Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010 môn Toán khối A (BGD)_Đề 1

pdf
Số trang Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010 môn Toán khối A (BGD)_Đề 1 5 Cỡ tệp Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010 môn Toán khối A (BGD)_Đề 1 183 KB Lượt tải Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010 môn Toán khối A (BGD)_Đề 1 0 Lượt đọc Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010 môn Toán khối A (BGD)_Đề 1 2
Đánh giá Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010 môn Toán khối A (BGD)_Đề 1
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bộ Giáo Dục và Đào tạo ĐỀ THAM KHẢO Email: phukhanh@moet.edu.vn ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi : TOÁN - khối A. Ngày thi : 28.02.2010 (Chủ Nhật ) ĐỀ 01 I. PHẦN BẮT BUỘC ( 7,0 điểm ) x +3 , có đồ thị là C x −1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số . ( ). Câu I : ( 2 điểm ) Cho hàm số : y = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) tại các điểm A, B . Chứng minh 2. Cho điểm M 0 x 0 ; y 0 ∈ C . Tiếp tuyến của C tại M 0 cắt các đường tiệm cận của C M 0 là trung điểm của đoạn AB . Câu II: ( 2 điểm ) 6x − 4 2x + 4 − 2 2 − x = 1. Giải phương trình : 3 −1 Câu III: ( 1 điểm ) Tính tích phân I = ∫ 0 2. Giải phương trình : x2 + 4 sin 3 x .sin 3x + cos3 x cos 3x 1 =− 8   π π ta n  x −  ta n  x +  6 3   dx x + 2x + 2 2 Câu IV: ( 1 điểm ) Cho tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O ,OB = a, OC = 3, (a > 0 ) . và đường cao OA = a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB,OM . Câu V: ( 1 điểm ) Cho 3 số thực dương x , y , z thỏa mãn 1 + x thức P = 1 y + 1 z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu xyz 2 y z −1 2 x + + 1+x 1+y z +1 II. PHẦN TỰ CHỌN ( 3,0 điểm ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc 2 ). 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu VI.a ( 2 điểm ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ( ) ( ) ( ) ( )   1. Cho 4 điểm A 1; 0; 0 , B 0; −1; 0 ,C 0; 0;2 , D 2; −1;1 . Tìm vectơ A ' B ' là hình chiếu của vectơ AB lên CD . x y −2 z = = và mặt phẳng P : x − y + z − 5 = 0 . Viết phương trình tham số của đường thẳng 1 2 2 t đi qua A 3; −1;1 nằm trong P và hợp với d một góc 450 . ( ) () 2. Cho đường thẳng : d : () ( ) ( ) () Câu VII.a( 1 điểm ) Một giỏ đựng 20 quả cầu. Trong đó có 15 quả màu xanh và 5 quả màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu trong giỏ.Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu cùng màu ? 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu VI.b ( 2 điểm ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz 1. Cho 3 điểm A ( 0;1; 0 ) , B ( 2;2; 2 ) và đường thẳng (d ) : x −1 y +2 z − 3 . Tìm điểm M ∈ d để diện tích = = 2 −1 2 () tam giác ABM nhỏ nhất. x +1 y −1 z −2 x −2 y +2 z và d ' : . Chứng minh d vuông góc với d ' , viết = = = = −2 3 2 1 2 −2 phương trình đường vuông góc chung của d và d ' . 