Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Hoàng Văn Thụ, Nam Định

pdf
Số trang Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Hoàng Văn Thụ, Nam Định 15 Cỡ tệp Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Hoàng Văn Thụ, Nam Định 647 KB Lượt tải Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Hoàng Văn Thụ, Nam Định 0 Lượt đọc Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Hoàng Văn Thụ, Nam Định 53
Đánh giá Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Hoàng Văn Thụ, Nam Định
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 15 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Toán – Lớp 12 (Thời gian làm bài: 90 phút,) MÃ ĐỀ : 123 Câu 1: Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. 4. B. 1. C. 2. 3x + 2 bằng x −1 D. 3. Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [ −1; 3] như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. max f ( x ) = 0 . B. max f ( x) = 5 . [ −1;3] [ −1; 3] 3 C. max f ( x) = 3 . [ −1;3] D. max f ( x) = 4 . [ −1;3] 2 Câu 3: Cho hàm số y =x − 3 x + 1 . Tích các giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số bằng bao nhiêu? A. −6 . B. 3 . C. 0 . D. −3 . Câu 4: Cho cấp số nhân ( un ) với u2 = 2 và u4 = 18 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng A. ±3 . B. 9 . C. 16 . Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên  \ {2} . D. 1 . 9 B. Hàm số đồng biến trên ( −∞; 2 ) , ( 2; +∞ ) . C. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; 2 ) , ( 2; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên  . Câu 6: Hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (1; −1) . B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1;1) . C. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là ( −1;3) . D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1; −1) . ( ) Câu 7: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 2021 bằng A. 2021 + log 2 a . Câu 8: Tính lim A. 1 . 2n3 − n + 1 . n3 + 2n 2 + 3 B. 1 + log 2 a . 2021 B. 2 . C. 2021log 2 a . D. 1 log 2 a . 2021 D. 4 . C. 3 . Câu 9: Cho hàm số f ( x ) xác định, liên tục trên  \ {−1} và có bảng biến thiên như sau: Tìm khẳng định đúng? A. Hàm số đã cho đồng biến trên  . C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. B. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = −1 . D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. 3 f ( x) = − x + x tại điểm M (−2;6). Câu 10: Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = Hệ số góc của (d) là A. −11 . B. 11 . Câu 11: Nếu f ( 0 ) = 1 , f ′ ( x ) liên tục và D. −12 . C. 6 . ∫ 3 0 f ′ ( x ) dx = 9 thì giá trị của f ( 3) là? B. 9 . A. 3 . Câu 12: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ? x x e 2 A. y =   . B. y =   . π e C. 10 . C. y = D. 8 ( 2) . x D. y = ( 0,5 ) . x Câu 13: Số phức z= 2 − 3i có điểm biểu diễn là A và số phức z có điểm biểu diễn là B. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O. B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành. C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x. D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung. 0 là Câu 14: Tổng các nghiệm phức của phương trình z 3 + z 2 − 2 = A. 1 . B. −1 . C. 1 − i . D. 1 + i . Câu 15: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? − x4 + 2x2 . A. y = B. = y x4 − 2 x2 . y x3 − 3x 2 . C. = − x3 + 3x 2 . D. y = Câu 16: Cho số phức z = 1 − i + i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z. A. a = 1, b = −2. B.= C. a = D. = a 0,= b 1. a 1,= b 0. −2, b = 1. Câu 17: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3; −5;1) trên mặt phẳng ( Oyz ) có tọa độ là: A. ( 3; 0;1) . B. ( 0; 0;1) . C. ( 0; −5; 0 ) . D. ( 0; −5;1) . 