Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - THPT Nguyễn Huệ - TT. Huế

pdf
Số trang Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - THPT Nguyễn Huệ - TT. Huế 33 Cỡ tệp Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - THPT Nguyễn Huệ - TT. Huế 1 MB Lượt tải Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - THPT Nguyễn Huệ - TT. Huế 0 Lượt đọc Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - THPT Nguyễn Huệ - TT. Huế 3
Đánh giá Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - THPT Nguyễn Huệ - TT. Huế
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 33 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GD & ĐT TỈNH TT HUẾ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn thi : TOÁN (Đề thi có 08 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: .................................................................... Số báo danh: ......................................................................... Câu 1: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  A. 1. B. 2. x 9 3 x2  x là: C. 3. D. 0. Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  x3  8x2  16x  9 trên đoạn [1;3]. A. max f ( x)  5. [1;3] B. max f ( x)  [1;3] Câu 3: Số tiệm cận của đồ thị hàm số y  A. 2. Câu 4: Đồ thị hàm số y  13 . 27 x 1 x2  4 B. 1. C. max f ( x)  6. [1;3] D. max f ( x)  0. [1;3] là: C. 4. D. 3. 2x  3 có các đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang lần lượt x 1 là: A. x  1 và y  2. B. x  2 và y  1. C. x  1 và y  3. Câu 5: Gọi M, m lần lượt GTLN, GTNN của hàm số y  x  A. 12. B. 35 . 6 C. D. x  1 và y  2. 1 1  trên  ;3 . Khi đó 3M+m bằng: x 3  7 . 2 D. 10. Câu 6: Cho hàm số y   x3  3x2  3x  2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định ĐÚNG? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 và đồng biến trên khoảng 1;   . B. Hàm số luôn đồng biến  . C. Hàm số luôn nghịch biến  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 và nghịch biến trên khoảng 1;   . Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 1 y   x3  mx2  (2m  3) x  m  2 luôn nghịch niến trên R. 3 A. m  ; 3  1;   B. 3  m  1. C. m  1. D. 3  m  1 Câu 8: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây SAI? x y y 0  - -   1 0 +   -2  A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1). C. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   . Câu 9: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2  x2  x bằng A. 2  2. B. 2. C. 1. D. 2  2. Câu 10: Hàm số y  4  x2 nghịch biến trên khoảng nào? A. (0;2). B. (-2;0). C.  0;   . D.  2;2 . Câu 11: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đạo hàm f ( x)  ( x  1)( x  2)2 ( x  3)( x  5)4. Hàm số y  f ( x) có mấy điểm cực trị? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 12: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  . Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ: Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? A. Đồ thị hàm số y  f ( x) có hai điểm cực trị. B. Đồ thị hàm số y  f ( x) có 3 điểm cực trị C.