2. Cho hai đường thẳng (d ) : () ( ) ( ) ( ) ( ) 8 1 3 x −1  − log ( 3x − 1 +1 )  Câu VII.b ( 1 điểm ) Cho khai triển  2 log2 9 + 7 + 2 5 2  . Hãy tìm các giá trị của x biết rằng số hạng thứ 6 trong khai    triển này là 224 . ............…………………………….Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ………………………………………............... I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 7,0 điểm ) x +3 Câu I : ( 2 điểm ) Cho hàm số : y = , có đồ thị là C . x −1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số . ( ) ( ) ( ) ( ) y 4 ( ) 2. Cho điểm M 0 x 0 ; y 0 ∈ C . Tiếp tuyến của C tại ( ) M 0 cắt các đường tiệm cận của C 2 tại các điểm A, B . A x Chứng minh M 0 là trung điểm của đoạn AB . -4 -2 2 M -2 B -4 Câu II: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình : 2x + 4 − 2 2 − x = Điều kiện : −2 ≤ x ≤ 2 2x + 4 − 2 2 − x = 6x − 4 ⇔ 6x − 4 x2 + 4 6x − 4 = 6x − 4 2x + 4 + 2 2 − x x2 + 4   1 1 ⇔ 2 3x − 2  −  = 0  2x + 4 + 2 2 − x 2 + x 4     2 2 x = x =  ⇔ ⇔ 3 3 2  2x + 4 + 2 2 − x = x + 4 4 2(2 + x )(2 − x ) + (2 − x )(x + 4) = 0  2  2 x = x =   ⇔ ⇔ 3 3  x = 2 2 − x (4 2(2 + x ) + ( x + 4) 2 − x ) = 0   ( x2 + 4 ) 2. Giải phương trình : sin 3 x .sin 3x + cos3 x cos 3x 1 =−   8 π π ta n  x −  ta n  x +  6 3      π  π π π Điều kiện : sin  x −  sin  x +  cos  x −  cos  x +  ≠ 0 6 3 6 3         π π π  π Ta có : t a n  x −  t a n  x +  = t a n  x −  cot  − x  = −1 6 3 6    6  3 3 sin x .sin 3x + cos x cos 3x 1 1 Phương trình : = − ⇔ sin 3 x .sin 3x + cos3 x cos 3x = 8 8   π π ta n  x −  ta n  x +  6 3   1 − cos 2x cos 2x − cos 4x 1 + cos 2x cos 2x + cos 4x 1 ⋅ + ⋅ = 2 2 2 2 8 1 1 1 ⇔ 2(cos 2x + cos 2x cos 4x ) = ⇔ cos3 2x = ⇔ cos 2x = 2 8 2 ⇔ 4  π x = + kπ (không thoa) π 6 . Vậy phương trình cho có họ nghiệm là x = − + k π ⇔ π 6 x = − + kπ  6 3 −1 Câu III: ( 1 điểm ) Tính tích phân I = ∫ 0 3 −1 ∫ I = 0 dx = 2 x + 2x + 2 3 −1 ∫ 0 dx x 2 + 2x + 2 dx 1 + (x + 1)2  π π 2 Đặt x + 1 = t a n t, t ∈  − ;  ⇒ dx = (t a n x + 1)dt  2 2 Đổi cận : x = 0 ⇒ t = π π 4 , x = 3 −1⇒t = π 3 . π 3 t a n2 t + 1 π π π . I = ∫ dt = dt = − = ∫ 2 3 4 12 π 1 + ta n t π 3 4 4 Câu IV: ( 1 điểm ) Cho tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O , OB = a,OC = 3, (a > 0 ) . và đường cao OA = a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB,OM . Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó O(0;0;0), a a 3 ; A(0; 0; a 3), B (a; 0; 0), C (0; a 3; 0), M  ; 2 2  gọi N là trung điểm của AC ⇒ N  0;   0 ,   a 3 a 3 ; . 2 2  MN là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ AB // MN ⇒ AB //(OMN) ⇒ d(AB;OM) = d(AB;(OMN)) = d(B;(OMN)).   