0 . Vectơ nào dưới đây là một Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + 5 y + 2 z + 3 = vectơ pháp tuyến của (α ) ?   n2 n1 ( 0;5; − 2 ) . A.= B.= (1;5; − 2 ) .  D. n= 4  C. n3 = (1;5;2 ) . Câu 19: Trong không gian Oxyz , đường thẳng nào sau đây đi qua điểm ( −1;3;2 ) ? x +1 y − 3 z − 2 . A. d : = = 3 3 −1 x +1 y − 2 z −1 C. ∆ : . = = 3 2 −1 Câu 20: Thể tích khối cầu có đường kính 12cm là A. 162π cm3 . B. 2304π cm3 . ( ) ( ) ( 5; − 2;3) . x +1 y − 2 z −1 B. d1 : = = . −1 3 3 x −1 y + 3 z + 2 D. ∆1 : . = = −1 3 3 ) ( ( C. 1296π cm3 . ) D. 288π cm3 . 25 . Tâm của ( S ) có Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 5 ) = tọa độ là A. ( −1; −2; −5 ) . B. (1; −2;5 ) . C. ( −1; 2; −5 ) . D. (1; 2;5 ) . 2 2 2 3 là Câu 22: Tập nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) + log 2 ( x + 1) = B.   {3} . A. {±3} . C. {2} . x x Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình 4 ≤ 2 + 2 là A. ( −∞; −1] . B. ( −∞;1] . C. [ −1; +∞ ) . Câu 24: Tìm họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x )= 1 + x+C . x2 C. F ( x= ) ln x + x + C .  −9  D.   . 7  D. [1; +∞ ) . 1 +1 . x B. F ( x )= ln x + x + C . A. F ( x ) =− D. F = ( x ) ln x + C . Câu 25: Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều ? A. Mười hai mặt đều. B. Hai mươi mặt đều. C. Tám mặt đều. Câu 26: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trên đoạn 1; 4  như hình vẽ dưới. D. Tứ diện đều. 4 Tính tích phân I   f ( x)d x . 1 A. I  5 . 2 Câu 27: Biết rằng tích phân B. I  1 11 . 2 C. I  5 . a + b.e , tích ab bằng: ∫ ( 2 x + 1) e dx = 0 x D. I  3 . B. −1 . A. −15 . C. 1 . D. 20 . Câu 28: Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon 14 (một đồng vị của cacbon). Khi một bộ phận của cây bị chết thì hiện tượng quang hợp của nó cũng ngưng và nó sẽ không nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa thành nitơ 14 . Biết rằng nếu gọi P ( t ) là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây sinh trưởng từ t năm trước đây thì P ( t ) được tính theo công t thức: P ( t ) = 100. ( 0,5 ) 5750 ( % ) . Lượng cacbon 14 còn lại trong mẫu gỗ là 65% . Hỏi mẫu gỗ bị chết bao nhiêu năm rồi? A. 3574 năm. B. 6136 năm. C. 4000 năm. D. 41776 năm. Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , ∆ABC vuông cân tại B, AB = a , góc giữa cạnh SB và ( ABC ) bằng 30° . Thể tích khối chóp S . ABC bằng? a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 . B. . C. . D. . 9 12 6 18 Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+ y+z+1=0. Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;1;0) và tiếp xúc với mp(P). A. 2 A. x  1  y  1  z  3 2 B. x  1  y  1  z  3 2 C. x  1  y  1  z  3 2 D. x  1  y  1  z  3 2 2 2 2 2 2 2 2 Câu 31: Một ngọn hải đăng đặt ở vị trí A cách bờ 5km , trên bờ biển có một kho hàng ở vị trí C cách B một khoảng 7km . Người canh hải đăng có thể chèo thuyền từ A đến M trên biển với vận tốc 4km /h rồi đi bộ từ M đến C với vận tốc 6km /h . Xác định độ dài đoạn BM để người đó đi từ A đến C nhanh nhất. A. 3 2 km . B. 5 3 km. 2 C. 2 5 km D. 7 2 km . 2 Câu 32: Cho hai mặt phẳng (α ) : 3 x − 2 y + 2 z + 7 = 0 và ( β ) : 5 x − 4 y + 3 z + 1 = 0 . Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc (α ) và ( β ) là A. x − y − 2 z = 0. B. 2 x − y + 2 z = 0. C. 2 x + y − 2 z + 1 =0 . D. 2 x + y − 2 z = 0. Câu 33: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm. Một mặt phẳng qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông. Tính thể tích của khối trụ đã cho. 16π A. 8π cm3 . B. 16π cm3 . C. D. 16 cm3 . cm3 . 