểm D( 2 ; -3 ). Trong các tam giác sau , tam giác nào có trục đối xứng ? A/ Tam giác OBC B/ Tam giác OAB C/ Tam giác OCD D/ Tam giác ODA Câu 43: Trong mphẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(-1 ; 6 ), B( 0 ; 1 ) và C( 1 ; 6 ). Khẳng định nào sau đây là sai? A/ Qua phép đối xứng trục ĐOx, tam giác ABC biến thành chính nó. B/ Tam giác ABC cân tại B C/ Tam giác ABC có một trục đối xứng D/ Trọng tâm tam giác ABC là điểm bất biến trong phép đối xứng trục ĐOy Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai : A/ Hình thoi có 4 trục đối xứng B/ Hình vuông có 4 trục đối xứng C/ Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng D/ Lục giác đều có 6 trục đối xứng Câu 45: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho phép Đ.X.Trục (d) biến M( -2 ; 3) thành điểm M’(4 ; 1). Phương trình của đường thẳng (d) là : A/ 3x – y – 1 = 0 B/ 2x – y – 3 = 0 C/ 5x + 2y + 4 = 0 D/ x + 2y -3 = 0 Câu 46: trong mphẳng cho vectơ v ( 2;3) và điểm A( 3 ;-4). Qua phép Đ.x.Trục Ox thì A biến thành B; Qua  phép T.Tiến với vectơ v ( 2;3) thì B biến thành C. Toạ độ của C là : A/ ( 1 ; 7) B/ (-5 ; 7) C/ ( 2 ; 5) D/ (-3 ; -5) Câu 47: Cho hai đường d và  song song với nhau, A d và B   sao cho AB d. Qua phép Đ.xứng trục d điểm M biến thành M1; Qua phép Đ.xứng trục  điểm M1 biến thành M2 ( gọi F là phép biến hình biến M thành M2 ). Khẳng định nào sau đây đúng   ?   A/ F là phép T.Tiến vectơ v 2 AB B/ F là phép T.Tiến vectơ u  AB C/ F là phép đối xứng trục 1 ( 1 là đường thẳng nằm giửa d và ) ## D/ F là phép đối xứng trục 2 ( 2 là đường thẳng cách đều d và ) ** ĐỐI XỨNG TÂM Câu 1: Trong M.Phẳng Oxy, cho điểm I(x0 ; y0 ). Gọi M( x ; y ) là điểm tuỳ ý và M’( x’ ; y’ ) là ảnh của M qua phép ĐXTâm I. Khi đó biểu thức toạ độ của phép ĐXTâm I là : ## 7 ïì x' = 2x0 - x ïì x' = 2x0 + x ïì x = 2x0 + x' ïì x = x0 - x' A/ ïí B/ ïí C/ ïí D/ ïí ïïî y' = 2y0 - y ïïî y' = 2y0 + y ïïî y = 2y0 + y' ïïî y = y0 - y' Câu 2: Trong m.phẳng Oxy, cho phép ĐXTâm, có tâm I(  ;  ). Mổi điểm M( x ; y ) biến thành M’( x’, y’). Khẳng định nào sau đây là đúng : ìï x' = 2a - x ìï x' = x- 2a ìï x' = a - x ìï x' = x- a A/ ïí B/ ïí C/ ïí D/ ïí ïïî y' = 2b - y ïïî y' = y- 2b ïïî y' = b - y ïïî y' = y- b Câu 3: Trong mphẳng toạ độ Oxy , Tìm ảnh A’của điểm A( 5 ; 3 ) qua phép ĐX tâm I( 4 ; 1 ) : A/ ( 3 ; -1 ) B/ ( 5 ; 3 ) C/ ( -5 ; -3 ) D/ ( 4 ; -1 ) Câu 4: Trong mphẳng toạ độ Oxy , Tìm ảnh A’của điểm A( 1 ;- 3 ) qua phép ĐX tâm I( 3 ; -1 ) : A/ ( 5 ; 1 ) B/ (-5 ; -1 ) C/ (-5 ; 1 ) D/ (-2 ; 3 ) Câu 5: Qua phép đối xứng tâm I ( 2 ; 1 ) ;điểm M biến thành M’( 6 ; -1 ). Hỏi điểm M có toạ độ bằng bao nhiêu : A/ ( -2 ; 3 ) B/ ( 2 ; -3 ) C/ ( 1 ; -3 ) D/ ( -2 ; -3 ) Câu 6: Trong mphẳng Oxy, Cho hai điểm I( 1 ; 2 ) và M( 3 ; -1 ). Aûnh của điểm M qua phép ĐXTâm I là điểm M’ có toạ độ là : A/ ( -1 ; 5 ) B/ ( 2 ; 1 ) C/ ( -1 ; 3 ) D/ ( 5 ; -4 ) Câu 7: Trong mphẳng Oxy cho đường (d) : 3x – 2y - 1 = 0; Aûnh của (d) qua phép Đ.x.Tâm O là đường thẳng có phương trìnhø : A/ -3x + 2y - 1 = 0 B/ 3x + 2y - 1 = 0 C/ 3x + 2y + 1 = 0 D/ 3x – 2y - 1 = 0 Câu 8: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : x = 2. gọi (d’) là ảnh của (d) qua phép ĐXTâm O(0 ; 0) thì (d’) có phương trình là : A/ x = -2 B/ y = 2 C/ x = 2 D/ y = -2 Câu 9: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : x – y + 4 = 0.Hỏi trong bốn đường cho sau đây, đường nào có thể biến thành (d) qua một phép ĐXTâm : A/ 2x – 2y + 1 = 0 B/ 2x + y - 4 = 0 C/ x + y - 1 = 0 D/ 2x + 2y - 3 = 0 Câu 10: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : 3x +2 y -1 = 0. Tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) qua phép ĐXTâm O( 0 ; 0 ) : A/ 3x + 2y + 1 = 0 B/ 3x - 2y + 1 = 0 C/ 2x + 3y + 1 = 0 D/ x + y + 3 = 0 Câu 11: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : 3x - y + 9 = 0. Tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) qua phép ĐXTâm O( 0 ; 0 ) : A/ 3x – 9y – 9 = 0 B/ 3x – y – 9 = 0 C/ x – 9y – 9 = 0 D/ 3x - y + 9 = 0 Câu 12: Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) : x2 + y2 + 2x – 6y + 6 = 0. Tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép ĐXTâm O( 0 ; 0 ) : A/ x2 + y2 - 2x + 6y + 6 = 0 B/ x2 + y2 + 2x – 6y + 6 = 0 2 2 C/ x + y - 2x – 6y + 6 = 0 D/ x2 + y2 - 2x – 6y + 6 = 0 Câu 13: Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : 3x - y + 9 = 0. Tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) qua phép ĐXTâm I( 1 ; 2 ) : A/ 3x - y - 11 = 0 B/ 3x - y + 9 = 0 C/ 3x - y + 11 = 0 D/ x - 3y - 11 = 0 Câu 14 Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) : x2 + y2 + 2x – 6y + 6 = 0. Tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép ĐXTâm I( 1 ; 2 ) : A/ ( x – 3 )2 + ( y – 1 )2 = 4 B/ ( x + 3 )2 + ( y – 1 )2 = 4 2 2 C/ ( x – 3 ) + ( y + 1 ) = 4 D/ ( x – 3 )2 + ( y – 1 )2 = 9 Câu 15: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : 2x + y + 1 = 0 qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ : A/ 2x + y – 1 = 0 B/ 2x + y + 1 = 0 C/ -2x + y – 1 = 0 D/ -2x - y – 1 = 0 Câu 16: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (’) là ảnh của () : x -2y + 4 = 0 qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ : A/ x - 2y – 4 = 0 B/ 2x + y – 1 = 0 C/ x + 2y – 4 = 0 D/ x - 2y + 4 = 0 Câu 17: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (’) là ảnh của () : 3x + 2y – 1 = 0 qua phép ĐXTâm với tâm là I( 2 ; -3 ) : A/ (’) : 3x + 2y + 1 = 0 B/ (’) : 2x + 3y + 1 = 0 C/ (’) : 3x - 2y + 1 = 0 D/ (’) : 3x + 2y - 1 = 0 8 Câu 18: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : 3x - y + 9 = 0 qua phép ĐXTâm với tâm là I( 1 ; 2 ) : A/ (d’) : 3x - y - 11 = 0 B/ (d’) : 3x - y + 11 = 0 C/ (d’) : x -3y - 11 = 0 D/ (d’) : 3x + y - 11 = 0 Câu 19: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : x + y - 2 = 0 qua phép ĐXTâm I(1 ; 2 ) : A/ (d’) : x + y - 4 = 0 B/ (d’) : x + y + 4 = 0 C/ (d’) : x - y - 4 = 0 D/ (d’) : x - y + 4 = 0 Câu 20: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : x - 2y + 3 = 0 qua phép ĐXTâm O(0 ; 0 ) : A/ (d’) : x - 2y - 3 = 0 B/ (d’) : x - 2y + 3 = 0 C/ (d’) : 2x - 2y - 3 = 0 D/ (d’) : 2x - y - 3 = 0 Câu 21: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : y = x qua phép ĐXTâm I, với I( 1 ; -1 ) A/ (d’) : y = x - 4 B/ (d’) : y = x - 2 C/ (d’) : y = x + 4 D/ (d’) : y = x + 2 Câu 22: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : (x -2)2 +(y – 1 )2 = 9 qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ : A/ ( x +2 )2 + ( y + 1 )2 = 9 B/ ( x -2 )2 + ( y + 1 )2 = 9 C/ ( x +2 )2 + ( y + 1 )2 = 16 D/ ( x +2 )2 + ( y – 1 )2 = 9 Câu 23: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : (x +2)2 +(y + 1 )2 = 16 qua phép ĐXTâm với tâm là điểm I( 5 ; 0 ) : A/ ( x – 12 )2 + ( y - 1 )2 = 16 B/ ( x + 12 )2 + ( y + 1 )2 = 16 2 2 C/ ( x – 12 ) + ( y + 1 ) = 16 D/ ( x +2 )2 + ( y + 1 )2 = 16 Câu 24: Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : x2 + y2 – 10x + 2y – 1 = 0 qua phép ĐXTâm với tâm là I( 2 ; -5 ) A/ (C’) : x2 + y2 + 2x + 18y + 55 = 0 B/ (C’) : x2 + y2 + 6x - 2y - 25 = 0 2 2 C/ (C’) : x + y - 8x - 8y - 5 = 0 D/ (C’) : x2 + y2 - 6x + 2y - 15 = 0 Câu 25: Cho Đ.tròn ( C) :x2 + y2 = 1 và Đ.tròn ( C’) :( x - 4 )2 + ( y – 2 )2 = 1. Tìm toạ độ của TĐxứng biến (C ) thành (C’) A/ I( 2 ; 1) B/ I( -2 ; -1) C/ I( 8 ; 4) D/ I( -8 ; -4) Câu 26: Trong M.Phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : ( x – 2 )2 + ( y + 8 )2 = 12 và (C’) : x2 + y2 + 2x - 6y – 7 = 0. Có hay không phép ĐXTâm I biến ( C) thành (C’). Nếu có tìm toạ độ tâm I của phép ĐXứng đó : A/Không có B/ Có, I(2 ; 3 ) C/ Có, I(4 ; 3 ) D/ Có, I(2 ; -3 ) 2 2 2 Câu 27: Trong M.Phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : x + y - 6x + 4y - 5 = 0 và (C’) : x + y2 + 2x + 4y - 13 = 0. Có hay không phép ĐXTâm I biến ( C) thành (C’). Nếu có tìm toạ độ tâm I của phép ĐXứng đó : A/ Có; I( 1 ; -2 ) B/ Có; I( 0 ; 4 ) C/ Có; I( 3 ; 0 ) D/ Không có Câu 28: Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : x2 + y2 = 1 qua phép ĐXTâm I( 1 ; 0) : ## A/ ( C’) : ( x - 2 )2 + y2 = 1 B/ ( C’) : ( x + 2 )2 + y2 = 1 2 2 C/ ( C’) : x + ( y + 2 ) = 1 D/ ( C’) : x2 + (y – 2 )2 = 1 Câu 29: Cho hình ( H) gồm hai đường tròn ( O) và ( O’) có cùng bán kính và cắt nhau tại hai điểm. