Đề tổng hợp phần vô cơ – Hóa 11

pdf
Số trang Đề tổng hợp phần vô cơ – Hóa 11 4 Cỡ tệp Đề tổng hợp phần vô cơ – Hóa 11 250 KB Lượt tải Đề tổng hợp phần vô cơ – Hóa 11 1 Lượt đọc Đề tổng hợp phần vô cơ – Hóa 11 18
Đánh giá Đề tổng hợp phần vô cơ – Hóa 11
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ TỔNG HỢP PHẦN VÔ CƠ – HÓA 11 1 Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không đúng? A. SiO2+2 NaOH   Na2SiO3+ H2O to B. SiO2+4HCl→SiCl4+2H2O C. SiO2+2 C  D. SiO2+2 Mg   Si +2 CO  2 MgO +Si Câu 2: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na  ; Mg 2 ; OH  ; NO3 B. Ag  ; H  ; Br  ; NO3 to to C. HSO4 ; K  ; Ca 2 ; HCO3 D. OH  ; Na  ; Ba 2 ; I  Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Các dung dịch KF, NaCl, KBr, NaI đều có pH=7. B. Các dung dịch KNO2, (NH4)2CO3, KBr, CH3COONa đều có pH>7. C. Các dung dịch NaAlO2, K3PO4, AlCl3, Na2CO3 đều có pH>7. D. Các dung dịch NH4Cl, KH2PO4, CuCl2, Mg(NO3)2 đều có pH<7. Câu 4: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Fe2+, K+, NO3  , Cl  . 2    B. Ba2+, HSO 4 , K+, NO 3 .   C. Al3+, Na+, S , NO 3 . D. Fe2+, NO 3 , H+, Cl . Câu 5: Cho các chất rắn sau: Al2O3, CrO, Mg, Zn, Fe(NO3)2, CuSO4, Be. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Các dung dịch MgBr2, (CH3COO)3Al, CuSO4, NH4Cl đều có pH < 7. B. Các dung dịch H2NCH2COONa, (NH4)2SO4, CH3COOK, K2CO3 đều có pH > 7. C. Các dung dịch KBr, H2NCH2COOH, BaI2, NaCl, CaCl2 đều có pH=7. D. Các dung dịch NaAlO2, KHCO3, KF, Ba(OH)2, CH3COONa đều có pH > 7. Câu 7: Trộn V lít dung dịch HCOOH có pH = 2 với V lít dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch X. Dung dịch X có môi trường: A. trung tính. B. bazơ. C. lưỡng tính. D. axit. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH. (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3. (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li. (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7. (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 10: Cho các cặp chất sau: CH3COOH và K2S;FeS và HCl;Na2S và HCl; CuS và H2SO4 loãng. có bao nhiêu 2H  S 2   H2S cặp chất nếu xảy ra phản ứng trong dung dịch thì có pt ion thu gọn là: A.2 B.3 C.4 D.1 Câu 11: Cacbon thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây: A. C+H2O→CO+H2 B.4Al+3C→Al4C3 C.CO2+2Mg→2MgO+C D.C+O2→CO2 Câu 12:Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A.Si + dung dịch HCl đặc B.CO2 + dung dịch Na2SiO3 C. Si + dung dịch NaOH D.SiO2 + Mg (đun nóng) Câu 13:Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Ure là phân đạm có độ dinh dưỡng cao. B.supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2 C.Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được tính theo % khối lượng của N, P2O5 và K2O. D.Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)HPO4 Câu 14: Cho các chất sau:Ba(HSO3)2; Cr(OH)2;Sn(OH)2;NaHS;NaHSO4; NH4Cl;CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa t/d với NaOH vừa tác dụng với HCl là : A.7 B.5 C.4 D.6 0983.732.567 PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT 2 Câu 15: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ? A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KCl. Câu 16: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) NaHS + NaOH  (2) Ba(HS)2 + KOH  (3) Na2S + HCl  (4) CuSO4 + Na2S  (5) FeS + HCl  (6) NH4HS + NaOH  Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A. (3), (4), (5). B. (1), (2). C. (1), (2), (6). D. (1), (6). Câu 17: Trong phân tử NH3. Số electron xung quanh lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ là: A. 2. B. 3. C. 8. D. 5. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. (2) CaOCl2 là muối kép. (3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân. (4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. (5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 19: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là   A. Fe2+, K+, OH , Cl . 2    B. Ba2+, HSO 4 , K+, NO 3 .   