a a 3 OM =  ; ; 2 2    a 3 a 3  0  , ON =  0; ;  2 2       3a2 a2 3 a 2 3  a 2 3 [OM ; ON ] =  ; ; =  4 4 4  4   n = ( 3; 1; 1) . ( ) 3; 1; 1 = a2 3  n , với 4 Phương trình mặt phẳng (OMN) qua O với vectơ pháp tuyến  n : 3x + y + z = 0 Ta có: d ( AB; OM ) = 1 x 2 y z −1 2 x + + 1+x 1+y z +1 3 +1+1 = a 3 5 = a 15 . 5 Vậy, a 15 . 5 Câu V: ( 1 điểm ) Cho 3 số thực dương x , y , z thỏa mãn biểu thức P = 3.a + 0 + 0 d ( B; (OMN )) = + 1 y + 1 z = 1 xyz . Tìm giá trị lớn nhất của 1 Ta có : + x 1 1 + y 1 = z ⇔ x. y + y. z + z . x = 1 . Điều này gợi ý ta đưa đến hướng xyz A B C , y = tan , z = tan 2 2 2 A B B C C A Nếu A, B,C ∈ (0; π ), A + B + C = π thì t a n t a n + t a n t a n + t a n t a n = 1. 2 2 2 2 2 2 C A−B C Khi đó P = sin A + sin B − cosC = 2 cos cos − 2 cos2 + 1 2 2 2 C 1 A−B 2 1 A−B 3 P = −2(cos − cos ) + 1 + cos2 ≤ 2 2 2 2 2 2  2π  2− 3 π C = = 3 x = y = tan2 3 Vậy max P = khi  ⇔ 12 2 + 3 2 A = B = π z = 3   6 II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc 2 ). 1. Theo chương trình nâng cao : Câu VI.b ( 2 điểm ) x = tan giải lượng giác . Đặt 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A ( 0;1; 0 ) , B ( 2;2; 2 ) ,C ( −2; 3;1) và đường thẳng x = 1 + 2t  d : y = −2 − t . Tìm điểm M ∈ d để diện tích tam giác ABN nhỏ nhất. z = 3 + 2t  ( ) ( ) M ∈ (d ) ⇒ M (1 + 2t; − 2 − t ; 3 + 2t ).       AB = (2; 1; 2), AC = (−2; 2;1) ⇒ [AB; AC ] = (−3; − 6; 6) = −3(1; 2; − 2) = −3.n, n = (1; 2; − 2)  Mặt phẳng ABC qua A 0;1; 0 và có vecto pháp tuyến n = (1; 2; − 2) nên có phương trình x + 2y − 2z − 2 = 0 ( S ABC = ) ( ) 1 + 2t + 2(−2 − t ) − 2(3 + 2t ) − 2 −4t − 11 1   1 9 = [AB; AC ] = (−3)2 + (−6)2 + 62 = , MH = d (M (ABC )) = 3 2 2 2 1+ 4 + 4 1 9 4t + 11 5 17 . . = 3 ⇔ 4t + 11 = 6 ⇔ t = − hay t = − . 3 2 3 4 4  3  15 9 11  3 1 Vậy M  − ; − ;  hay M  − ; ;  là tọa độ cần tìm. 4 2  2  2 4 2 x +1 y −1 z −2 x −2 y +2 z và d ' : . Chứng minh d vuông góc với d ' , 2. Cho hai đường thẳngờ d : = = = = −2 3 2 1 2 −2 viết phương trình đường vuông góc chung của d và d ' . VMABC = 3 ⇔ V = ( ) ( ) ( ) ( )  Câu VII.b ( 1 điểm ) Cho khai triển  2 log  3 2 9x − 1 + 7  +2 ( 1 − log 2 3x − 1 +1 5 ( ) 8 )  . Hãy tìm các giá trị của x biết rằng số hạng thứ 6    trong khai triển này là 224 . ( Ta có : a + b k =8 ) = ∑C a 8 k 8 k =0 8 −k k b với a = 2 log2 9x −1 + 7 3 ( x −1 = 9 +7 ) 1 3 ; b =2 ( ) 1 − log2 3x −1 +1 5 ( x −1 = 3 +1 ) − 1 5 + Theo thứ tự trong khai triển trên , số hạng thứ sáu tính theo chiều từ trái sang phải của khai triển là  T6 = C  9x −1 + 7   5 8 ( ) 1 3     3  .  3x −1 + 1   ( ) − 1 5 5  x −1 x −1  = 56 9 + 7 . 3 + 1   ( )( ( ) ) −1 ( 9x −1 + 7 3x −1 + 1 3x −1 = 1 − 4(3x −1 ) + 3 = 0 ⇔  x −1 ⇔ 3 =3  )( ) + Theo giả thiết ta có : 56 9x −1 + 7 . 3x −1 + 1 ( ) ⇔ 3x −1 2 −1 = 224 ⇔ = 4 ⇔ 9x −1 + 7 = 4(3x −1 + 1) x = 1  x = 2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.