Đồ thị hàm số y  f ( x) có bốn điểm cực tri. D. Đồ thị hàm số y  f ( x) có 1 điểm cực trị. Câu 13: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây là khẳng định ĐÚNG? x y y  + 2 0 3 4 0 -  +  -2  A. Hàm số đạt cực đại tại x  2. B. Hàm số đạt cực đại tại x  2. C. Hàm số đạt cực đại tại x  4. D. Hàm số đạt cực đại tại x  3. Câu 14: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  3x4  4x3  6x2  12x  1 là điểm M  x0 ; y0  . Tính tổng T  x0  y0. A. T  8. B. T  4. Câu 15: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  A. min y  3. [2;3] B. min y  3. [2;3] C. T  11. x 1 trên đoạn [2,3]: x 1 C. min y  2. [2;3] Câu 16: Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số y  A. 3. B. 2. D. T  3. C. 1. D. min y  4. [2;3] xm không có đường tiệm đứng? mx  1 D. 0. Câu 17: Đồ thị hàm số y  x3  2mx2  m2 x  n có tọa độ điểm cực tiểu là (1;3). Khi đó m + n bằng: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên m  3;3 sao cho đồ thị hàm số y  x 1 mx2  1 tiệm cận ngang? A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. có hai Câu 19: Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x2  1 trên tập x2  3 hợp D   ; 1  1;  . Tính P  M  m?  2 A. P  2. C. P   5. B. P  0. D. P  3. Câu 20: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  . Bảng biến thiên của hàm số  x y  f ( x) được cho hình vẽ. Hàm số y  f  1    x nghịch biến trên khoảng nào?  2 A. (-2;0). B. (-4;-2). C. (0;2). D. (2;4). Câu 21: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y  x 1 nghịch xm biến trên khoảng  4;  . Tính tổng P của các giá trị m của S. A. P  10. B. P  9. C. P  9. Câu 22: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  D. P  10. mx  1 luôn nghịch biến trên 4x  m từng khoảng xác định của hàm số? A. 1. B. 2. C. 3. D. vô số. Câu 23: Tìm các mối liên hệ giữa các tham số a và b sao cho hàm số y  f ( x)  2x  a sin x  b cos x luôn tăng trên R? A. 1 1   1. a b B. a  2b  1 2 . 3 C. a2  b2  4. D. a  2b  2 3. Câu 24: Một ngọn hải đăng đạt tại vị trí A có khoảng cách đến bờ biển AB=5 km. Trên bờ biển có một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng bằng BC= 7km. Người canh hải đăng có thể chèo đò từ A đến vị trí M trên bờ biển với vận tốc 4km/h rồi đi bộ đến C với vận tốc 6km/h. Vị trí của điểm M cách B một khoảng bao nhiêu để người đó đi đến C nhanh nhất? A. 0 km. B. 14  5 5 km. 12 C. 2 5km. Câu 25: Gọi S là tập các gí trị m là số nguyên để hàm số y  D. 7km. 1 3 x  ( m  1) x2  ( m  2) x  2m  3 3 đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 thỏa mãn x12  x22  18. Tính tổng P của các giá trị nguyên m của S A. P  4. B. P  1. C. P  3 . 2 D. P  5. Câu 26: Cho hình chóp đều S.ABC cạnh bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm trên đoạn SC sao cho NS=2NC. Thể tích V của khối chóp A.BCNM bằng A. V  a3 11 . 16 B. V  a3 11 . 24 C. V  a3 11 . 18 D. V  a3 11 . 36 Câu 27: Số đỉnh của hình bát diện đều có bao nhiêu? A. 12. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 28: Mỗi cạnh của một khối đa diện là cạnh chung của bao nhiêu mặt của khối đa diện? A. Bốn mặt. B. Hai mặt. C. Ba mặt. D. Năm mặt. Câu 29: Cho khối chóp tam giác có đường cao bằng 100 cm và cạnh đáy bằng 20 cm, 21 cm, 29 cm. Tính thể tích khối chóp này A. 7000 2cm3. B. 6000cm3. C. 6213cm3. D. 7000cm3. Câu 30: Cho hình 20 mặt đều có cạnh bằng 2. Gọi S là tổng diện tích của tất cả các mặt đa diện. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. S 20 3. B. S 20. C. S 10 3. D. S 10. Câu 31: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, SA=3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC. A. 3a 3. B. 27a3. C. 9a3. D. 3a3 . 2 Câu 32: Hình lập phương có đường chéo của mặt bên bằng 4cm. Tính thể tích khối lập phương đó. A. 8 2cm3. B. 16 2cm3. C. 8cm3. D. 2 2cm3. Câu 33: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB  2cm; AD  5cm : AA  3cm. Tính thể tích khối chóp A.ABD. A. 5cm3. B. 10cm3. C. 20cm3. D. 15cm3. Câu 34: Cho hình hộp ABCD.