Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh đề 004

pdf
Số trang Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh đề 004 5 Cỡ tệp Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh đề 004 146 KB Lượt tải Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh đề 004 0 Lượt đọc Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh đề 004 1
Đánh giá Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh đề 004
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ 004 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Thời gian làm bài: 60 phút ( không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33) Câu 1 : Mã di truyền là A. Mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một axit amin. B. Mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một axit amin. C. Mã bộ ba, tức là cứ một nuclêôtit xác định một axit amin. D. Mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một axit amin. Câu 2 : Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin A. mã hoá cho một sản phẩm xác định. C. quy định tổng hợp một loại prôtêin. B. quy định một loại tính trạng nhất định D. mã hoá cho một cấu trúc nhất định. Câu 3 : ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là A. Pheninalanin C. foocmin mêtiônin B. Mêtiônin D. glutamin Câu 4 : Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN. C. protêin. B. ARN. D. mARN và prôtêin. 0 Câu 5 : Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A , khi nhân đôi một lần môi trường nội bào cần cung cấp A. 2500 nuclêôtit. B. 2000 nuclêôtit. C. 1500 nuclêôtit. D. 3000 nuclêôtit. Câu 6 : Một gen đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô, gen này đột biến thuộc dạng A. mất một căp A – T. C. thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. B. thêm một căp A – T. D. thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T. Câu 7 : Mỗi gen mã hoá prôtêin gồm A. vùng điều hoà, vùng vận hành và vùng kết thúc. B. vùng khởi động, vùng vận hành và vùng kết thúc. C. vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc. D. vùng khởi động, vùng mã hoá và vùng kết thúc. Câu 8 : Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về A. sự phân ly độc lập của các tính trạng. B. sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. C. sự tổ hợp của các alen trong qúa trình thụ tinh. D. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình thụ tinh. Câu 9 : ý nghĩa của liên kết gen là A. Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Làm tăng các biến dị tổ hợp. C. Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng 1 D. Cả A và B. Câu 10 : Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất quy định người ta sử dụng phương pháp A. lai thuận nghịch. C. lai xa. B. lai phân tích. D. lai gần. Câu 11 : Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ? A. ♀ AA × ♂ aa và ♀AA × ♂Aa. B. ♀ AABb × ♂ aabb và ♀AA Bb× ♂aaBb. C. ♀ Aa× ♂ aa và ♀ aa × ♂AA. D. ♀ AABB × ♂ aabb và ♀aabb × ♂AABB. Câu 12 : ở ngô ba cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên ba cặp nhiễm sắc thể hường, tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5cm.Cho biết cây thấp nhát có chiều cao 130cm, kiểu gen của cây cao 140cm là A. AABBDD B. AaBbDd C. AabbDd D. aaBbdd Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Các gen càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao. B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 14 : Khi lai cây hoa có màu đỏ. Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Két luận nào có thể rút ra từ phép lai này? A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn C. P thuần chủng B. F1 dị hợp tử. D. Cả A, B và C E. . Câu 15 : Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây? A. Gen trội trên nhiễm sắc thể thường C. Gen lặn trên nhiễm săc thể thường B. Gen lặn trên nhiễm sắc thể Y. D. Gen lặn trên nhiễm sắc thể X. Câu 16 : Thể dị hợp ngàu càng giảm, thể đồng hợp ngài cành tăng được thấy ở A. quần thể giao phối C. quần thể tự phối B. loài sinh sản sinh dưỡng. D. loài sinh sản hữu tính. Câu 17 : Trong các quần thể sau, quần thể nào đạt trạng thai cân bằng di truyền? A. 0,60AA : 0,20Aa : 0.20aa C. 0,50AA : 0,40Aa : 0.10aa B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,42AA : 0,49Aa : 0,09aa. Câu 18 : Trong kỹ thuật chuyển gen, plasmit là A. tế bào cho B. té bào nhận C. thể truyền D. enzim nối. Câu 19 : Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm mục đích? A. tạo dòng thuần chủng C. tạo giống mới B. tạo ưu thế lai D. tạo loài mới. Câu 20 : Dùng hóa chất cônsixin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội đem lại hiệu quả kinh tế cao? 2 A. Lúa B. Đậu tương C. Dâu tằm D. Ngô. Câu 21: Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là? A. Bằng chứng địa lý sinh vật học D. Bằng chứng tế bào học và sinh học B. Bằng chứng giải phẫu so sánh. phân tử. C. Bằng chứng phôi sinh học Câu 22: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là? A. Cá thể B. Quần thể C. Nòi D. Loài Câu 23: Nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa là: A. Đột biến C. Cách li B. Chọn lọc tự nhiên D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 24: Học thuyết Đácuyn?