C. Al3+, Na+, S , NO 3 . D. Cu2+, NO 3 , H+, Cl . Câu 20: Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua). Số dung dịch trong dãy có pH > 7 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 21: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là A. 4 cặp. B. 3 cặp. C. 5 cặp. D. 2 cặp. Câu 22: Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3 + H2SO4 (2) K2CO3 + FeCl3 (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Na2S + FeCl2 . Số cặp chất phản ứng có tạo kết tủa là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 2 Câu 23: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH CO3 + H2O là A. 2NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. B. 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O C. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. D. Ca(HCO3) + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. Câu 24: Cho các chất: NaHCO3, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 25. Công thức đúng của quặng apatit là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(PO3)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. CaP2O7. Câu 26. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: HCO3- + OH-→CO32- + H2O A. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O. B. NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2 + H2O. C. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. D. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O. Câu 27: Phát biểu không đúng là: A. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than o cốc ở 1200 C trong lò điện. B. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. C. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. D. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. Câu 28: Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5), Na2S (6). Các dung dịch có khả năng làm quì tím chuyển sang màu xanh là: 0983.732.567 ĐỀ TỔNG HỢP PHẦN VÔ CƠ – HÓA 11 3 A. (4), (5) B. (2), (3) C. (3), (5) D. (3), (4), (6) Câu 29: Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO3)2. Câu 30: Trong các chất: KCl, C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), NaNO3, CH3COONH4, HCl và KOH, số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 31. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng: A. NaCl + AgNO3 B. NaHCO3 + HCl . C. BaCl2 + H3PO4. D. FeS + HCl. Câu 32.Trộn dung dịch chứa NaOH với dung dịch H3PO4 sau khi phản ứng kết thúc, nếu bỏ qua sự thủy phân của các chất thì thu được dung dịch X chứa 2 chất tan là : A. NaOH và Na3PO4 B. H3PO4 và Na2HPO4 C. Na3PO4 và NaH2PO4 D. NaOH và Na2HPO4 Câu 33. Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. NaOH , Na3PO4, K2SO4 B. H3PO4, Na2HPO4, Na2SO4 C. Na3PO4 , NaH2PO4, HClO D. NaOH ,Na2HPO4, Mg(OH)2 Câu 34. Cho phản ứng sau: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Nếu cho 1 mol NO2 tác dụng với 1 mol NaOH đến phản ứng xảy ra hoàn toàn . nhận xét nào là đúng về dung dịch sau phản ứng. A. Dung dịch sau phản ứng có pH = 7 B. Dung dịch sau phản ứng có pH < 7 C. Dung dịch sau phản ứng có pH > 7 D. Dung dịch sau phản ứng tạo kết tủa với Ag+ Câu 35. Cho các phản ứng sau: 1. NaOH + HClO → NaClO + H2O 2. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 3. 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O 4. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O 5. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn : H+ + OH- → H2O là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 36.Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NaNO3 B. KCl C. NH4NO3 D. K2CO3 Câu 37.Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3và BaCl2có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A.KCl, KOH, BaCl2. B.KCl, KHCO3, BaCl2. C.KCl. D.KCl, KOH. Câu 38.Cho các chất: Al2O3, Fe2O3, NaHCO3, Al, KHS, (NH4)2CO3, CH3COONa, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A.4. B.7. C.5. D.6. Câu 39: Cho 3 dung dịch có cùng nồng độ mol/lit : (1)H2NCH2COOH,(2)CH3COOH, (3)CH3CH2NH2 . Dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3),(1),(2). B. (1),(2),(3). C. (2),(3),(1). D. (2),(1),(3). Câu 40: Người ta điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A.Nhiệt phân NH4NO3. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl và NaNO2. D. Đốt cháy phốt pho trong bình không khí Câu 41. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH lớn nhất ? A. H2SO4 B. Ba(OH)2 C. HCl D. NaOH Câu 42: Cho các phar ứng hóa học sau: (1) (NH4)2CO3+CaCl2→ (4) K2CO3+Ca(NO3)2 → (2) Na2CO3+CaCl2→ (5) H2CO3+CaCl2 → (3) (NH4)2CO3+Ca(OH)2 → (6) CO2+ Ca(OH)2 → Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn CO32- + Ca2+ →CaCO3↓ là: A.5 B. 3 C. 4 D.6 Câu 43: Cho dãy các chất: Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, NaAlO2 , (NH4)2CO3 , Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 44: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch. A. Na+, Mg2+, SO42-, NO3- . B. Fe2+, H+, Cl-, NO32+ 3+ 2C. Cu ,Fe ,SO4 ,Cl . D. K+ , H+, NO3-, Cl-. Câu 45 : Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại A.KNO3 B.Cu(NO3)2 C.AgNO3 D.Fe(NO3)2 Câu 46: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao 0983.732.567 PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT 4 nhất là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 47: Hỗn hợp X gồm NaHCO3, NH4NO3 và BaO (với cùng số mol của mỗi chất). Hòa tan X vào lượng thừa nước, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có môi trường A. lưỡng tính B. axit C. trung tính D. bazơ Câu 48: Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3 Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là: A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 49: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là : A. 8 và 6. B. 7 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5. Câu 50: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:  3  2     A. H , Fe , NO3 ,SO4 B. Ag , Na , NO3 ,Cl 2  2 3 3    C. Mg , K ,SO4 , PO4 D. Al , NH4 , Br ,OH Câu 51. Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1 gam Cu không tan. Sục khí NH3 dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp đầu là A. 1 gam. B. 3,64 gam. C. 2,64 gam. D. 1,64 gam. Câu 52. Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A, cho lượng dư dung dịch CuSO4 vào dung dịch A, thu được 0,49 gam một kết tủa, là một hiđroxit kim loại. Trị số của C là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. Một giá trị khác Câu 53. Cho 16 g Fe2O3 và 6,4 g Cu vào 300 ml dung dịch HCl 2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn không bị hòa tan là: A. 3,2 g B. 6,4 g C. 5,6 g D. 0,0 g Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 6 g FeS2 thu được a g SO2, oxi hóa hoàn toàn thu được b g SO3. Cho SO3 tác dụng hết với NaOH thu được c g Na2SO4. Cho Na2SO4 tác dụng hết với BaCl2 dư thu được d g kết tủa. d có giá trị là: A. 23,3 g B. 32,3 g C. 2,33 g D. 0,233 g Câu 55. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, dung dịch X chứa ion kim loại: A. Fe3+ và Cu2+ B. Fe3+ C. Fe2+ D. Fe2+ và Cu2+ Câu 56. Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HCl dư, được dd B. Cô cạn dd B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp A là: A. 3,46 gam. B. 1,86 gam. C. 1,53 gam D. 3,06 gam. Câu 57: Cho luồng khí CO đi qua m (g) Fe2O3 đun nóng thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn kim loại và ba oxit của nó , đồng thời có bốn hỗn hợp khí thoát ra . Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư thì thu được 55 gam kết tủa . Gía trị của m là : A. 48g B. 40g C. 64g D. 44,32g Câu 58. Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8 : 10,2. Cho X tan hết trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa Z, nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã dùng là A. 0,75M. B. 0,35M. C. 0,55M. D. 0,25M. Câu 59. Cho 200 ml dung dịch chứa KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 9,32 B. 10,88 C. 14,00 D. 12,44 Câu 60. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X nhận thấy khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100 ml. Còn khi cho 250 ml hoặc 650 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì sẽ thu được lượng kết tủa như nhau. Giá trị m là A. 20,5 B. 23,6 C. 19,5 D. 39,0 0983.732.567
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.