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A/ ( H) có một tâm ĐX và hai Trục ĐX B/ ( H) có một Trục ĐX C/ ( H) có hai tâm ĐX và một Trục ĐX D/ ( H) có hai trục ĐX nhưng không có tâm ĐX 2 2 Câu 30: Cho Đ.tròn ( C) :x + y = 1. Tìm phương trình Đ.tròn (C’) là ảnh của ( C) qua phép ĐXTâm I, với I( 1 ; 1 ) A/ ( C’) :( x – 2 )2 + ( y - 2)2 = 1 B/ ( C’) :( x – 2 )2 + ( y - 2)2 = 2 C/ ( C’) :( x – 2 )2 + y2 = 1 D/ ( C’) :( x – 2 )2 + ( y - 1)2 = 1 Câu 31: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) : x2 + y2 + 2x – 6y + 6 = 0 qua phép ĐXTâm với tâm là I( 1 ; 2 ) : A/ (C’) : x2 + y2 - 6x – 2y + 6 = 0 B/ (C’) : 2x2 + 2y2 - 6x – 2y + 6 = 0 C/ (C’) : x2 + y2 - 6x – 2y + 12 = 0 D/ (C’) : x2 + y2 + 2x – 6y + 6 = 0 9 Câu 32: Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : ( x +2 )2 +( y – 1 )2 = 1 qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ : A/ (C’) : ( x -2 )2 +( y + 1 )2 = 1 B/(C’) : ( x -2 )2 +( y - 1 )2 = 1 C/ (C’) : ( x +2 )2 +( y + 1 )2 = 1 D/ (C’) : ( x -3 )2 +( y + 1 )2 = 1 Câu 33: Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : ( x -3 )2 +( y + 1 )2 = 9 qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ : A/ (C’) : ( x + 3 )2 +( y - 1 )2 = 9 B/ (C’) : ( x - 3 )2 +( y + 1 )2 = 9 C/ (C’) : ( x + 3 )2 +( y + 1 )2 = 9 D/ (C’) : ( x - 3 )2 +( y - 1 )2 = 9 x2 y2 Câu34: Cho Elíp (E) : 2 + 2 = 1. Qua phép ĐXTâm O thì (E) biến thành : a b 2 2 x y x2 y2 x2 y2 x2 y2 A/ (H) : 2 - 2 = 1 B/ (E’) : 2 + 2 = 1 C/ (H) : 2 - 2 = 1 D/ (E) : 2 + 2 = 1 a b b a b a a b 2 Câu 35: Cho Parabol (P) : y = x. Viết phương trình của Parabol (P’) là ảnh của (P) qua phép ĐXTâm I, với I( 1 ; 0) A/ (P’) : y2 = -x + 2 B/ (P’) : y2 = x – 2 C/ (P’) : y2 = -x - 2 D/ (P’) : y2 = x + 2 2 Câu 36: Cho Parabol (P) : y = x . Viết phương trình của Parabol (P’) là ảnh của (P) qua phép ĐXTâm I, với I( 0 ; 1) (P’) : (P’) : (P’) : (P’) : x2 y2 Câu 37: Cho Elíp (E) : + = 1. Viết ph.trình của (E’) là ảnh của (E) qua phép ĐXTâm I( 1 ; 0 ) 4 1 2 2 (x- 2) y (x- 1)2 y2 A/ (E’) : B/ (E’) : + =1 + =1 4 1 4 1 2 2 2 (x + 2) y (x +1) y2 C/ (E’) : D/ (E’) : + =1 + =1 4 1 4 1 2 2 x y Câu 38: Cho Elíp (E) : + = 1. Viết ph.trình của (E’) là ảnh của (E) qua phép ĐXTâm I( 0 ; 1 ) ## 3 2 (E’) : (E’) : (E’) : (E’) : Câu 39: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng : A/ Phép ĐXTâm có đúng một điểm biến thành chính nó B/ Phép ĐXTâm có điểm nào biến thành chính nó C/ Có Phép ĐXTâm có 2 điểm biến thành chính nó D/ Có Phép ĐXTâm có vô số điểm biến thành chính nó Câu 40: Hình gồm hai hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu TĐXứng ? A/ Một B/ Hai C/ Không có D/ Vô số Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A/ Phép ĐXTâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó B/ Phép ĐXTâm biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng với đoạn thẳng đả cho C/ Phép ĐXTâm biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đả cho D/ Phép ĐXTâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính Câu 42: Xét phép ĐXTâm I. Phát biểu nào sau đây là sai : A/ Đường tròn biến thành chính nó B/ Những đường tròn có tâm I biến thành chính nó C/ Tâm I biến thành chính nó D/ Những đường thẳng đi qua tâm I biến thành chính nó Câu 43: Phát biểu nào sau đây sai : 10 A/ Hình tạo bởi hai đường thẳng song song có Tâm ĐX nằm trên đường thẳng song song với hai đường thẳng này B/ Đường tròn tâm I có tâm đối xứng là điểm I C/ Đường thẳng d có tâm đối xứng là bất kỳ điểm nằm trên d D/ Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo Câu 44: Tìm mệnh đề sai : A/ Nếu IM’ = IM thì ĐI(M) = M’ B/ Phép ĐXTâm bảo toàn khoảng cách giửa hai điểm bất kỳ C/ Phép ĐXTâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó D/ Phép ĐXTâm biến tam giác thành tam giác bằng nó Câu 45: Trong các hình sau, hình nào không có Tâm ĐX : A/ Hình thang cân B/ Hình Bình Hành C/ Hình Thoi D/ Hình Chữ Nhật Câu 46: Trong các hình sau, hình nào có Trục ĐX nhưng không có Tâm ĐX : A/ Parabol B/ Hình Bình Hành C/ Hình Thoi D/ Hypebol Câu 47: Trong các hình sau, hình nào vừa có Trục ĐX vừa có Tâm ĐX : A/ Elíp B/ Parabol C/ Hình Thang Cân D/ Hình Bình Hành Câu 48: Trong các hình sau, hình nào có Tâm ĐX nhưng không có Trục ĐX : A/ Hình Bình Hành B/ Parabol C/ Hình Chữ Nhật D/ Lục Giác Đều Câu 49: Trong các hình sau đây, hình nào có vô số tâm đối xứng : A/ Hai đường thẳng song song B/ Hai đường thẳng cắt nhau C/ Đường Elíp D/ Hình lục giác đều Câu 50: Trong mphẳng Oxy, cho hai đường tròn (C1): (x – 2)2 + (y + 4)2 = 16 và (C2): x2 + y2 +2x – 2y -14 = 0. Có hay không phép Đ.X.Tâm I biến (C1) thành (C2), nếu có toạ độ tâm I bằng ? 1 3 1 A/ Có ; I ( ;  ) B/ Có ; I ( ;1) C/ Có ; I( 0 ; 2) D/ Không 2 2 2 PHÉP QUAY Câu 1: Trong mphẳng Oxy, cho đường thẳng (d) : x - 2y + 4 = 0. Tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) qua phép quay tâm O, góc quay -90o ? A/ 2x + y – 4 = 0 B/ -2x + y – 4 = 0 C/ 2x + y + 4 = 0 D/2x - y – 4 = 0 Câu 2: Trong Oxy, cho đường tròn ( C) : ( x + 3 )2 + y2 = 25 . Tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép quay tâm O, góc quay 90o ? A/ x2 +( y + 3 )2 = 25 B/ ( x + 3 )2 + y2 = 25 C/ ( x - 3 )2 + (y – 1)2 = 25 D/ ( x - 3 )2 + y2 = 25 p Câu 3: Trong M.phẳng Oxy, cho điểm A( 3 ; 0). Tìm toạ độ ảnh A’ của A qua phép quay Q 2 O A/ A’( 0 ; 3) B/ A’( -3 ; 0) C/ A’( 0 ; -3) D/ A'(2 3;2 3) - p Câu 4: Trong M.phẳng Oxy, cho điểm A( 0 ; 3). Tìm toạ độ ảnh A’ của A qua phép quay Q 2 O A/ A’( 3 ; 0) B/ A’( -3 ; 0) C/ A’( 0 ; -3) Câu 5: Trong các phép quay sau đây thì phép quay nào là phép đồng nhất ? A/ Q12p I B/ Q5p I p+k2p (k Î Z) O C/ Q 2 D/ A'(- 2 3;2 3) - p+kp (k Î Z) I D/ Q 2 r Câu 6: Thực hiện liên tục một phép tịnh tiến Tvr và một đối xứng trục Dd với v ^ d , ta được : A/ Phép ĐXtrục B/ Phép quay C/ Phép ĐXTâm D/Phép T.Tiến Câu 7: Trong các mệnh đề sau đây, tìm mệnh đề đúng : A/ Thực hiện liên tiếp hai phép T.Tiến sẽ được phép T.Tiến B/ Thực hiện liên tiếp hai phép ĐXTrục sẽ được một phép ĐXTrục C/ Thực hiện liên tiếp hai phép ĐXTâm sẽ được một phép ĐXTâm Câu 8: Tìm khẳng định sai : 11 A/ Phép Quay Qkp là phép ĐXTâm I 5 C/ Phép Quay Q p là phép là phép ĐXTâm I B/ Phép Quay Q4p là phép là phép Đồng nhất I D/ Phép Quay Qkp là phép là phép Dời hình I Câu 9: Trong M.Phẳng toạ độ Oxy cho A( 4 ; 5). Hãy tìm ảnh A’ của điểm A qua phép Quay tâm O, góc quay 90o A/ A’( -5 ; 4) B/ A’( -5 ; 0) C/ A’( 5 ; -4) D/ A’( 5 ; 4) Câu 10: Trong M.Phẳng toạ độ Oxy cho A( 0 ; 2). Hãy tìm ảnh A’ của điểm A qua phép Quay tâm O, góc quay 45o 1 1 1 1 A/ ( 2; 2) B/ ( 2 ; 2) C/ ( ; ) D/ ( ;  ) 2 2 2 2 Câu 10: Trong M.Phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) : 2x – 3y + 6 = 0. Viết ph.trình đ.thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép Quay tâm O, góc quay -90o A/ (d’) : 3x + 2y - 6 = 0 B/ (d’) : 3x - 2y - 6 = 0 C/ (d’) : 3x + 2y + 6 = 0 D/ (d’) : 3x - 2y + 6 = 0 Câu 11: Trong M.Phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) : x – 2y + 4 = 0. Viết ph.trình đ.thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép Quay tâm O, góc quay -90o A/ (d’) : 2x + y - 4 = 0 B/ (d’) : 2x - y - 4 = 0 C/ (d’) : x + 2y - 4 = 0 D/ (d’) : x + 2y + 4 = 0 Câu 12: Trong M.Phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : ( x + 3 )2 + y2 = 25. Viết ph.trình đ.tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép Quay tâm O, góc quay 90o A/ (C’) : x2 + ( y + 3 )2 = 25 B/ (C’) : x2 + ( y - 3 )2 = 25 2 2 C/ (C’) : ( x – 3 ) + y = 25 D/ (C’) : ( x + 3 )2 + y2 = 25 Câu 13: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 1 ; 1). Hỏi trong bốn điểm sau đây, điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc 45o ? A/ (0; 2) B/ ( 2;0) C/ (-1 ; 1) D/ ( 1 ; 0 ) Câu 14: Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc  ,( 0   < 2), biến tam giác trên thành chính nó ? A/ Ba B/ Hai C/ Bốn D/ Một Câu 15: Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc  ,( 0   < 2), biến hình vuông trên thành chính nó ? A/ Bốn B/ Ba C/ Hai D/ Một Câu 16: Cho hình chữ nhựt có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc  ,( 0   < 2), biến hình chữ nhựt trên thành chính nó ? A/ Hai B/ Bốn C/ Ba D/ Một Câu 17: Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tam O góc   k2, k là số nguyên ? A/ Một B/ Hai C/ Không D/ Vô số Câu 18: Tìm mệnh đề đúng : A/ Thực hiện liên tiếp hai phép T.Tiến sẽ được một phép T.Tiến. B/ Thực hiện liên tiếp hai phép Đ.X.Trục sẽ được một phép Đ.X.Trục. C/ Thực hiện liên tiếp phép Đ.Xứng qua tâm và phép Đ.X.Trục sẽ được một phép Đ.x.Tâm. D/ Thực hiện liên tiếp phép Quay và phép T.Tiến sẽ được một phép T.Tiến. Câu 19: Tìm mệnh đề đúng : A/ Có một phép Quay biến mọi điểm thành chính nó. B/ Có một phép Đ.X.Tâm biến mọi điểm thành chính nó. C/ Có một phép Đ.x.Trục biến mọi điểm thành chính nó. D/ Có một phép T.Tiến theo vectơ khác không biến mọi điểm thành chính nó. Câu 20: Cho hình vuông ABCD tâm O. Tìm phép Quay biến hình vuông ABCD thành chính nó : A/ Q(O; -90o) B/ Q(A; 90o) C/ Q(A; 45o) D/ Q(O; -45o) Câu 21: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Tìm phép Quay biến tam giác ABC thành chính nó : ## A/ Q(O; 120o) B/ Q(A; 60o) C/ Q(C; 120o) D/ Q(O; 60o) Câu 22: Trong mphẳng toạ độ Oxy, phép biến hình f biến điểm A( -1 ; 5) thành điểm B( 5 ; 1). Khẳng định nào sau đây đúng : A/ f là phép Quay Q(O; -90o) B/ f là phép Quay Q(O; 90o) 12 C/ f là phép Đ.X.Tâm O D/ f là phép Đ.X.Trục ĐOy Câu 23: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho điểm A( 0 ; 3). Phép Quay tâm O, góc Quay -45o biến điểm A thành điểm B có toạ độ là : 3 3 3 3 ; ) A/ B( ; ) B/ B(C/ B(- 2;1) D/ B(- 1; 2) 2 2 2 2 Câu 24: Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) : x2 + y2 + 4y - 5 = 0 qua phép Quay Q( O; 90o) : A/ x2 + y2 -4x - 5 = 0 B/ x2 + y2 + 4y + 5 = 0 C/ x2 + y2 + 4x + 2y - 3 = 0 D/ x2 + y2 + 2x + 4y + 3 = 0 Câu 25: Trong mphẳng Oxy, phép Quay tâm O và góc quay bằng 135o biến điểm A( 2 ; 2) thành điểm B có toạ độ : A/ (- 2 2;0) B/ (0;- 2 2) C/ ( 0 ; 2) D/ ( 2 ; 0) PHÉP VỊ TỰ Câu 1: Trong mphẳng toạ độ Oxy , phép Vị Tự ( O; k) ; k  0, biến mổi điểm M( x ; y) thành M’(x’ ; y’). khẳng định nào sau đây là đúng :  x ' kx  x '  kx  x kx '  x  kx ' A/  B/  C/  D/   y ' ky  y '  ky  y ky '  y  ky ' Câu 2: Cho hai điểm O và O’ phân biệt. Phép Đ.X.tâm O biến M thành M1, phép Đ.X.Tâm O’ biến M1 thành M’. Phép biến hình biến M thành M’ là phép gì ? A/ Phép T.Tiến. B/ Phép Đ.X.Tâm. C/ Phép quay. D/ Phép vị tự. Câu 3: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai: ## A/ Phép Đ.X.Trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. B/ Phép T.Tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. C/ Phép Đ.X.Tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. D/ Phép Vị Tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Câu 4: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai: A/ Có một phép Đ.X.trục biến mọi điểm thành chính nó. B/ Có một phép T.Tiến biến mọi điểm thành chính nó. C/ Có một phép Quay biến mọi điểm thành chính nó. D/ Có một phép Vị Tự biến mọi điểm thành chính nó. Câu 5: Trong mphẳng Oxy cho điểm M(-2 ; 4). Hỏi phép Vị Tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm nào trong các điểm sau đây : A/ ( 4 ; -8) B/ (-4 ; -8) C/ (-8 ; 4) D( 4 ; 8) Câu 6: Tìm toạ độ điểm M’ là ảnh của M( 2 ; 5) qua phép vị tự tâm O( là gốc toạ độ), tỉ số k = 3. A/ M’( 6 ;15) B/ M’(-6 ; 15) C/ M’( 15 ; 6) D/ M’(-15 ; -6) Câu 7: Tìm toạ độ điểm M’ là ảnh của M( 6 ; -2) qua phép vị tự tâm O( là gốc toạ độ), tỉ số k = 3/2. A/ M’( 9 ;-3) B/ M’(8 ; -4) C/ M’( 4 ; -3) D/ M’(10 ; -5) Câu 8: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(0 ; 3) ; B( 2 ; -1) và C( -1 ; 5). Tồn tại hay không phép vị tự tâm A, tỉ số k biến B thành C ? Nếu có thì k bằng bao nhiêu ? A/ Tồn tại; k = -1/2 B/ Tồn tại; k = -2 C/ Tồn tại; k = 2 D/ Không tồn tại Câu 9: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho ba điểm I(-1 ; 2) ; M( 3 ; 1) và M’( 4 ; 3). Tồn tại hay không phép vị tự tâm I, tỉ số k biến M thành M’ ? Nếu có thì k bằng bao nhiêu ? Không tồn tại A/ Tồn tại; k = -2 B/ Tồn tại; k = 2 C/ Tồn tại; k = -1/2 Câu 10: Tìm toạ độ điểm M’ là ảnh của M( 3 ; 2) qua phép vị tự tâm I( 1 ; 3), tỉ số k = 2. ## A/ M’( 5 ;-7) B/ M’(-5 ; 7) C/ M’( 5 ; 6) D/ M’(-1 ; -6) Câu 11: Tìm toạ độ điểm M’ là ảnh của M( 4 ; -3) qua phép vị tự tâm I( -1 ; 3), tỉ số k = -2/3. 13 8 D/ ( ;  1) 3 OB Câu 12: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A( 4 ; 0) và B( 0 ; -6). Phép Vị Tự V (O; k  ) biến vectơ OA   v ( 8; 2) thành vectơ v ' có toạ độ là : A/ ( -12 ; 3) B/ (-4 ; 1) C/ (-10 ; 4) D/ ( -6 ; 1) Câu 12: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho điểm I(1 ; 2) và đường thẳng (d): 3x + 2y -6 = 0. Hãy viết phương trình của (d’) là ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I , tỉ số k = -2 ? ## A/ 3x + 2y – 9 = 0. B/ 2x + 3y – 9 = 0. C/ -3x – 2y + 9 = 0. D/ 2x – 3y + 9 = 0. Câu 13: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho điểm I(2 ; -1) và đường thẳng (d): 2x + y -3 = 0. Hãy viết phương trình của (d’) là ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I , tỉ số k = -2 ? A/ 2x + y – 3 = 0. B/ 4x + 2y – 5 = 0. C/ x + 2y + 3 = 0. D/ 4x – 2y – 6 = 0. Câu 14: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): 3x + 2y -6 = 0. Hãy viết phương trình của (d’) là ảnh của (d) qua phép vị tự tâm O( 0 ; 0) , tỉ số k = 3 ? A/ 2x + y -12 = 0. B/ 2y + x -12 = 0. C/ -2x –y – 12 = 0. D/ x -2y – 12 = 0. 2 2 Câu 15: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C) : x + y + 4x + 6y -1 = 0. Viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C ) qua phép Vị tự tâm O( 0 ; 0), tỉ số vị tự là k = 2. A/ x2 + y2 - 4x - 4y -8 = 0. B/ x2 + y2 + 4x + 4y + 8 = 0. C/ x2 + y2 - 4x - 4y -8 = 0. D/ x2 + y2 = 0. Câu 16: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho điểm I(-1 ; 2) và đường thẳng (d): 2x + y -4 = 0. Hãy viết phương trình của (d’) là ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I , tỉ số k = -2 ? A/ 2x + y +8 = 0. B/ 2x + y – 9 = 0. C/ -3x – 2y + 9 = 0. D/ 2x – 3y + 9 = 0. ** Câu 17: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C) : (x – 3)2 + ( y + 1)2 = 9. Viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C ) qua phép Vị tự tâm I( 1 ; 2), tỉ số vị tự là k = -2. A/ (x + 3)2 +( y – 8)2 = 36. B/ (x - 3)2 +( y – 8)2 = 36. 2 2 C/ (x + 3) +( y + 8) = 36. D/ (x + 3)2 + y2 = 36. Câu 18: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C) : (x – 2)2 + ( y - 1)2 = 1. Viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C ) qua phép Vị tự tâm O( 0 ; 0), tỉ số vị tự là k = 2. A/ (x - 4)2 +( y – 2)2 = 4. B/ (x - 3)2 +( y – 8)2 = 4. 2 2 C/ (x + 3) +( y + 8) = 36. D/ (x + 3)2 + y2 = 4. Câu 19: Trong mphẳng Oxy, cho tam giác ABC với A( 2 ; 2) ; B( 2 ; 6) và điểm C( 6 ; 4). Phép Vị Tự tâm O( 0 ; 0) tỉ số k = ½ biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ . Xác định toạ độ các đỉnh A’; B’ và C’ ? A/ A’( 1 ; 1) ; B’( 1 ; 3) và C’( 3 ; 2). B/ A’( -1 ; 1) ; B’( -1 ; 3) và C’( 3 ; -2). C/ A’( 1 ; 1) ; B’( 1 ; -3) và C’( -3 ; 2). D/ A’( 1 ; 1) ; B’( 1 ; 3) và C’( 3 ; 2). Câu 20: Trong mphẳng Oxy cho điểm M(2 ; 5). Hỏi phép Vị Tự tâm O tỉ số k = 3 biến M thành điểm nào trong các điểm sau đây : A/ ( 6 ; 15) B/ (-6 ; -15) C/ (-6 ; 15) D/ ( 6 ; -15) Câu 21: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 3 ; -2). Hỏi phép Vị Tự tâm I(1 ; 3) tỉ số k = 2 biến M thành điểm nào trong các điểm sau đây : A/ ( 5 ; 7) B/ (4 ; 5) C/ (4 ; 6) D/ ( 6 ; 8) Câu 22: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 3 ; 4). Hỏi phép Vị Tự tâm I(1 ; 1) tỉ số k = 2 biến M thành điểm nào trong các điểm sau đây : A/ ( 5 ; -7) B/ (-5 ; 7) C/ (-5 ; -7) D/ ( 5 ; 7) Câu 23: Trong mphẳng Oxy cho (d) : x + y – 2 = 0. Hỏi phép Vị Tự tâm O, tỉ số k = 2 biến (d) thành đường nào trong các đường sau : A/ x + y - 4 = 0 B/ x + y = 0 C/ 2x +y – 3 = 0 D/ x + y – 2 = 0 Câu 24: Trong mphẳng Oxy cho (d) : 2x + y – 4 = 0. Hỏi phép Vị Tự tâm O, tỉ số k = 3 biến (d) thành đường nào trong các đường sau : A/ 2x +y – 12 = 0 B/ x + 2y - 12 = 0 C/ 2x + y = 0 D/ x + 2y – 12 = 0 Câu 25: Trong mphẳng Oxy cho (d) : 3x + 2y – 6 = 0. Hỏi phép Vị Tự tâm I( 1, 2) tỉ số k = -2 biến (d) thành đường nào trong các đường sau : A/ ( 13 ;7) 3 7 B/ ( ;  6) 3 C/ ( 14 10 ; 4) 3 A/ 3x + 2y - 9 = 0 B/ 3x + 2y + 9 = 0 C/ 2x +3y – 9 = 0 D/ 2x + 3y + 9 = 0 Câu 26: Trong mphẳng Oxy cho phép Vị Tự tâm I( x0 ; y0), tỉ số k  0. Biểu thức nào sau đây là biểu thức toạ độ k của phép vị tự VI biến điểm M(x ;y) thành M’(x’ ; y’) ? ìï x' = kx+ (1- k)x0 ìï x' = x + (1- k)x0 A/ ïí B/ ïí ïïî y' = ky+ (1- k)y0 ïïî y' = y+ (1- k)y0 Câu 27: Cho phép Vị tự V(I ,k) . Mệnh đề nào sau đây sai : A/ V(I ,k) biến gốc toạ độ O thành chính nó. ìï x' = kx + (1+ k)x0 C/ ïí ïïî y' = ky+ (1+ k)y0 ìï x' = x + (1+ k)x0 D/ ïí ïïî y' = y+ (1+ k)y0 B/ V(I ,k) biến gốc tâm I thành chính nó. D/ Khi k = -1, V(I ,k) là phép Đ.xứng tâm I. C/ Khi k = 1, V(I ,k) là phép Đ.Nhất. Câu 28: Nếu phép Vị tự tỉ số k biến hai điểm M,N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì : ## uuuuur uuur uuur uuuuur A/ MN ; M ' N ' cùng phương và M ' N ' = k MN uuuuur uuur uuur uuuuur M ' N ' = k MN B/ MN ; M ' N ' cùng hướng và uuuuur uuur uuur uuuuur C/ MN ; M ' N ' cùng phương và M ' N ' = k MN uuur uuuuur uuur uuuuur MN = k M 'N ' D/ MN ; M ' N ' cùng phương và Câu 29: trong mphẳng toạ độ Oxy, cho bốn điểm A( -1 ; 2) ; B( 2 ; 4) ; C( 4 ; 8) và D( -2 ; 4). Khẳng định nào sau đây là sai ?   1 A/ 2AD BC B/ AB  CD 2   C/ ABCD là hình thang D/ Có phép Vị tự V(O ; 2) biến vectơ AB thành vectơ CD    Câu 30: Trong mphẳng Oxy , cho hai vectơ u ( 4;6) và v (6;  9) . Tồn tại hay không phép Vị tự V biến u  thành v . Nếu có , thì tỉ số Vị tự bằng bao nhiêu ? 3 2 2 A/ Tồn tại; k  B/ Tồn tại; k  C/ Tồn tại; k  D/ Không tồn tại 2 3 3 Câu 31: Trong mphẳng Oxy cho (d) : x + y – 2 = 0. Hỏi phép Vị Tự tâm O, tỉ số k = -2 biến (d) thành đường nào trong các đường sau : A/ x + y + 4 = 0 B/ 2x + 2y = 0 C/ 2x +2y – 4 = 0 D/ x + y – 4 = 0 Câu 32: Trong mphẳng Oxy cho (d) : 2x + y – 3 = 0. Hỏi phép Vị Tự tâm O, tỉ số k = 2 biến (d) thành đường nào trong các đường sau : A/ 2x + y – 6 = 0 B/ 2x + y + 3 = 0 C/ 4x -2 y – 3 = 0 D/ 4x + 2y – 5 = 0 Câu 33: Trong mphẳng Oxy cho (d) : 2x + y – 3 = 0. Hỏi phép Vị Tự tâm I( 2 ; -1), tỉ số k = -2 biến (d) thành đường nào trong các đường sau : A/ 2x + y – 3 = 0 B/ x + 2y - 3 = 0 C/ 4x -2 y – 6 = 0 D/ 4x + 2y – 5 = 0 Câu 34: Trong mphẳng Oxy cho đường tròn (C) :( x – 1)2 + (y – 2 )2 = 4. Hỏi phép Vị Tự tâm O tỉ số k = -2 biến ( C) thành đường tròn nào sau đây : A/ (x + 2)2 + (y + 4)2 = 16 B/ (x - 4)2 + (y -2)2 = 4 2 2 C/ (x - 2) + (y - 4) = 16 D/ (x - 4)2 + (y - 2)2 = 16 Câu 35: Trong mphẳng Oxy cho đường tròn (C) :( x – 1)2 + (y – 2 )2 = 4. Hỏi phép Vị Tự tâm O tỉ số k = 2 biến ( C) thành đường tròn nào sau đây : A/ (x - 2)2 + (y - 2)2 = 16 B/ (x - 1)2 + (y -1)2 = 8 2 2 C/ (x - 2) + (y - 2) = 8 D/ (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16 Câu 36: Trong mphẳng Oxy cho đường tròn (C) : x2 + y2 + 4x + 6y – 1 = 0. Hỏi phép V.Tự tâm O tỉ số k = 2 biến ( C) thành đường tròn nào sau đây : A/ x2 + y2 + 8x + 12y – 4 = 0. B/ x2 + y2 + 4x + 6y – 1 = 0. 