ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC

pdf
Số trang ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC 21 Cỡ tệp ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC 166 KB Lượt tải ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC 0 Lượt đọc ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC 4
Đánh giá ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 21 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI A, B (Thi thử lần thứ 6) Thời gian làm bài:90 phút I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trong số các chất sau: FeCl3, HCl, Cl2, H2SO4 đặc nóng, H2S, Na2SO4, HF.Có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với dung dịch KI ? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 2: Hidrocacbon X có công thức đơn giản CH (số C  7). Khi X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa màu vàng Y, có MY – MX = 214. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện đầu bài là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 3: Dung dịch X chứa các ion Fe3+, NO , NH , Cl . Chia  3  4  dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí( đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dung dịch H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là A. 35,2 B. 28,8 C. 25,6 D. Đáp án khác Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3 được 18,8 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,25. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước được 3 lít dung dịch Y có pH là. Giá trị của m và a lần lượt là A. 35,8 và 0,88 1,00 B. 38,5 và 0,88 C. 38,5 và D. 35,8 và 1,00 Câu 5: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp M. B. Lớp O C. Lớp L. D. Lớp K. Câu 6: Cho 6,825 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 7,70 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 4,025 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A là A. 4,625 gam. B. 5,55 gam. C. 1,275 gam. D. 2,20 gam. Câu 7: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 56 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 57,2 gam kim loại. Giá trị của x là A. 4,75 B. 3,25 C. 2,25 D. 1,25 Câu 8: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic Y và một este Z tạo bởi X & Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun nóng được p gam ancol X. Hóa hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu được anđehit F. cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. CTCT của X và khối lượng p là A. C2H5OH, p = 4,6 CH3OH , p = 3,2 B. C2H5OH, p = 3,68 C. D. CH3OH , p = 2,56 Câu 9: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Ala; Gly-Ala, Ala-Val. Vậy công thức cấu tạo của X là A. Ala-Glu-Ala-Gly-Val B. Gly-Ala-Val-Glu-Ala C. Glu-Ala-Ala-Gly-Val. D. Glu-Ala-Gly-Ala-Val. Câu 10: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 20%, thu được hai muối cacboxylat và một ancol R. Cho toàn bộ ancol tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai chất hữu cơ đó là: A. hai este. B. một este và một axit. một ancol. C. một este và D. hai axit Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc xt) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 13,08 gam este (giả thiết các phản ứng este hoá xảy ra như nhau và đạt hiệu suất 60%). Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp là A. HCOOH & CH3COOH. B. C2H5COOH & C3H7COOH. C. C3H7COOH & C4H9COOH. D. CH3COOH & C2H5COOH Câu 12: Cho các dung dịch: dd Ba(OH)2; dd Ba(NO3)2; nước brom; dd KMnO4; dd NaOH; dd HNO3 đặc. Số dung dịch có thể dùng để nhận biết được ngay SO2 và SO3 (coi cả 2 ở thể hơi) là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 13: Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do: A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử. B. dung dịch NaCl độc. C. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu. D. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+ có tính oxi hóa. Câu 14: Cho các chất sau: phenol, axit axetic, phenylamoni clorua, natri phenolat, NaOH. Cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một, số cặp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 15: Dung dịch Z có chứa 1,8g hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp). Cho dung dịch Z tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch AgNO3 0,15 M, sau phản ứng có 3,731 gam kết tủa. V là: A. 1,7333 .B. 203,725 .C. 173,333 D. 2,0373 Câu 16: Cho a gam Sn vào dung dịch HCl (dư) thu được V1 lít H2 (ở 0oC; 0,5 atm). Cũng cho a gam Sn vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được V2 lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Sự liên hệ giữa V1 với V2 là A. V1 = 4V2 B. V2 = 2V1 C. V2 = 4V1 D. V2 = 8V1 Câu 17: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 5,75 gam. C. 2,30 gam. D. 4,60 gam. Câu 18: Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau CH2 CH C O OCH3 n A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl acrylat. Câu 19: Từ tinh bột người ta có thể thu được ancol etylic bằng quá trình hai giai đoạn, với hiệu suất của mỗi giai đoạn đạt 75%. Vậy, từ 27 kg tinh bột loại có chứa 20% tạp chất người ta có thể thu được V lít ancol 25o. Giá trị của V là (cho khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 34,5 lít. B. 38,5 lít. C. 35,5 lít. D. 39,5 lít. Câu 20: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố H(Z = 1), B(Z = 5); C(Z = 6), N(Z = 7, O(Z = 8), Al(Z = 13), P(Z = 15), S(Z = 16). Nhóm hợp chất nào không tuân theo quy tắc bát tử? A. H2O2, CS2, P2O5 B. CO2, CH4, HNO3 C. BH3, NO, PCl5 D. C2H4, CO2, PCl3 Câu 21: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ hai có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 81. B. 80,5. C. 79,92. Câu 22: Cho sơ đồ biến hoá: CH4 D. 80,08. A B D CH3COOH. Để thoả mãn với sơ đồ biến hoá trên thì nên chọn B là (các điều kiện phản ứng có đủ) A. CH3COOCH=CH2. B. C2H3Cl. C. C2H4Cl2. D. C2H4. Câu 23: Iot có thể tan tốt trong dung dịch KI, do có phản ứng hóa học thuận nghịch tạo ra sản phẩm KI3. Lấy khoảng 1ml dung dịch KI3 không màu vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 1ml benzen (C6H6) cũng không màu, lắc đều sau đó để lên giá ống nghiệm. Sau vài phút, hiện tượng quan sát được là: A. Các chất lỏng bị tách thành hai lớp, lớp trên không màu, lớp phía dưới có màu tím đen. B. Các chất lỏng bị tách thành hai lớp, cả hai lớp đều không màu. C. Các chất lỏng hòa tan vào nhau thành một hỗn hợp đồng nhất. D. Các chất lỏng bị tách thành hai lớp, lớp trên có màu tím đen, lớp phía dưới không màu. Câu 24: Cho hỗn hợp chứa đồng thời các chất khí: CO2, C2H4, xiclopropan, propan. Thuốc thử nào sau đây cho biết sự có mặt của etilen? A. dung dịch Br2. KMnO4. B. khí H2. C. dung dịch D. khí O2. Câu 25: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6 đun nóng với xúc tác bột sắt một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là A. 18,75% B. 20,0% C. 25,0% D. 22,25% Câu 26: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là A. Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn phenylamin. B. Glyxin cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được glyxin. C. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao. D. Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của muối natri cacbonat? A. Là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh B. Dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn, tráng kim loại. C. Dùng trong công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa. D. Dùng trong công nghiệp thuộc da. Câu 28: Phản ứng nào sau đây không chứng tỏ được glucozơ có cấu trúc dạng mạch hở? A. glucozơ + (CH3CO)2O → B. glucozơ + [Ag(NH3)2]OH → C. glucozơ + dung dịch Br2. D. glucozơ + H2(Ni,t0) → Câu 29: Hợp chất X (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử bằng 60. X tác dụng được với Na sinh khí H2. Số chất thỏa mãn X là A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 30: Chia a gam hỗn hợp X gồm Al và Zn thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít khí N2 và dung dịch A trong đó chứa 2 muối. - Phần 2 được hòa tan bởi dung dịch chứa NaOH và NaNO3 thu được m gam hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 6. Các khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 4,25 B. 12,18 C. 9,16 D. 3,6 Câu 31: Để đơn giản ta xem một loại xăng chỉ chứa hỗn hợp pentan và hexan có tỉ khối (hơi) so với hiđro bằng 38,8. Tỉ lệ thể tích hơi xăng và không khí (20% thể tích O2) vừa đủ đốt cháy hết xăng là A. 1:26. B. 1:43. C. 1:32. D. 1:52. Câu 32: Cho NH3 dư lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, AgNO3, Zn(NO3)2, AlCl3, FeSO4, NaBr, MgCl2. Có bao nhiêu dung dịch tạo phức với NH3 có số phối trí bền là 4?
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.