Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Đề chính thức)

pdf
Số trang Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Đề chính thức) 7 Cỡ tệp Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Đề chính thức) 402 KB Lượt tải Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Đề chính thức) 0 Lượt đọc Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Đề chính thức) 13
Đánh giá Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Đề chính thức)
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2019 – 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề). Chú ý: Đề thi gồm 02 trang. Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi. Bài 1. (1,5 điểm) Cho hai biểu thức: A   B x 2 x x9  (với x  0 ). x x 3 20  45  3 5 : 5 ; a) Rút gọn các biểu thức A, B. b) Tìm các giá trị của x sao cho giá trị biểu thức B bằng giá trị biểu thức A. Bài 2. (1,5 điểm) a) Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số y   m  4  x  11 và y  x  m 2  2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 2 1  3 x  y  1   2   b) Giải hệ phương trình  1 2 x  2  y 1 Bài 3. (2,5 điểm) 1. Cho phương trình x 2  2mx  4m  4  0 1 ( x là ẩn số, m là tham số). a) Giải phương trình 1 khi m  1. b) Xác định các giá trị của m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x12   x1  x2  x2  12. 2. Bài toán có nội dung thực tế Cho một thửa ruộng hình chữ nhật, biết rằng nếu chiều rộng tăng thêm 2 m, chiều dài giảm đi 2 m thì diện tích thửa ruộng đó tăng thêm 30 m 2 ; và nếu chiều rộng giảm đi 2 m, chiều dài tăng thêm 5 m thì diện tích thửa ruộng giảm đi 20 m 2 . Tính diện tích thửa ruộng trên. Bài 4. (3,5 điểm) 1. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O  vẽ hai tiếp tuyến AD, AE ( D, E là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ABC của đường tròn  O  sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C ; tia AC nằm giữa hai tia AD và AO. Từ điểm O kẻ OI  AC tại I . a) Chứng minh năm điểm A, D, I , O, E cùng nằm trên một đường tròn.  và AB. AC  AD 2. b) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE c) Gọi K và F lần lượt là giao điểm của ED với AC và OI . Qua điểm D vẽ đường thẳng song song với IE cắt OF và AC lần lượt tại H và P. Chứng minh D là trung điểm của HP. 2. Một hình trụ có diện tích xung quanh 140 (cm 2 ) và chiều cao là h  7 (cm). Tính thể tích của hình trụ đó. Trang 1/2 Bài 5. (1,0 điểm) 1 1 1 a) Cho x, y , z là ba số dương. Chứng minh  x  y  z       9  x y z b) Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn a  b  c  6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ab bc ca A    a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b -------- Hết -------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN Năm học 2019 - 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG Bài a) (1,0 điểm) A  Đáp án  Điểm   20  45  3 5 : 5  2 5  3 5  3 5 : 5 0,25 A2 Với x  0 B= Bài 1 (1,5 điểm) 0,25 x2 x x9  x x 3 B= x2 x x9   x  2 x x 3  x 3  x 3  x 3 0,25 0,25 B = x  2  x  3  2 x 1 b) (0,5 điểm) Để giá trị biểu thức B  A 0,25 2 x 1  2  2 x  3  x 9 (thỏa mãn) 4 0,25 9 Vậy x  thì B  A . 4 a) (0,75 điểm) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y   m  4  x  11 và Bài 2 (1,5 điểm) y  x  m 2  2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Do hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên m  4  1  2 11  m  2 0,25 Trang 2/2  m  3  2 m  9 0,25  m  3   m 3 m   3  Vậy m  3 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 0,25 2 1  3 x  y  1  2  b) (0,75 điểm) Giải hệ phương trình  2 x  1  2  y 1 2 1  3 x  y  1  2  Điều kiện y  1 hệ phương trình có dạng  4 x  2  4  y 1  7 x   2 x   0,25 9 2 9  x   14  1  1  2  2x 2 y 1  y  1 0,25 9 9   9 9   x x  x  14  x  14     14 14     1 9 1 5    y  1  7  y  2 ( tm )  2  2.   14  y  1  y  1 7 5 5  0,25 9  x   14 . Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm:   2 y   5 3.1 a) (0,5 điểm) Giải phương trình x 2  2 x  4m  4  0 1 khi Với m  1 phương trình (1) có dạng: x 2  2 x  0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1  0; x2  2 . Vậy khi m  1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1  0; x2  2 Bài 3 (2,5 điểm) m  1. 0,25 0,25 3.1 b) (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phâ biệt x1 ; x2 thỏa mãn x12   x1  x2  x2  12. Tính  '  m 2  4m  4   m  2  2 Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì  '  0   m  2   0  m  2. 