3 Câu 34: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =( m − 1) x 4 − 2 ( m + 3) x 2 + 1 không có cực tiểu. A. m > −3 . B. −3 ≤ m ≤ 1 . C. −3 ≤ m < 1 . D. −3 < m < 1 . a ( 2 x − 1) + b ( 2 x − 1) + C với a, b, C ∈  . Tính M= a + b . Câu 35: Cho ∫ 4 x ( 2 x − 1) dx = 7 A. M = 17 9 B. M = − 8 1 72 C. M = 17 72 D. M = 15 Câu 36: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng đỉnh A đều bằng 60° . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB′ và A′C ′ 22 2 3 2 A. . B. . C. . D. . 11 11 11 11 Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;1) , B ( 2; −1;3) . Tìm điểm M trên mặt phẳng ( Oxy ) sao cho MA2 − 2 MB 2 lớn nhất. 3 1  A. M  ; ;0  . 2 2  1 3  B. M  ; − ;0  . 2 2  C. M ( 4; −5; 0 ) . D. M ( 3; −4;0 ) . Câu 38: Cho A là tập các số tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kỳ của tập A . Tính xác suất để lấy được số lẻ và chia hết cho 9 . 1 1 1250 625 A. . B. . C. . D. . 18 1701 9 1701 Câu 39: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  2i  3 và z2  2  2i  z2  2  4i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2 bằng: A. P  1 . B. P  2 . C. P  3. D. P  4. Câu 40: Cho phương trình 2 log 3 ( cotx ) = log 2 ( cos x ) . Phương trình này có bao nhiêu nghiệm trên  π 9π  khoảng  ;  6 2  A. 4 B. 3 C. 2 D. 6 Câu 41: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục và không âm trên [1; 4] đồng thời thỏa mãn điều kiện x + 2 xf ( x ) =  f ' ( x )  và f (1) = 2 A. 1186 45 B. 2507 90 3 . Tính 2 4 ∫ f ( x ) dx = ? 1 C. 848 45 D. 1831 90 Câu 42: Cho hàm số f (x) có đồ thị của hàm số f ′( x) như hình vẽ bên Có bao nhiêu số nguyên m > −10 để hàm số= y A. 2. B. 7. f ( x + m) nghịch biến trên khoảng (0; 2) ? C. 5. D. 9. Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, SA = a 6 . Đáy ABCD là hình thang vuông tại 1 = BC = AD = a. Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp A và B, AB 2 hình chóp S.ECD. a 30 a 26 2a 6 a 114 . . A. R = B. R = C. R = D. R = 3 2 6 3 Câu 44: Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 − m , ( m là tham số). Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số và I ( 2; −2 ) . Tổng tất cả các số m để ba điểm I , A, B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng 5 là: 2 4 A. B. − 17 . 17 . C. 20 17 . D. 14 . 17 Câu 45: Cho dãy số ( un ) thoả mãn 2 log u1 + 3log u9 − 2 log u1 + 2 = 3log u9 và un +1 = 3un với mọi n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất của n để un > 10050 bằng A. 230 . B. 231 . D. 248 . C. 247 . Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Hàm y g ( x= số = ) 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng? 2 A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng (1;3) . B. Đồ thị hàm số y = g ( x ) có 2 điểm cực trị. C. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 1 . D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) . x Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn [ 0;1] và g ( x ) = 1 + 2 ∫ f ( t ) dt 0 3 . Biết g ( x ) ≥  f ( x )  với mọi x ∈ [ 0;1] . Tích phân 1 ∫ 3 0 2  g ( x )  dx có giá trị lớn nhất bằng: 5 4 B. 4 C. D. 5 3 3 Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác trong của góc  ADC ,= BC 3, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi N là một A. điểm trên cạnh SC. Mặt phẳng (α ) qua A, N, song song với BD. Biết rằng, nếu mặt phẳng (α ) NS 2 + a 7 chia khối chóp S . ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau thì = , ( a, b ∈ Z ) . NC b Tính 2a + 3b . A. 11 . B. 13 . C. 17 . D. 14 . m2 x . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho 1− x f ( a ) + f (b) = 3 với mọi số thực a, b thỏa mãn e a +b ≤ e ( a + b ) . Tính tích các phần tử của S . Câu 49: Cho hàm số f ( x ) = log 3 A. −27 . B. 3 3 . C. 27 . D. −3 3 . Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm trên  thỏa mãn f 2 (− x) = ( x 2 + 2 x + 4) f ( x + 2) và f ( x) ≠ 0, ∀x ∈ . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 2 là A. y = B. = C. y = 2 x. D. = y 2 x + 4. −2 x + 4. y 4 x + 4. …………………HẾT……………….. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Toán – Lớp 12 (Thời gian làm bài: 90 phút) SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ MÃ ĐỀ : 234 Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [ 0 ; 3] như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng? x 0 1 0 y' y 3 2 0 + 5 11 2 3 1 1 A. max f ( x ) = [0 ; 3] 5 . 2 B. max f ( x) = 2 . [0;3] 2 C. max f ( x) = [0;3] 11 . 3 D. max f ( x) = 1 . [0;3] x −1 có đường tiệm cận ngang là 2x + 3 1 3 1 B. y = . C. y = − . D. y = 1 . A. y = − . 3 2 2 Câu 3: Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x) = 2 x3 − 3 x + 4 tại điểm M (1;3). Hệ số góc của (d) là Câu 2: Đồ thị hàm số y = A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 3 . Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên ( −1;1) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; +∞ ) . C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −1;0 ) và (1; +∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( 0;1) . Câu 5: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3; −5;1) trên mặt phẳng ( Oxz ) có tọa độ là: A. ( 3; 0;1) . B. ( 0; −5;1) . C. ( 0; −5; 0 ) . D. ( 0; 0;1) . 3 2 Câu 6: Cho hàm số y =x − 3 x + 1 . Tích các điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số bằng bao nhiêu? A. −6 . B. −3 . C. 0 . D. 3 . Câu 7: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình sau? x+2 x−2 . D. y = . x+2 x−2 Câu 8: Với a là số thực dương khác 1 . Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? − x4 + 2 x2 −1. A. y = C. y = B. y =x 3 + 3 x 2 − 1 . 1 D. log a2 a < . 2 Câu 9: Cho hai số phức z1= 3 − 3i và z2 =−1 + 2i . Phần ảo của số phức w= z1 + 2 z2 bằng bao nhiêu? A. −1. B. 1. C. −7. D. 7. A. log a2 a > 1 . B. log a2 a < 0 . C. 0 < log a2 a < 1 . Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ? A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 . Câu 11: Gọi z1 , z2 là các nghiệm của phương trình z 2 − 8 z + 25 = 0 . Giá trị z1 − z2 bằng A. 8 . B. 5 . Câu 12: Số điểm cực trị của hàm số= y ( 2 x − 1) 2021 D. 3 . C. 1 . D. 2020 . là B. 2021 . A. 0 . C. 6 . 1 Câu 13: Cho một cấp số cộng ( un ) với u1 = ; u8 = 26 . Công sai d của cấp số cộng đã cho bằng 3 11 3 10 . B. d = . C. d = . 3 11 3 Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình sau: A. d = x ∞ 0 D. d = 1 +∞ + y' +∞ 0 2 y 1 3 ∞ Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số này là B. 3. C. 1. A. 2 . 3 3n − 8n + 1 Câu 15: Tính lim 3 . n + 2n 2 − 5 A. 1 . B. 2 . Câu 16: Tìm tập xác định của hàm= số y log 2 ( x − 3) . C. 3 . D. 4. D. 4 . 3 . 10 A. D = ( −∞;3) . B. D =  . C. D D. D = [3; +∞ ) . = ( 3; +∞ ) . Câu 17: Gọi A và B tương ứng là điểm biểu diễn của số phức z= 3 + 2i và z ′= 2 + 3i . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc tọa độ. B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x . C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục Oy . D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục Ox . Câu 18: Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, SC = a 3 . Thể tích khối chóp S.ABC là: a3 6 2a 3 6 a3 3 a3 3 B. VS . ABC = C. VS . ABC = D. VS . ABC = A. VS . ABC = . . . . 12 4 9 2 Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) :5 x − 2 y + 3 z + 3 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (α ) ?  