2 2 C/ x + y - 8x - 12y – 4 = 0. D/ x2 + y2 + 8x + 12y – 16 = 0. Câu 37: Trong mphẳng Oxy, Tìm ảnh B của điểm A( 2 ; 7) qua phép Vị tự V(O,2) , với O là gốc toạ độ. ## A/ B( 4 ; 4) B/ B( -2 ; 7) C/ B( 4 ; 14) D/ B( 1 ; 4) 15 1 Câu 38: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho hai phép Vị Tự liên tiếp : V (O; ) biến A(-3 ; 1) thành B và V (O;  4) 2 biến B thành C. Toạ độ của C là : 3 1 2 A/ ( 6 ; -2) B/ ( 3 ; -4) C/ ( ; ) D/ ( 4; ) 2 2 3 Câu 39: Phép biến hình nào là phép đồng nhất : A/ Vị tự tâm I tỉ số bằng 1 B/ Phép quay tâm I, góc quay bằng  r r C/ Phép quay tâm I, góc quay bằng k ( k  Z ) D/ Phép T.Tiến theo vectơ v¹ 0 Câu 40: Trong mphẳng Oxy cho điểm M(-1 ; 2). Hỏi phép Vị Tự tâm O tỉ số k = 3 biến M thành điểm nào trong các điểm sau đây : 1 2 1 2 A/ ( -3 ; 6) B/ ( -3 ; 6) C/ (- ; ) D/ ( ;- ) 3 3 3 3 Câu 41: Phép Vị tự có tỉ số k bằng bao nhiêu là phép dời hình ? A/ Không tồn tại k. B/ k =  1 C/ k =  2 D/ k =  3 Câu 42: Trong mphẳng Oxy Cho phép Vị Tự V( O; k) và điểm M( 2 ; -3). Khẳng định nào sau đây là sai ? A/ Nếu k = 2 thì V là phép Đ.x.Tâm. B/ Nếu k = 1 thì V là phép Đồng nhất. ## C/ Nếu k = -2 thì ảnh của M qua V là điểm (-4 ; 3). D/ Nếu k = -1 thì ảnh của M qua V là điểm (-2 ; 3). Câu 43: Tìm mệnh đề sai : A/Thực hiện liên tục hai phép Vị tự sẽ được một phép Vị tự. B/ Thực hiện liên tục hai phép Vị tự tâm I sẽ được một phép Vị tự tâm I . C/ Có vô số phép Vị tự biến tâm Vị tự thành chính nó. D/ Có một phép Vị tự biến mọi điểm thành chính nó. Câu 44: Cho hai điểm I và J phân biệt. Gọi F là phép biến hình xác định như sau : M qua phép Đ.X.Tâm I biến thành M1; M1 qua phép Đ.X.Tâm J biến thành M2. khẳng định nào sau đây là đúng ? A/ F là phép T.Tiến theo vectơ 2IJ B/ F là phép Vị Tự C/ F là phép Đ.dạng D/ F là phép Đ.X.Tâm O ( O là trung điểm IJ)     Câu 45: Cho tam giác ABC, đặt : u  AB; v BC ; w CA . Phép tịnh tiến Tu biến M thành M1; Phép T.Tiến Tv biến M1 thành M2 ; Gọi F là  phép biến hình biến M thành M2. Khẳng định nào sau đây đúng ? A/ F là phép T.tiến vectơ  w B/ F là phép Đ.X.Trục AC ## AB C/ F là phép Đ.X.Tâm I ( với I là trung điểm AC) D/ F là phép Vị Tự tâm A, tỉ số k  AC PHÉP DỜI HÌNH Câu 1: Trong các phép biến hình sau đây, phép nào không phải là Dời hình : A/ Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng B/ Phép đồng nhất C/ Phép Vị Tự tỉ số -1 D/ Phép đối xứng trục Câu 2: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 2 ; 1). Hỏi phép Dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép r Đ.X.Tâm O và phép T.Tiến theo vectơ v= (2;3) biến M thành điểm nào sau đây : A/ ( 0 ; 2) B/ ( 4 ; 4) C/ ( 2 ; 0) D/ ( 1 ; 3) 16 Câu3: Trong mphẳng Oxy, Cho điểm M( x ; y) , thực hiện phép dời hình gồm phép Đ.X.Tâm I( 1 ; 0) biến M thành M1 và phép T.Tiến theo vectơ v (2;  5) biến M1 thành M’(x’; y’), Hãy tính toạ độ của M’ theo toạ độ của M: A/ M’( 4 – x ; -y – 5) B/ M’( 4 + x ; y – 5) C/ M’( x - 4 ; -y – 5) D/ M’( 4 – x ; -y + 5) Câu  4: Trong mphẳng Oxy, Cho điểm M( x ; y) , thực hiện phép dời hình gồm phép T.Tiến theo vectơ v (1;  3) biến M thành M1. Phép Đ.X.Tâm I( 0 ; 2 ) biến M1 thành M’(x’; y’), Hãy tính toạ độ của M’ theo toạ độ của M : A/ M’( -x - 1 ; -y + 7) B/ M’( x - 1 ; -y – 7) C/ M’( x + 1 ; -y – 7) D/ M’( -x + 1 ; -y + 7) Câu 5: Trong mphẳng Oxy, Cho điểm M( 1 ; 1) , thực hiện phép dời hình gồm phép Đ.X.Trục Oy và phép  T.Tiến theo vectơ v (2;0) biến M thành M’. Hãy tính toạ độ của M’? A/ M’ M( 1 ; 1) B/ M’(-1 ; 1) C/ M’(1 ; -1) D/ M’(-1 ; -1) Câu 6: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d): 3x – y – 3 = 0. Viết phương trình của (d’) là ảnh của (d) qua  phép dời hình gồm phép Đ.X.Tâm I( 1 ; 2) và phép T.Tiến theo vectơ v ( 2;1) ? A/ 3x – y + 8 = 0 B/ -3x – y + 8 = 0 C/ -3x + y -8 = 0 D/ 3x – y – 8 = 0 Câu 7: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d): x + y – 2 = 0. Viết phương trình của (d’) là ảnh của (d) qua  phép dời hình gồm phép Đ.X.Tâm I( 1 ; 1) và phép T.Tiến theo vectơ v (3; 2) ? A/ x + y - 7 = 0 B/ -3x – y + 8 = 0 C/ 2x – 3y - 2 = 0 D/ 3x + 2y – 8 = 0 Câu 8: Trong mphẳng Oxy, Cho điểm M( 1 ; 1) , thực hiện phép dời hình gồm phép T.Tiến theo vectơ v (2;0) và phép Đ.X.Trục Oy biến M thành M’. Hãy tính toạ độ của M’? A/ ( -3 ; 1) B/ (-3 ; -1) C/ ( 3 ; -1) D/ (-1 ; -3) 2 2 Câu 9: Trong mphẳng Oxy cho đường tròn (C) : ( x – 1) + (y + 2 ) = 4. Hỏi phép dời hình có được bằng cách r thực hiện liên tiếp phép Đ.X.Trục Oy và phép T.Tiến theo vectơ v= (2;3) biến đường tròn ( C) thành đường tròn nào dưới đây : A/ ( x – 1)2 + (y - 1)2 = 4 B/ ( x – 2)2 + (y - 6 )2 = 4 C/ x2 + y2 = 4 D/ ( x – 2)2 + (y - 3 )2 = 4 Câu 10: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d) : x + y – 2 = 0 . Hỏi phép Dời hình có được bằng cách thực hiện r liên tiếp phép Đ.X.Tâm O và phép T.Tiến theo vectơ v= (3;2) biến (d) thành đường nào sau đây : A/ x + y – 3 = 0 B/ x - y + 2 = 0 C/ 3x + 3y – 2 = 0 D/ x + y + 2 = 0 Câu 11: Trong mphẳng toạ độ Oxy cho A( 4 ; 3) và điểm B( 3 ; -4). Gọi F là phép D.Hình biến A thành B. Khẳng định nào sau đây đúng ?  A/ F là phép Quay Q( O; -90o) B/ F là phép tịnh tiến theo vectơ v (1; 2) 3 C/ F là phép Vị tự V (O; ) D/ F là phép đối xứng trục (d): x – y = 0 4 Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : A/ Phép vị tự là phép dời hình. B/ Phép T.Tiến là phép dời hình. C/ Phép Đ.Nhất là phép D.hình. D/ Phép quay là phép D.hình. PHÉP ĐỒNG DẠNG Câu 1: Có bao nhiêu phép Đ.dạng trong tập hợp các phép biến hình sau đây: phép T.Tiến, Phép Đ.X.Trục, Phép Đ.x.Tâm, phép Quay, phép Vị tự ? A/ Có 5 phép. B/ Có 4 phép. C/ Có 2 phép. D/ Có 1 phép, đó là phép Vị tự. Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : A/ Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng. B/ Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng. C/ Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng. D/ Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng. 17 Câu 3: Trong mphẳng Oxy cho điểm M( 2 ; 4). Hỏi phép Đ.dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị tự tâm O tỉ số k = ½ và phép Đ.X.Trục Oy sẽ biến điểm M thành điểm nào ? A/ ( -1 ; 2 ) B/ ( 1 ; 2 ) C/ ( 1 ; -2 ) D/ (-2 ; 4 ) Câu 4: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d) : x  2 2 0 . Viết p.trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép Đ.Dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm O tỉ số k = ½ và phép quay tâm O góc 45o ? A/ x + y -2 = 0 . B/ -x + y – 2 = 0. C/ x – y – 2 = 0. D/ 2x + y + 2 = 0. Câu 5: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d) :x + y -2 = 0 . Viết p.trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép Đ.Dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm I( -1 ; -1), tỉ số k = ½ và phép quay tâm O góc -45o ? A/ x = 0 . B/ y – 2 = 0. C/ x – y = 0. D/ 2x- y = 0. Câu 6: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C) : (x – 1)2 + ( y - 2)2 = 4. Viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C ) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm O, tỉ số k = 2 và phép Đ.X.Trục Ox ? A/ (x + 2)2 + ( y - 4)2 = 16. B/ (x - 2)2 + ( y - 4)2 = 16. C/ (x - 2)2 + ( y + 4)2 = 16. D/ (x + 2)2 + ( y - 4)2 = 16. 2 Câu 7: Trong mphẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C) : (x – 2) + ( y - 4)2 = 1. Viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C ) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm O, tỉ số k = 1/2 và phép Quay tâm O góc quay 90o A/ (x + 2)2 + ( y - 1)2 = 1. B/ (x - 1)2 + ( y - 2)2 = 1. C/ (x - 2)2 + ( y - 4)2 = 1. D/ (x + 2)2 + ( y - 1)2 = 4. Câu 8: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d) : 2x - y = 0 . Hỏi phép Đ.Dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm O tỉ số k = ½ và phép Đ.X.trục Oy sẽ biến (d) thành đường nào sau đây : A/ 2x + y = 0 B/ 2x + y - 2 = 0 C/ 2x - y = 0 D/ 4x - y = 0 Câu 9: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d) : 2x - y = 0 . Hỏi phép Đ.Dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm I( 1 ; 2), tỉ số k = -2 và phép Đ.X.trục Oy sẽ biến (d) thành đường nào sau đây : A/ 4x - y = 0 B/ 2x + y = 0 C/ 2x + y - 2 = 0 D/ 2x - y = 0 Câu 10: Trong mphẳng Oxy cho đường thẳng (d) : x + y – 2 = 0 . Hỏi phép Đ.Dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm I( -1 ; -1), tỉ số k = 1/2 vàphép quay tâmO góc quay -45o biến (d) thành đường nào sau đây : A/ x = 0 B/ y = 0 C/ x + y - 2 = 0 D/ 2x - y = 0 Câu 11: Trong mphẳng Oxy cho đường tròn (C) : ( x – 2)2 + (y - 2 )2 = 4. Hỏi phép Đ.Dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm O tỉ số k = ½ và phép Quay tâm O góc 90o sẽ biến ( C) thành đường tròn nào sau đây : A/ ( x + 1)2 + ( y - 1 )2 = 1 B/ ( x – 1)2 + ( y - 1 )2 = 1 C/ ( x – 2)2 + (y - 2 )2 = 1 D/ ( x + 2)2 + (y - 1 )2 = 1 2 Câu 11: Trong mphẳng Oxy cho đường tròn (C) : ( x – 1) + (y - 2 )2 = 4. Hỏi phép Đ.Dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Vị Tự tâm O tỉ số k = 2 và phép Đ.X.Trục Oy sẽ biến ( C) thành đường tròn nào sau đây : ## A/ ( x + 2)2 + ( y - 4 )2 = 16 B/ ( x – 2)2 + ( y - 4 )2 = 16 C/ ( x – 2)2 + (y - 2 )2 = 16 D/ ( x + 2)2 + (y - 1 )2 = 16 Câu 12: Hai hình H và H’ gọi là bằng nhau nếu : A/ Có một phép D.hình biến hình này thành hình kia. B/ Có một phép B.hình F biến hình này thành hình kia. C/ Có một phép Vị tự biến hình này thành hình kia. D/ Có một phép Đ.Dạng biến hình này thành hình kia. Câu 12: Tìm mệnh đề sai : A/ Phép Vị tự là phép D.hình B/ Phép D.hình là phép Đ.Dạng với tỉ số k = 1. C/ Phép quay là phép Đ.Dạng. D/ Phép Vị tự có tỉ số k =  1 là phép D.Hình. CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIẾN HÌNH. 2016 – 2017 I/. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA biến: A/. B thành C. B/. C thành A. C/. C thành B. D/. A thành D. 18 Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TAB AD biến điểm A thành điểm: A/. A’ đối xứng với A qua C. B/. A’ đối xứng với D qua C. C/. O là giao điểm của AC và BD. D/. C. Câu 3: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi  là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến TAB biến  thành: A/. Đường kính của (C) song song với  . B/. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B. C/. C/. Tiếp tuyến của (C) song song với AB. D/. Cả 3 đường trên đều không phải. Câu 4: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?   I/. Phép tịnh tiến là phép đồng nhất khi vecto tịnh tiến v 0 . Q II/. Phép quay  I ; 3  biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.  2  III/. Phép quay Q I ;  chỉ có một điểm bất động. A/. Cả ba mệnh đề. B. Chỉ I. C. Chỉ I và II. D. Chỉ I và III.  3x  4 y 4x  3 y ; y' Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ x '  . Ảnh của 5 5  : x  y 0 qua phép biến hình F là: A/.  ' : x  7 y 0 . B/.  ' : 7 x  y 0 . C/.  ' : 7 x  y 0 . D/.  ' : x  7 y 0 . Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ x ' 2 x  y; y ' 3 x  2 y . Tập hợp điểm bất động của F có phương trình: A/. x  y 0 . B/. x  2 y 0 . C/. x  y 0 . D/. Một kết quả khác. Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ x ' cos   x; y ' sin   2 y . Tập hợp điểm bất động của F có phương trình: A/. x 2  y 2 1 . B/. 4 x 2  9 y 2 1 . C/. 9 x 2  4 y 2 1 . D/. Một kết quả khác. Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ x ' 1  x; y '  1  y . Tập hợp tâm của 2 2 (C’) là ảnh của  C  : x  y  2mx  4my  5 0 qua F có phương trình: A/. 2 x  y 1 . B/. 2 x  y 1 . C/. x  2 y 1 . D/. x  2 y  1 . Câu 9: Cho v   1;5  và điểm M '  4; 2  . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M. A/. M  5;  3 . B/. M   3;5  . C/. M  3;7  . D/. M   4;10  .  2 2 Câu 10: Cho v  3;3 và đường tròn  C  : x  y  2 x  4 y  4 0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C ' : 2 2 2 2 2 A/.  x  4    y  1 4 . 2 B/.  x  4    y  1 9 . C/.  x  4    y  1 9 . D/. x 2  y 2  8 x  2 y  4 0 .  Câu 11: Cho v   4; 2  và đường thẳng  ' : 2 x  y  5 0 . Hỏi  ' là ảnh của đường thẳng  nào qua Tv : A/.  : 2 x  y  13 0 . B/.  : x  2 y  9 0 . C/.  : 2 x  y  15 0 . D/.  : 2 x  y  15 0 . Câu 12: Cho ABC có A  2; 4  , B  5;1 , C   1;  2  . Phép tịnh tiến TBC biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của A ' B ' C ' là: A/.   4; 2  . B/.   4;  2  . C/.  4;  2  . D/.  4; 2  . Câu 13: Cho ABC có A  1; 4  , B  4;0  , C   2;  2  . Phép tịnh tiến TBC biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ B/.   1; 4  . C/.   4;  1 . D/.  4;1 .   Câu 14: Biết M '   3;0  là ảnh của M  1;  2  qua Tu , M ''  2;3 là ảnh của M ' qua Tv . Tọa độ u  v  trực tâm của A ' B ' C ' là: A/.  4;  1 . A/.  3;  1 . B/.   1;3 . C/.   2;  2  . D/.  1;5  . Câu 15: Khẳng định nào sai: A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó . C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . . 19 D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 16: Khẳng định nào sai: A/. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. B/. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. C/. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay Q O ,  thì  OM '; OM   . D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M   6;1 qua phép quay Q O ,90o  là: A/. M '   1;  6  . B/. M '  1;6  . C/. M '   6;  1 . D/. M '  6;1 . Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O ,90o  , M '  3;  2  là ảnh của điểm : A/. M  3; 2  . B/. M  2;3 . C/. M   3;  2  . D/. M   2;  3 . Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M  3; 4  qua phép quay Q O ,45o  là: 7 2 7 2 ; A/. M '   . 2   2   7 2 2 7 2 2 2 2 ; ; ; B/. M '   C/. M '    .  . D/. M '  . 2  2  2   2  2  2 Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O , 135o  , M '  3; 2  là ảnh của điểm : 5 2 5 2 ; A/. M   . 2   2  2 2 ; B/. M    .  2 2   5 2 2  2 2 ; ; C/. M    . D/. M  . 2 2  2    2 Câu 21: Cho 1 : 2 x  y  1 0,  2 : 2 x  y  2 0,  3 : y  1 0 . Phép quay Q I ,180o  biến 1 thành  2 , biến  3  1  1   1  B/.   ;1 . C/.  ;1 . D/.   ;1 .  2  2   4  Câu 22: Cho hai hình bình hành ABCD và CEFB nằm ở hai phía đường thẳng BC. G là đỉnh thứ tư của hình bình hành DCEG, O là trung điểm AC. Phép quay Q O ,   biến đường thẳng AD thành đường thẳng: A/.CE . B/. BC. C/. BE. D/. AG. Câu 23: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó ? A/. Q O ,  . B/. Q A,  . C/. Q D ,  . D/. Cả A.B.C. đều sai. thành chính nó. Tìm tọa độ điểm I. A/.  0;1 . Câu 24: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O, biết OA = a . Phép quay Q C ,  biến A thành A’, biến B thành B’. Độ dài đoạn A’B’ là: A/. 2a cos 36o . B/. a cos 72o . C/. a sin 72o . D/. 2a sin 36o . II/. Bài tập tự luận:  v 1/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  5;  4  và điểm M  3; 2  . Gọi M ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv , M '' là ảnh của M ' qua phép quay Q O , 90o  . Tìm tọa độ M '' .  v 2/. Trong mặt phẳng Oxy, cho   1;3 và điểm M  4;7  . Gọi M ' là ảnh của M qua phép quay Q O ,90o  , M '' là ảnh của M ' qua phép tịnh tiến Tv . Tìm tọa độ M '' .  3/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  4;1 và đường thẳng  : x  2 y  5 0 . Gọi  ' là ảnh của  qua phép quay Q O ,90o ,  '' là ảnh của  ' qua phép tịnh tiến Tv . Viết phương trình  '' .    2 2 4/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  2;5  và đường tròn  C  :  x  2    y  1 25 . Gọi  C ' là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến Tv ,  C '' là ảnh của  C ' qua phép quay Q O ,90o  . Viết phương trình  C '' . 5/. Cho đường tròn (C), đường thẳng  và hai điểm A, B phân biệt không thuộc và (C) và  . Dựng hình bình hành ABCD biết C nằm trên (C) và D thuộc  . 20 6/. Cho ABC . Dựng ra ngoài ABC các tam giác đều ABM và CAN. Gọi E, I, K, F lần lượt là trung điểm của MB, BC, CN, NM. CMR tứ giác EIKF là hình thoi có góc nhọn bằng 60o . I/. Bài tập tự luận:  1/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  3; 4  và đường thẳng  : x  y  6 0 . Viết phương trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép tịnh tiến Tv . 2/. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  : 2 x  y  3 0 . Viết phương trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép quay Q O , 90o  .  2 2 3/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v   3; 2  và đường tròn  C  : x  y  4 x  4 y  1 0 . Viết phương trình đường tròn  C ' là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến Tv . 2 2 4/. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x  y  4 x  4 y  8 0 . Viết phương trình đường tròn  C ' là ảnh của  C  qua phép quay Q O ,120o  .  5/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  5;  4  và điểm M  3; 2  . Gọi M ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv , M '' là ảnh của M ' qua phép quay Q O , 90o  . Tìm tọa độ M '' .  v 6/. Trong mặt phẳng Oxy, cho   1;3 và điểm M  4;7  . Gọi M ' là ảnh của M qua phép quay Q O ,90o  , M '' là ảnh của M ' qua phép tịnh tiến Tv . Tìm tọa độ M '' .  2 2 v 7/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  2;5  và đường tròn  C  :  x  2    y  1 25 . Gọi  C ' là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến Tv ,  C '' là ảnh của  C ' qua phép quay Q O ,90o  . Viết phương trình  C '' .  8/. Trong mặt phẳng Oxy, cho v  4;1 và đường thẳng  : x  2 y  5 0 . Gọi  ' là ảnh của  qua phép quay Q O ,90o ,  '' là ảnh của  ' qua phép tịnh tiến Tv . Viết phương trình  '' .   9/. Cho đường tròn C  I , R  , trên  C  lấy hai điểm cố định B và C, một điểm A thay đổi trên  C  . Họi H là trực tâm ABC , B’ là điểm  đối xứng với B qua tâm I. a/. CMR AH B ' C b/. Tìm tập hợp điểm H khi A thay đổi. 10/. Cho đường tròn C  I , R  và điểm A nằm ngoài đường tròn  C  . Điểm B thay đổi trên đường tròn  C  . Dựng ABC đều. Tìm tập hợp điểm C khi B thay đổi. CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIẾN HÌNH. 11AC. 2016 – 2017 1 C 13 C 2 D 14 D 3 B 15 B 4 A 16 C 5 D 17 A 6 C 18 D 7 B 19 B 8 A 20 C 9 A 21 D 10 B 22 B 11 D 23 D 12 B 24 D ĐƯỜNG THẲNG VÀ M.PHẲNG TRONG K.GIAN 21 CACÙH XÁC ĐỊNH M.PHẲNG ** Câu 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây sai : a/ AG  (ABC) b/ A  (ABC) c/ G  (ABC) d/ (ABC)  (ABG) Câu 2: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mệnh đề nào sau đây sai : a/ G  (ABN) b/ (ABN)  (MNG) c/ A  (MNB) d/ B  (MNG) Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình Bình Hành tâm O. gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mệnh đề nào sau đây sai: a/ DOMN là một tứ diện b/ (MNO)  (SBD). c/ AOMN là một tứ diện. d/ COMN là một tứ diện. Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình Bình Hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SA. Mệnh đề nào sau đây đúng : a/ CM và AO cắt nhau. b/ CM và BD cắt nhau. c/ CM và AB cắt nhau. d/ CM và SB cắt nhau. ** Câu 5: Tứ diện ABCD có thể xem là hình chóp tam giác bằng bao nhiêu cách : a/ Bốn. b/ Ba. c/ Hai. d/ Một. Câu 6: Cho tam giác ABC. Có thể xác định bao nhiêu mphẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC ? a/ Một b/ Hai c/ Ba d/ Bốn Câu 7: Trong K.gian cho 4 điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mphẳng phân biệt từ các điểm đó ? a/ Bốn b/ Ba c/ Hai d/ Một Câu 8: Trong mp() cho tứ giác ABCD. Điểm E mp(). Hỏi có thể xác định bao nhiêu mphẳng tạo nên từ ba trong năm điểm A, B, C, D, E ? a/ Chín b/ Tám c/ Sáu Câu 9 : Xét các nệnh đề sau : (I) : Nếu hai mphẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nửa. (II) : Nếu hai mphẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. (III) : Nếu hai mphẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. (IV): Nếu ba điểm cùng thuộc hai mphẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào đúng : a/ (I) ; (III) và (IV) đúng . b/ Tất cả từ (I) đến (IV) đều sai. c/ (II) và (IV) đúng. d/ (I) và (II) đúng. Câu 10: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mphẳng và đôi một cắt nhau thì : a/ Chúng đồng quy. b/Tạo thành tam giác. \ c/ Trùng nhau. d/ Không có ba đường thẳng như vậy. Câu 11: Các yếu tố nào sau đây xác định một mphẳng duy nhất ? a/ Hai đường thẳng cắt nhau. b/ Ba điểm. c/ Một điểm và một đường thẳng. d/ Bốn điểm. Câu 12: Trong mphẳng (), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S  (). Có mấy mphẳng tạo bởi S và hai trong bốn điểm nói trên ? a/ Sáu b/ Tám c/ Năm d/ Bốn Câu 13: Cho năm điểm A, B, C, D, E trong đó không có bốn điểm nào ở trên một mphẳng. Hỏi có bao nhiêu mphẳng tạo ra bởi ba trong năm điểm đã cho ? a/ Mười b/ Mười hai c/ Tám d/ Mười bốn Câu 14: : Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau ? a/ a và b cùng nằm trên bất kỳ mphẳng nào. b/ a và b nằm trên hai mphẳng phân biệt. c/ a và b là hai cạnh của hình tứ diện. d/ a và b không có điểm chung. ** Câu 15: Cho tam giác ABC, lấy điểm I trên cạnh AC kéo dài. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ? a/ BI  (ABC). b/ (ABC)  (ABC). c/ I  (ABC). d/ A  (ABC). Câu 16: Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mphẳng chứa tất cả các đỉnh tam giác ABC ? a/ Một. b/ Hai. c/ Ba. d/ Bốn. 22 GIAO TUYẾN(dạng I) Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang (AB // CD, AB > CD). Gọi I là giao điểm của AD và BC. Giao tuyến của 2 mphẳng (SAD) và (SBC) là : a/ SI b/ AC c/ SD d/ SC Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối không song song với nhau. Giả sử AC  BD = O và AD  BC = I. Giao tuyến của hai mphẳng (SAC) và (SBD) là : a/ SO b/ SC c/ SB d/ SI Câu 19: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của CD và BC. Giao tuyến của hai mp(AIB) và BCD) là : a/ BI b/ DJ c/ AJ d/ AI Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD. Giả sử AB cắt CD tại I, AC cắt BD tại J. Giao điểm của hai mp(SAB) và (SCD) là : a/ SI b/ SJ c/ SA d/ SD Câu 21 Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của hai mp(IBC) và (JAD) là : a/ IJ b/ AB c/ IB d/ JD Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình Bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm SA. Mệnh đề nào sau đây sai : Câu 1: Thiết diện tạo bởi (MBD) và h.chóp S.ABCD là tứ giác MBCD a/ (SBD)  (MDO) = BD b/ (SBD  (MBO) = DO c/ (SAC)  (MBD) = MO Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AB // CD). Khẳng định nào sai ? a/ Giao tuyến của hai mphẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của hình thang ABCD. b/ Giao tuyến của hai mphẳng (SAD) và (SBC) là SI ( I là giao điểm của AD và BC ). c/ Giao tuyến của hai mphẳng (SAC) và (SBD) là SO ( O là giao điểm của AC và BD ). d/ Hình chóp S.ABCD có bốn mặt bên. Câu 25: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của (ACD) và (GAB) là : a/ AN ( N là trung điểm của CD ). b/ AM ( M là trung điểm của AB ). c/ AH ( H là hình chiếu của B trên CD ). d/ AK ( K là hình chiếu của C trên BD ). Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I là trung điểm SD, J là điểm trên cạnh SC và J không trùng với trung điểm của SC. Giao tuyến của (ABCD) và (AIJ) là : a/ Đường thẳng AF ( F là giao điểm của IJ và CD ). b/ Đường thẳng AG ( G là giao điểm của IJ vaAD ). c/ Đường thẳng AH ( H là giao điểm của IJ và AB ).d/Đường thẳng AK ( K là giao điểm của IJ và BC ). Câu 27: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AC và CD. Giao tuyến của (MBD) và (ABN) là : a/ Đường thẳng BG ( G là trọng tâm tam giác ACD ). b/Đường thẳng AH ( H là trực tâm tam giác ACD ). c/ Đường thẳng AM. d/ Đường thẳng MN. Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình Hành ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (SMN) và (SAC) là : a/ SO ( O là tâm hình Bình Hành ABCD). b/ SD. c/ SG (G là trung điểm của AB). d/ SF ( F là trung điểm của CD). Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình Hành ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA và SB. Khẳng định nào sau đây là sai ? a/ Giao tuyến của (IAC) và (JBD) là AO (O là tâm của hình Bình Hành ABCD). b/ Giao tuyến của (SBD) và (JCD) là JD. c/ Giao tuyến của (SAB) và (IBC) là IB. d/ đIJCD là hình thang. Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AD // BC). Gọi M là trung điểm của CD. Giao tuyến của (MSB) và (SAC) là : a/ SI (I là giao điểm của AC và BM). b/ SJ (J là giao điểm của AM và BD). c/ SO (O là giao điểm của AC và BD). Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có tâm O và M là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ? 23 a/ Nếu d = (SAB)  (SCD) thì d cắt (ABCD). b/ (SAC)  (SBD) = SO. c/ Hai tam giác SAC và SBD có chung trọng tâm. d/ Đường thẳng AM đi qua trọng tâm tam giác SBD. Câu 32: Hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có : AB  CD = I; AD  BC = J; AC  BD = O.Chọn câu đúng : a/ (SAC)  (SBD) = SO b/ (SAB)  (SCD) = SJ c/ (SAD)  (SBC) = SI d/ (SAC)  (SIJ) = SC Câu 33: Cho tứ diện ABCD ; Gọi I, J là trung điểm của AD và BC; Lấy M là điểm trên cạnh AB và N trên cạnh AC , MD  BI = E ; ND  CI = F .Chọn câu đúng : a/ (BIC)  (MND) = EF b/ (IBC)  (JAD) = CD c/ (ABC)  (AJD) = AD d/ (ABD)  (MND) = DN Câu 34: Hình chóp S.ABCD; Trên các đoạn AD, SA, SB lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho: NP  AB = E ; MN  SD = G ; Gọi Q = EM  BC . Ta có câu đúng là : a/ (MNP)  (SAD) = MN b/ (MNP)  (SAB) = NQ c/ (MNP)  (ABCD) = PM d/ BC  (MNP) = G GIAO TUYẾN(dạng II) Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Khi đó giao tuyến của (SAB) và (SCD) là : a/ Đường thẳng d qua S và d // CD b/ Đường thẳng d qua S và d // BC c/ Đường thẳng SO d/ Đường thẳng SA Câu 36: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Giao tuyến của (OA’B’) và (OC’D’) là : aĐường thẳng d qua O và d // AB b/ Đường thẳng d qua O và d // AD b/ Đường thẳng BD d/ Đường thẳng AC Câu 37: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. giao tuyến của (CB’D’) và (ABD) là : ## a/ Đường thẳng d qua C và d // B’D’ b/ Đường CB c/ Đường CA d/ Đường CD * Câu 38: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và BD. Giao tuyến của (AIJ) và (ACD) là : a/ Đường thẳng d qua A và d // CD b/ Đường thẳng d qua A và d // BC c/ Đường thẳng d qua A và d // BD d/ Đường thẳng AB Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm SA, SB. Giao tuyến của (MNC) và (ABD) là : a/ CD b/ ON c/ OM d/ OA Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N là trung điểm SA, SB. Giao tuyến của (MNO) và (ABCD) là : a/ Đường thẳng d qua O và d // AB b/ OA C/ ON D/ OM CÁC ĐIỂM THẲNG HÀNG Câu 41: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là điểm trên đoạn AG, BI cắt (ACD) tại J. Khẳng định nào sai ? a/ J là trung điểm AM b/ AM = (ACD)  (ABG) c/ A, J, M thẳng hàng d/ DJ = (ACD)  (BDJ) Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm SB; DM cắt (SAC) tại I. Khẳng định nào sai ? a/ OM // SC b/ I là trọng tâm tam giác SBD c/ S, I, O thẳng hàng d/ I là trọng tâm tam giác SAC Câu 43: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mphẳng ( ) qua MN và cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau nay thẳng hàng ? ## 24 a/ I, B, D b/ I, C, D c/ I, A, C d/ I, A, B Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và SB, I là giao điểm của AM và BD, G là giao điểm của DN và (SAM). Khẳng định nào sai ? a/ J là trọng tâm tam giác ABK b/ Ba điểm B, D, K thẳng hàng c/ JC = (CIK)  (ACD) d/ IC = (ABC)  (JKC) Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD // BC), I là giao điểm của AB và Dc; M là trung điểm của SC; DM cắt (SAB) tại J. Khẳng định nào sau nay sai ? a/ JM  (SAB) b/ S, I, J thẳng hàng c/ DM  (SCI) d/ SI = (SAB)  (SCD) Câu 46: Cho mp(P) và ba điểm không thẳng hàng A, B, C nằm ngoài (P). Giả sử AB, BC, CA lần lượt cắt (P) tại ba điểm M, N, Q thì khẳng định nào đúng : a/ M, N, Q thẳng hàng b/ AMNQ là một tứ diện c/ CMNQ là một tứ diện d/ BMNQ là một tứ diện GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG VÀ MẶT Câu 47: Cho tứ diện ABCD. M là trung điểm của AB, M là trung điểm AB, N là điểm lấy trên cạnh AD và AN = 3ND; P là điểm ở miển trong của tam giác BCD. Tìm giao điểm của CD với (MNP). Khẳng định nào đúng ? a/ I  MN  BD và J  CD  IP  J = CD  (MNP) b/ I  MN  BC và J  CD  IP  J = CD  (MNP) c/ MP cắt CD tại J  J = CD  (MNP) d/ NP cắt CD tại J  J = CD  (MNP) Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình Bình Hành tâm O. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SB và SD. Tìm giao điểm K của (AIJ) và SC. Khẳng định nào đúng ? a/ H  SO  IJ và K  AH  SC  K = SC  (AIJ) b/ E  CD  IJ và K  AE  SC  K = SC  (AIJ) c/ K  SC  IJ  K là giao điểm của (AIJ) d/K  SC  AJ  K là giao điểm của (AIJ) và SC Câu 49: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1 là trọng tâm tam giác BCD và I là trung điểm của AG1. Tìm giao điểm M của BI và (ACD). Khẳng định nào đúng ? a/ BI  AJ = M (J là trung điểm CD)  M = BI  (ACD) b/ BI  AC = M  M = BI  (ACD) c/ Gọi G2 là trọng tâm tam giác ACD, IG2  CD = M  M = BI  (ACD) d/BI  AD = M  M = BI  (ACD) Câu 50: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD và O = AC  BD. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm M, N, P. Tìm giao điểm Q của SD và (MNP). Khẳng định nào đúng ? a/ I  SO  MP và Q  NI  SD  Q = SD  (MNP) b/ Q  NI  SD  Q = SD  (MNP) c/ Q  NP  SD  Q = SD  (MNP) d/J  AC  MP và Q  NJ  SD  Q = SD  (MNP) Câu 51: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB. Gọi M là trung điểm của SC. Khi đó giao điểm của BC với mp(ADM) là : a/ Giao điểm của BC và AD. b/ Giao điểm của BC và AD. c/ Giao điểm của BC và MA. d/Giao điểm của BC và SD. Câu 52: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của BC, DC, và SB. Giao điểm của MN và mp(SAK) là : a/ Giao điểm của MN và AB b/ Giao điểm của MN và SK c/ Giao điểm của MN và AK d/ Giao điểm của MN và AD Câu 53: Cho tứ diện ABCD, Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BJ và mp(ADI) là : ## a/ Giao điểm của BJ và DI b/ Giao điểm của BJ và AI 25 c/ Giao điểm của BJ và AD d/ Giao điểm của BJ và AC Câu 54: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N là trung điểm của AC và BC. K là điểm trên BD sao cho KD < KB ; NK  CD = I ; MI  AD = J. Chọn câu đúng : a/ (MNK)  (ACD) = MI b/ CD  (MNK) = K c/ AD  (MNK) = I d/ (ABD)  (MNK) = MK Câu 55: Cho A, B, C, D không đồng phẳng. Các điểm M, N, P lấy lần lượt trên AB, AC, BD sao cho MN không song song với BC; Gọi E = MN  BC . Giao tuyến của (BCD) và (MNP) là đường : a/ PE b/ MP c/ CP d/ NP Câu 56: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K sao cho BK = 2KD. Gọi E = JK  CD ; F = IE  AD. Giao điểm của AD với mp(IJK) là : a/Điểm F b/ Điểm I c/Điểm E d/ Điểm K THIẾT DIỆN Câu 57: Thiết diện của hình tứ diện với một mphẳng có thể là : a/ Tam giác hoặc tứ giác. b/ Tứ giác. c/ Ngũ giác. d/ Tam giác. Câu 58: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác. Thiết diện của mphẳng ( ) tuỳ ý với hình chóp không thể là : a/ Lục giác b/ Ngũ giác c/ Tứ giác d/ Tam giác Câu 59: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mphẳng ( ) tuỳ ý với hình chóp không thể là : a/ Lục giác b/ Ngũ giác c/ Tứ giác d/ Tam giác Câu 60: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và điểm M ở trên cạnh SB. Mp(ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình : a/ Hình thang. b/ Hình chữ nhật. c/ Hình bình hành. d /Hình tam giác. Câu 61: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và SD. Thiết diện của mp(AIJ) với hình chóp là : a/ Tứ giác. b/ Tam giác. c/ Ngũ giác. d/ Lục giác. Câu 62: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình Bình Hành. Gọi M, N, K lần lượt là Trung điểm của BC, DC và SB. Thiết diện của mp(NMK) với hình chóp là : a/Ngũ giác b/ Tam giác c/ Tứ giác d/ Lục giác HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU Câu 63: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trên một mphẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường này : a/ Đồng quy b/ Tạo thành tam giác c/ Trùng nhau d/Cùng song song với một mphẳng Câu 64: Cho hai đường thẳng d1 và d2. Điều kiện nào sau đây đủ kết luận hai đường thẳng chéo nhau ? a/ d1 và d2 không cùng nằm trên một mphẳng. b/ d1 và d2 nằm trên hai mphẳng phân biêt. c/ d1 và d2 là hai cạnh của hình tứ diện. d/ d1 và d2 không có điểm chung. Câu 65: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu cạnh của hình lập phương chéo nhau với đường chéo AC’ của hình lập phương ? a/ Sáu b/ Bốn c/ Ba d/ Hai Câu 66: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu đường chéo của hình lập phương chéo nhau với cạnh AB của hình lập phương ? a/ Hai b/ Bốn c/Ba d/ Một Câu 67: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây sai ? a/ DC’ và AB’ chéo nhau. b/ A’C và DD’ chéo nhau. ## c/ BD’ và B’C’ chéo nhau. d/ AB’C’D và BCD’A’ là hai hình bình hành có chung một đường trung bình. 26 Câu 68: Cho hính chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình Bình Hành. Có bao nhiêu cạnh của hình chóp chéo nhau với cạnh AB ? a/ Hai b/ Một c/ Bốn d/ Ba Câu 69: Các mệnh đề sau nay, mệnh đề nào đúng ? a/ Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. b/ Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. c/ Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. d/Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mphẳng phân biệt thì chéo nhau Câu 70: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong K.gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giửa a và b ? a/ Ba b/ Hai c/ Bốn d/ Một Câu 71: Cho hai đường thẳng a và b trong K.gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giửa a và b ? a/ Bốn b/ Ba c/ Hai d/ Một Câu 72: Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong mphẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giửa hai đường đó ? a/ Hai b/ Ba c/ Bốn d/ Một Câu 73: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng ? a/ M, P, R, S a/ M, N, P, Q c/ P, Q, R, S d/ M, R, S, N Câu 74: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? a/ Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. b/ Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. c/ Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. d/ Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mphẳng phân biệt thì chéo nhau. Câu 75: Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : a/ Hai đthẳng phân biệt cùng nằm trong mphẳng thì không chéo nhau. b/ Hai đthẳng không cùng nằm trong mphẳng thì không chéo nhau. c/ Hai đthẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. d/ Hai đthẳng không có điểm chung thì chéo nhau. Câu 76: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mphẳng chứa a và song song với b? a/ Một b/ Hai c/ Vô số d/ Không có Câu 77: Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? a/ Hai đ.thẳng chéo nhau thì không có điểm chung b/Hai đthẳng phân biệt không song song thì chéo nhau c/ Hai đthẳng không có điểm chung thì chéo nhau d/ Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mphẳng phân biệt thì chéo nhau HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Câu 78: Khẳng định nào sau nay đúng ? a/ Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau. b/ Hai đường thẳng chéo nhau khi chúng không có điểm chung. c/ Hai đường thẳng song song khi chúng ở trên cùng mphẳng. Câu 1: Khi hai đường thẳng ở trên hai mphẳng thì chéo nhau. Câu 79: Tìm M.đề đúng trong các M.đề sau : a/ Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mphẳng thì không chéo nhau. b/ Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau. c/ Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. d/ Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mphẳng khác nhau thì chéo nhau. Câu 70: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy A, B thuộc a và C, D thuộc b. Khẳng định nào sau nay đúng khi nói về hai đường AD và BC ? a/ Chéo nhau b/ Song song nhau c/ Cắt nhau d/ Có thể song song hoặc cắt nhau Câu 81: Hai mphẳng ph.biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến ( nếu có) sẽ : a/ Song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó 27 b/ Song song với hai đường thẳng đó c/ Trùng với một trong hai đường thẳng đó d/ Cắt một trong hai đường thẳng đó Đ.THẲNG VÀ M.PHẲNG SONG SONG Câu 82: Cho đường thẳng d // (). Nếu mp() chứa d và cắt () theo giao tuyến d’ thì : a/ d’ //d b/ d’ và d chéo nhau c/ d’  d d/ d’ // d hoặc d’  d Câu 83: Cho 2 đthẳng phân biệt a, b và mp(P) ;cho a // b và b // mp(P). Kết luận nào đúng : ## a/ a // (P) hoặc a (P). b/ a cắt (P) tại 1 điểm. c/ a // (P). d/ a (P). Câu 84: Cho a// (P) và b  (P) . Kết kuận gì về vị trí giửa a và b : a/ a//b hoặc avà b chéo nhau. b/ a// b c/ a cắt b. d/ avà b chéo nhau. Câu 85: Cho a// (P) và b // (P). Kết luận nào đúng : a/ a/ a // b hoặc a và b cắt nhau hoặc a và b chéo nhau. b/ a // b. ## c/ a và b cắt nhau. d/ a và b chéo nhau. Câu 86: Trong các giả thiết sau đây, giả thiết nào đủ để kết luận d1 // () : a/ d1  () =  b/ d1 // d2 và d2 // () c/ d1 // d2 và d2  () d/ d1 // d2 và d2  () =  Câu 87: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Tìm khẳng định đúng : a/ IJ // (ACD) b/ IJ // ABD) c/ IJ // (ABC) d/ IJ // (AEF) với E, F là trung điểm của BC và BD Câu 88: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình Bình Hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB và SAD. E, F là trung điểm của AB và AD. Chọn khẳng định đúng : a/ IJ // (SBD) b/ IJ // (SAB) c/ IJ // (SEF) d/ IJ // (SAD) Câu 89: Nếu hai mp() và mp() cắt nhau và cùng song song với đường thẳng d thì giao tuyến của () và () sẽ : a/ Song song với d b/ Trùng với d c/ Song song hoặc trùng với d d/ Cắt d Câu 90: Cho mp() và đường thẳng d  (). Khẳng định nào sau nay sai ? a/ Nếu d // () và đường thẳng b  () thì d // b. b/ Nếu d // () thì trong () tồn tại đường thẳng a sao cho a // d. c/ Nếu d // c  () thì d // (). d/ Nếu d  () = A và d’  () thì d và d’ hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau. Câu 91: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mp(SAD) và mp(SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây : a/ AD b/ AC c/ BD d/ SC Câu 92: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD. Giao tuyến của mp(ABD) và mp(IJK) là : a/ Đường thẳng qua K và song song với AB. b/ Không có. c/ KI d/ KD Câu 1: Nếu ba mphẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến ấy : a/ Đồng quy hoặc đôi một song song b/ Đôi một cắt nhau c/ Đồng quy d/ Đôi một song song Câu 93: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a/ MG // (ACD) b/ MG // (BCD) c/ MG // (ABD) d/ MG // (ABC) 28 Câu 94: Cho hai hình Bình Hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong mphẳng, có tâm lần lượt là O và O’. Chọn khẳng định đúng : a/ OO’ // (ADF) b/ OO’ // (ABEF) c/ OO’ // (ABCD) d/ OO’ // (BDF) Thiết diện song song với 1 hoặc 2 cạnh Câu 95: Cho tứ diện ABCD và điểm M trên cạnh AC. Mp() qua M và song song với AB. Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mp() là : a/ Hình thang. b/ Hình Bình Hành. c/ Hình chữ nhật. d/ Hình vuông. Câu 96: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SA. Thiết diện của (MCD) với hình chóp S.ABCD là hình gì : a/ Hình thang b/ Tam giác c/ Hình bình hành d/ Hình thoi Câu 97: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình B.Hành ABCD. Giả sử M thuộc SB. Mp(ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì ? a/ Hình thang b/ Hình Bình Hành. c/ Hình chữ nhật. d/ Tam giác Câu 98: Cho tứ diện ABCD và điểm M trên cạnh BC. Mp() qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mp() là : a/ Hình Bình Hành. b/ Hình tam giác c/ Hình thang. d/Hình ngũ giác Câu 99: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC; E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mp(MNE) và tứ diện ABCD là : a/ Hình thang MNEF ( với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC). b/ Hình Bình Hành MNEF ( với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC). c/ Tứ giác MNEF ( với F là điểm bất ký trên cạnh BD). d/ Tam giác MNE. Câu 100: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. E là điểm trên CD sao cho CE = 2ED. Khi đó thiết diện của (MNE) với tứ diện là : a/ Hình thang b/ Hình Bình Hành c/ Hình tam giác d/ Hình Thoi Câu 101: Hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành . Lấy điểm M trên SC , mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại N .Chọn câu đúng : a/ (SAB) (SCD) = d qua S và d // MN b/ Thiết diện của (ABM) với hình chóp là hình bình hành ABMN c/ MN // d là giao tuyến của hai mp(SBC) và mp(SAD) d/ Nếu M là trung điểm SC thì điểm AN là đường cao của tam giác SAD Câu 102: Hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, K, I, J lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Lấy điểm M trên BC, ta có câu đúng là : a/ (HKM)  (ABCD) = d qua M và d // AB. b/ HKIJ là hình chử nhật. c/ Thiết diện của (HKM) với hình chóp là hình bình hành. d/ Thiết diện của (HKM) với hình chóp là tam giác đều. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Câu 103: Trong không gian, cho hai mp và mp phân biệt. Có bao nhiêu vị trí tương đối giửa mp và mp : a/ Hai b/ Ba c/ Bốn d/ Một Câu 104: Cho các giả thiết sau đây, giả thuyết nào kết luận đường thẳng a // () : a/ a  () =  b/ a // b và b // () c/ a // b và b  () d/ a // () và () // () Câu 105: Trong các mệnh đề sau đây, tìm mện a/ Nếu a // b và a  () , b  () thì () // () b/ Nếu a // () b // () thì a // b c/ Nếu () // () và a  () , b  () thì a // b Câu 106: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây : 29 a/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mphẳng thì song song với nhau. b/ Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mphẳng song song thì sẽ cắt mphẳng còn lại. c/ Nếu hai mphẳng phân biệt cùng song song với mphẳng thou ba thì chúng song song với nhau. d/ Nếu hai mphẳng có một diểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nửa. Câu 107: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây : a/ Nếu () // () và a  () thì a // () b/ Nếu () // () và a  () , b  () thì a // b c/ Nếu ()  () ; a  () , b  () ; a // b thì () // () d/ A  mp() ;  a qua A sao cho a // mp() ** Câu 108: Cho đường thẳng a  () và b  (). Mệnh đề nào sau nay sai ? a/ () // ()  a // b. b/ () // ()  a // (). c/ () // ()  b // (). d/ a và b hoặc song song hoặc chéo nhau. Câu 109: (P) và (Q) là hai mphẳng song song , mệnh đề nào sai : a/ Có 1 đường thẳng duy nhất trong (Q) song song với (P). b/ Hai mphẳng này không có điểm chung. c/ Mọi đường thẳng trong (P) đều song song với (Q). d/ Có vô số đường thẳng trong (Q) song song với (P). Câu 110: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và A’B’C’. Thiết diện tạo bởi mp(AIJ) với hình lăng trụ đã cho là : a/ Hình Bình Hành. b/ Hình Thang. c/ Tam giác cân. d/ Tam giác vuông. Câu 111: Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a. gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mp() // mp(SIC). Thiết diện tạo bởi mp() và tứ diện SABC là : a/ Tam giác cân tại M. b/ Tam giác đều. c/ Hình Bình Hành. d/ Hình Thoi Câu 112: Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a. gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mp() // mp(SIC). Đặt AM = x. Thiết diện tạo bởi mp() và tứ diện SABC có chu vi bằng : a/ 2 x(1  3) b/ x(1  3) c/ 3x (1  3) d/ Không tính được. Câu 113: Cho hình Bình Hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các đường thẳng song song với nhau và lần lượt qua B, C, D và nằm về cùng một phía đối với hình B.Hành ABCD, đồng thời không nằm trong (ABCD). Một mphẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B’, C’, D’ với BB’ = 2, DD’ = 4. Khi đó CC’ bằng : a/ CC’ = 3 b/ CC’ = 4 c/ CC’ = 5 d/ CC’ = 6 Câu 114: Cho hình chóp S.ABCD, mặt bên SAB là tam giác đều. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mp() song song với (SBC). Thiết diện tạo bởi () và hình chóp S.ABCD là hình gì ? a/ Hình thang. b/ Hình Bình Hành. c/ Hình vuông. d/Hình tam giác. Câu 115: Cho hình chóp S.ABCD, mặt bên SAB là tam giác đều. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mp() song song với (SBC). Gọi N, P, Q lần lượt là giao điểm của mp() với các đường thẳng CD, DS, SA. Tập hớp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là : a/ Đoạn thẳng song song với AB. b/ Đường thẳng. a/ Nửa đường thẳng. d/ Tập rổng. Câu 116: Cho tứ diện ABCD, gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD, AC, BD. Khi đó ta có : A/. MNPQ là hình thoi B/. MRQS là hình chử nhật C/. MN // (ACD) D/. Cả A, B, C đều đúng Câu 117: Cho tứ diện ABCD ,Gọi G là trọng tâm ABD , gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB =2MC, gọi I là trung điểm AD. Chọn câu đúng : A/. BG BM 1 = = BI BC 3 B/. BM BG 2 = = BC BI 3 C/. MG //(ACD) D/. Cả B và C đều đúng Câu 118: Cho 2 hình vuông ABCD và ABEF không cùng nằm trong mphẳng. Mệnh đề nào sai : A/. EC// DF B/. (DAF) // (CBE) C/. EF// CD D/. AC//BF 30 Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD ,đáy ABCD là hình bình hành , Một mphẳng P qua AD cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại M và N . Tứ giác AMND là hình gì: A/. hình bình hành B/. hình chử nhật C/. hình thang D/. cả A, B, C đều sai Câu 119: cho hình chóp S.ABCD ,đáy ABCD là hình hành . Gọi H,K là trung điểm của SA, SB; Gọi Mlà điểm bất kỳ trên SC A/. HK // CD B/. (SAB)  (SCD) = d qua S và d //BC C/. A và B đều đúng D/. (HKM)  (SCD) = x qua M và x // AD Câu 120: Cho tứ diện ABCD ; Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Giao tuyến của (MND) với (BCD) là : A/. MN B/. đường d qua D và d /./. BC C/. đường d qua D và d /./. MD D/. đường d qua D và d /./. AN Câu 121: Cho hình chóp S.ABCD ,đáy ABCD là hình bình hành .Gọi H,K,I,J lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Gọi M là điểm bất kỳ trên cạnh BC. Điều nào sau đây đúng: A/. HKIJ là hình bình hành B/. MNHK là hình bình hành C/. (MNHK)  (SAB) = KM D/. HN /./. KM Câu 122: Cho tứ diện ABCD; Gọi M là một điểm nằm trong ABC , mphẳng P đi qua M và song song với các đường AB và CD, và cắt AC, BC, BD, AD tại E, F, G, H. kết luận nào đúng : A/. đường FG cắt đường CD B/. EH cắt FG C/. EH // FG // CD ; EF // GH //AB D/. EFGH là hình thang Câu 123: Cho tứ diện ABCD .Trên AD lấy trung điểm M, trên BC lấy điểm N bất kỳ . Gọi () là mphẳng chứa đường MN và song song với CD, mp() cắt BD tại Q, cắt AC tại P. Chọn câu đúng: A/. PN // MQ //AB B/. PM // NQ // CD C/. PMQN là hình thang có hai đáy D/. MN // OO’là PM và NQ D/. Cả B và C đều đúng Câu 124: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang (AB // CD, AB< CD ). Gọi M, N, lần lượt là trung điểm của SA, SB.Gọi P là giao điểm của SC và (AND). Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I. Kết quả nào đúng : A/. MN //CD // AB B/. SI //AB // CD C/. SI = AB D/. Các câu trên đều đúng Câu 125: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD, SA. Mphẳng(MNP) cắt SD tại Q. Chọn kết quả đúng : A/. MN cắt (SBC) và (SAD) B/. MNPQ là hình bình hành C/. PQ // (SBC) D/. Cả A, B, C đều sai Câu 126: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD, SA. Gọi G1,G2 là trọng tâm các tam giác ABC và SBC. Kết luận nào đúng : A/. MN // (SBC); MN // (SAD) B/. SB //(MNP) C/. G1G2 // (SAB) D/. Các câu A, B, C đều đúng Câu 127: Từ các đỉnh của hình bình hành ABCD, kẻ các nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt song song cùng chiều và không cùng nằm trong mặt phẳng (ABCD). Mp() cắt 4 nửa đường thẳng này lần lượt tại A’,B’,C’,D’. Gọi O= AC  BD, O’= A’C’ B’D’. Chọn câu đúng : A/. OO’ // BB’ // DD’ B/. OO’ //AA’// CC’ C/. AA’ + CC’ = BB’ + DD’ D/. Các câu trên đều đúng Câu 128: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng. Gọi O và O’ là tâm của hai hình bình hành ABCD và ABEF. Gọi M, N là trọng tâm các tam giác ABD và ABF. Kết quả nào đúng : A/. OO’ // (BCE) B/. OO’// (ADF) B/. BF// AC D/. MN // OO’ 31
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.