/ A. Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến di và di truyền các biến dị. B. Giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. C. Đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. D. Cá A, B và C đều đúng. Câu 25: Tiến hóa nhỏ là quá trình? A. Biến đổi vốn Gen của quần thể dẫn đến hình thành loài mới. B. Đột biến, biến dị tổ hợp và chọn lọc làm biến đổi quần thể. C. Phân chia loài thành nhóm phân loại nhỏ hơn. D. Biến đổi trong loài dẫn đến hình thành loài mới. Câu 26: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt ? A. Vi sinh vật, thực vật, chim C. Chim, con người B. Thực vật, chim, lưỡng cư. D. Vi sinh vật, thực vật, lưỡng cư, bò sát. Câu 27: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống trọi với điều kiện bất lợi của môi trường. B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường. C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sồng. Câu 28: Mối quan hệ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi mà không phải mối quan hệ nhất thiết phải có với mỗi loài là mối quan hệ? A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Ký sinh. Câu 29: Trong mối quan hệ của các loài sau, quan hệ nào là mối quan hệ hội sinh? A. Cây phong lan trên thân cây gỗ C. Vi khuẩn lam trong cây họ đậu B. Hải quỳ và cua. D. Giun sán trong cơ thể người. Câu 30: Trong các trình tự dưới đây, trình tự nào là một chuỗi thức ăn? A. Cây rau cải –> Cỏ - >Sâu -> Chim sâu C. Hổ -> Rắn -> Đại bàng B. Thỏ -> Sư tử -> Chó sói. D. Cỏ -> Thỏ -> Báo. Câu 31: Trong các bệnh dưới đây, bệnh nào do lệch bội trên nhiễm sắc thể thường? A. Bệnh đao C. Bệnh màu khó đông B. Bệnh mù màu D. Bệnh ung thư máu 1 Câu 32: Đại địa chất nào đôi khi còn được gọi là ký nguyên của bò sát? A. Đại Thái Cổ. C. Đại Trung Sinh B. Đại Cổ Sinh. D. Đại Tân Sinh. PHẦN RIÊNG : A. Phần dành cho chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Ở sinh vật nhân thực, gen được gọi là “Gen phân mảnh” vì cấu trúc của gen ? A. Có 3 vùng cầu trúc: vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc. B. Có đoạn mã hòa axit amin (êxôn) và đoạn không mã hóa axit amin (intrôn). C. Có vùng phân mảnh, vùng không phân mảnh. D.Có vùng mã hòa axit amin (inrôn) và đoạn không mã hóa axit amin (êxôn). Câu 34: Đột biến mất một cặp nuclêôtít ở vị trí thuộc bộ ba đầu tiên của mạch gốc gen dẫn đến Prôtêin bị thay đổi? A. Axit amin đầu tiên. C. Axit amin ở giữa. B. Axit amin cuối cùng. D. Hoàn toàn các axit amin. Câu 35: Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng xuất cao, phẩm chất tốt, không có hạt? A. Đột biến gen C. Đột biến đa bội B. Đột biến lệch bội D. Đột biến thể ba. Câu 36: Đối tượng cảu chọn lọc tự nhiên là? A. Cá thể C. Quần thể và quần xã B. Loài và bộ D. Nòi và giống Câu 37: Hai loài thân thuộc A&B đều sinh sản hữu tính bằng các giao phối tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt nó là? A. Tiêu chuẩn hình thái C. Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh B. Tiêu chuẩn địa - lí sinh thái. D. Tiêu chuẩn các li sinh sản. Câu 38: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là? A. Môi trường sống C. Ổ sinh thái B. Giới hạn sinh thái D. Sinh cảnh. Câu 39: Trong không gian các cá thể trong quần xã phân bố theo kiểu ? A. Phân bố đồng đều hoặc theo nhóm. B. Phân bố theo nhóm hoặc phân tầng. C. Phân bố theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang. D. Phân bố theo chiều ngang và ngẫu nhiên. Câu 40: Cho chuỗi thức ăn: cỏ - > sâu ăn cỏ -> gà -> cáo -> hổ. Trong chuỗi thức ăn gà thuộc bậc dinh dưỡng? A. Cấp 1 B. Cấp 2 C. Cấp 3 D. Cấp 4 1 ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A B B D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C C D D A Câu 11 12 13 14 15 Đáp án D C B D B Câu 16 17 18 19 20 Đáp án A B C A C Câu 21 22 23 24 25 Đáp án D B B A A Câu 26 27 28 29 30 Đáp án D C C A D Câu 31 32 33 34 35 Đáp án A C B D C Câu 36 37 38 39 40 Đáp án A D B C C 2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.