A.= n1 ( 0;5; − 2 ) .  B.= n2  C. n3 = (1;5;2 ) . (1;5; − 2 ) .  D. n= 4 ( 5; − 2;3) . Câu 20: Thể tích khối cầu có đường kính 6cm là A. 36π ( cm3 ) . B. 288π ( cm3 ) . D. 2304π ( cm3 ) . C. 162π ( cm3 ) . Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 5 ) = 9 . Tâm của ( S ) có 2 tọa độ là A. ( −1; −2; −5 ) . B. (1; −2;5 ) . ( 2 2 C. ( −1; 2; −5 ) . D. (1; 2;5 ) . C. 2. D. 0 . ) ln x là Câu 22: Số nghiệm của phương trình ln x 2 − 1 = A. 3. B. 1 . Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình 3x +1 + 31− x ≤ 10 là A. [ −1;1] . B. ( −∞; −1] ∪ [1; +∞ ) . D. ( −∞; −3] ∪ [3; +∞ ) . C. [ −3;3] . Câu 24: Tìm họ nguyên hàm của hàm số = f ( x) x − tan x + C . ∫ f ( x)dx = C. ∫ f ( x)d= x tan x − x + C . A. Câu 25: Nếu f ( 0 ) = −1 , f ′ ( x ) liên tục và A. 3 . B. 9 . 1 −1. cos 2 x B. ∫ f ( x)d= x tan x + x + C . D. ∫ 3 0 )dx ∫ f ( x= tan x + C . f ′ ( x ) dx = 9 thì giá trị của f ( 3) là? C. 10 . D. 8.  x =−3 − 2t  Câu 26: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :  y= 5 + t ?  z = 3t  A. P ( −3; −5;0 ) . B. Q ( 3;5;3) . C. M ( −2;1;3) . D. N ( −3;5;0 ) . 2 Câu 27: Xét hình phẳng  D  giới hạn bởi các đường y   x  3 , y  0, x  0. Gọi A0; 9  , B b; 0  3  b  0 . Tìm b để đoạn thẳng AB chia  D thành hai phần có diện tích bằng nhau. A. b  2. 1 B. b   . 2 C. b  1. 3 D. b   . 2 Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(1; -2; 3) tiếp xúc với mặt phẳng (P) : 2x – y + 2z – 1 = 0 có phương trình : A. (x  1)2  (y  2)2  (z  3)2  3 B. (x  1)2  (y  2)2  (z  3)2  9 C. (x  1)2  (y  2)2  (z  3)2  3 Câu 29: Giả sử D. (x  1)2  (y  2)2  (z  3)2  9 2 ∫ ( 2 x − 1) ln xdx =a ln 2 + b, ( a; b ∈  ) . Khi đó a + b ? 1 5 3 B. 2. C. 1. D. . . 2 2 4 Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =(m − 1) x − 2(m − 3) x 2 + 1 không có cực đại. A. A. 3. B. 2. C. 1. D. Vô số.  Câu 31: Cho mặt phẳng (α ) đi qua M ( 0;0;1) và song song với giá của hai vectơ a= (1; −2;3) ,  b = ( 3;0;5 ) . Phương trình mặt phẳng (α ) là A. 5 x + 2 y − 3 z + 3 = 0. C. −5 x + 2 y + 3 z − 3 = 0. B. −5 x + 2 y + 3 z + 3 = 0. D. −10 x + 4 y + 6 z + 3 = 0. Câu 32: Cắt hình nón S bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân, cạnh huyền bằng a 2 . Thể tích khối nón bằng: A. πa 2 4 . B. π a3 2 6 C. . π a2 2 12 D. . π a3 2 . 12 Câu 33: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S = A.e rt , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi số con vi khuẩn sau 10 giờ ? A. 900 . B. 1000 . C. 800 . D. 850 . Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −3;7 ) , B ( 0; 4; −3) và C ( 4; 2;5 ) . Biết    điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) nằm trên mp ( Oxy ) sao cho MA + MB + MC có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng P = x0 + y0 + z0 bằng A. P = 0 . B. P = 6 . C. P = 3 . D. P = −3 . 0 Câu 35: Cho hình chóp S.ABC, có góc tạo bởi 2 mặt phẳng (SBC) và (ABC) là 60 . Các tam giác SBC và ABC là các tam giác đều, cạnh a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC). A. a 3 2 B. a 3 4 C. 3a 13 D. 2 2a 13 dx = a 3 x + 1 + b ln 3 x + 1 + 2 + C với a, b ∈  . Tính M= 3a − b . 3x + 1 + 2 2 −14 14 10 A. M = . B. M = . C. M = . D. M = . 3 3 3 3 Câu 36: Cho ∫ ( ) Câu 37: Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 − m , ( m là tham số). Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số và I ( 2; −2 ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để ba điểm I , A, B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng A. 0. B. 1. C. 2. 5 là: D. 3.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.