2 Trang 3/2 0,25  x  x  2m Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có:  1 2 .  x1 .x2  4m  4 0,25 Theo bài ra ta có: x12   x1  x2  x2  12  x12  x22  x1 x2  12   x1  x2   x1 x2  12   2m    4m  4   12  4m 2  4m  8  0 2 2 2  m m 2 0 0,25 Giải phương trình ta được m  2; m  1 Đối chiếu với điều kiện m  2 ta được m  1 Vậy m  1 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0,25 x12   x1  x2  x2  12. 3.2 (1,0 điểm) Cho một thửa ruộng hình chữ nhật, biết rằng nếu chiều rộng tăng lên 2m, chiều dài giảm đi 2m thì diện tích tăng thêm 30m2; và nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng thêm 5m thì diện tích thửa ruộng giảm đi 20m2. Tính diện tích thửa ruộng trên. Gọi chiều dài thửa ruộng là x  m  ; chiều rộng thửa ruộng là y  m  Điều kiện x  2; y  2; x  y 0,25 Nếu chiều rộng tăng lên 2m, chiều dài giảm đi 2m thì diện tích tăng thêm 30m2 nên ta có phương trình  x  2  y  2   xy  30  x  y  17 1  Nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng thêm 5m thì diện tích thửa 0,25 ruộng giảm đi 20m2 nên ta có phương trình  x  5  y  2   xy  20  2 x  5 y  10 2  Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình  x  y  17  2 x  2 y  34 3 y  24  x  25    (thỏa   2 x  5 y  20  2 x  5 y  10  x  y  17 y  8 0,25 mãn) Vậy diện tích hình chữ nhật là 25.8  200m 2 Bài 4 (3,5 điểm) Vẽ hình đúng cho câu a) Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AD,AE (D,E là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ABC của đường tròn (O) sao cho điểm B nằm giữa A và C, tia AC cắt hai tia AD và AO. Từ điểm O kẻ OI vuông góc với AC tại I. a) Chứng minh năm điểm A,D,I ,O,E cùng thuộc một đường tròn;  và AB. AC  AD 2 ; b) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE c) Gọi K và F lần lượt là giao điểm của ED với AC và OI. Qua điểm D Trang 4/2 0,25 0,5 vẽ đường thẳng song song với IE cắt OF và AC lần lượt tai H và P. Chứng minh D là trung điểm của HP. 4.1 a (0,75 điểm) Chứng minh năm điểm A,D,I ,O,E cùng thuộc một đường tròn; + Chứng minh 4 điểm A,D,O,E thuộc một đường tròn (1) 0,25 + + Chứng minh 4 điểm A,D,O,I thuộc một đường tròn (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A,D,I ,O,E cùng thuộc một đường 0,25  và AB. AC  AD 2 ; 4.1 b (1,0 điểm) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE   DIA  (3) Chứng minh được tứ giác AEID nội tiếp  EIA   AD  (4) Chứng minh được tứ AE  AD  AE  Từ (3) và (4) suy ra IA là tia phân giác của DIE Chứng minh ABD  ADC AD AB   AD 2  AB.AC (đpcm) Suy ra AC AD 4.1 c (0,75 đi Trang 5/2 0,25 0,25 0,25 0,25 m) HD FD DP DK  ;   5 IE FE IE KE Chứng minh IK,IF là phân giác trong và ngoài của tam giác IDE nên ta DK IP FD ID  ;  suy ra được  6 KE IE FE IE + Từ (5) và (6) suy ra đpcm Do : IE / / HP ta chứng minh được  4.2. (0,5 điểm) Một hình trụ có diện tích xung quanh 140 cm 2 0,25 0,25 0,25  và chiều cao h  7cm. Tính thể tích hình trụ đó. Theo bài ra ta có: 2 rh  140  r  10 cm 0,25 Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta có: V =  .r 2 .h= .102.7= 700 cm 3 0,25   a) (0,25 điểm) x y   2 cho hai số x  0; y  0 ta chứng minh y x 1 1 1 được  x  y  z       9 x y z b) (0,75 điểm) Chứng minh rằng với mọi a,b,c>0 . Tìm GTLN của ab bc ca A   . a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b Áp dụng bất đẳng thức ở phần a) ta có: 9ab ab ab a 9bc bc bc b    ;    ; a  3b  2c c  a c  b 2 b  3c  2a a  c a  b 2 9ca ca ca c    c  3a  2b b  a b  c 2 Cộng theo các vế của ba bất đẳng thức trên ta được ab ab a bc bc b ca ca c 9A          ca cb 2 ac ab 2 ba bc 2 bc   ab ca   bc ca  a b c  ab  9A           2 ca ac cb bc  ab ba Áp dụng bất đẳng thức Bài 5 (1,0 điểm) Trang 6/2 0,25 0,25 0,25 3 .  a  b  c   9  A  1. 2 Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  2 Vậy MaxA  1  a  b  c  2.  9A  0,25 * Chú ý: Trên đây chỉ là Đáp án dự kiến- chưa phải đáp án chính thức. Họ và tên thí sinh:.............................................Số báo danh:.................................................... Cán bộ coi thi 1:................................................Cán bộ coi thi 2: ............................................. Trang 7/2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.