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 2a, đáy ABCD là hình vuông. Hình chiếu của đỉnh A trên mặt phẳng đáy trùng với tâm của đáy. Tính theo a thể tích V của khối hộp đã cho. A. V  4a3 2 . 3 B. V  4a3 2. C. V  8a3. D. V  8a3 . 3 Câu 35: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với góc 600. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng qua AM và song song với BD, cắt SB, SD lần lượt tại E và F và chia khối chóp thành hai phần. Tính thể tích V của khối chóp không chứa đỉnh S. A. V  a3 6 . 36 B. V  a3 6 . 9 C. V  a3 6 . 18 Câu 36: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng D. V  a3 6 . 12 a 21 , tính theo a thể 6 tích V của hình chóp đã cho A. V  a3 3 . 8 B. V  a3 3 . 6 C. V  a3 3 . 12 D. V  a3 3 . 24 Câu 37: Một khúc gỗ dạng hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ. Người ta cắt đi một phần khúc gỗ dạng hình lập phương cạnh 4cm. Tính thể tích phần còn lại. A. 262cm3. B. 54cm3. C. 145cm3. D. 206cm3. Câu 38: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt đối xứng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 39: Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích của (H). a3 . A. 2 a3 3 . B. 2 a3 3 . C. 4 a3 2 . D. 3 Câu 40: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và tổng diện tích các mặt bên bằng 3a2 . A. V  a3 3 . 12 B. V  a3 3 . 6 C. V  a3 3 . 4 D. a3 2 . 3 Câu 41: Cho hình chóp A.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA=BC=a. Cạnh bên SA=2a vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC. A. V  a3 3 . 2 B. V  a3 . 2 C. V  a3 3 . 4 D. V  a3 2 . 3 Câu 42: Một hình chóp có 100 cạnh thì có bao nhiêu mặt? A. 53. B. 51. C. 50. D. 52. Câu 43: Trong các vật thể sau đây, vật thể nào là hình đa diện? A. B. C. D. Câu 44: Cho khối chóp có thể tích V  36(cm3 ) và diện tích mặt đáy B  6(cm2 ). Tính chiều cao của khối chóp. A. h  18(cm). 1 B. h  (cm). 2 C. h  6( cm). D. h  72(cm). Câu 45: Kim tự tháp Kheops (Kê-ốp) ở Ai cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147m cạnh đáy dài 230m. Tính thể tích của nó. A. 2592100m3. B. 3888150m3. C. 7776300m3. D. 2952100m3. Câu 46: Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và BC. Mặt phẳng (DMN) chia khối lập phương thành hai khối đa diện. Gọi (H) là khối đa V( H ) . diện chứa đỉnh A và ( H) là khối đa diện còn lại. Tính tỉ số V( H ) A. V( H ) V( H )  55 . 89 B. V( H ) V( H )  37 . 48 C. V( H ) 1  . V( H ) 2 D. V( H ) 2  . V( H ) 3 Câu 47: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tại A và D, AB  AD  2a, CD  a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600 . Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD. A. 3 17 3 a . 5 B. 3 23 3 a . 5 C. 3 15 3 .a . 5 D. 3 19 3 a . 5 Câu 48: Cho tứ diện ABCD có AB  AC  BD  CD  1 . Khi thể tích khối tứ diện ABCD lớn nhất thì khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC bằng: A. 1 . 3 B. 2 . 3 C. 1 . 2 D. 1 . 3 Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, AC  2a 3, BD  2a. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết khoảng cách từ tâm O đến (SAB) bằng a 3 , tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a. 4 A. V  a2 3. B. V  a3 3 . 3 C. V  a3 3 . 9 D. V  a3 3 . 6 Câu 50: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều và có SA  SB  SC  1. Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho. 3 . A. V max  12 1 1 B. V max  . C. V max  . 6 12 2 . D. V max  12 Đề khảo sát chất lượng Toán 12 năm 2018-2019 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ-HUẾ MA TRẬN ĐỀ THI Lớp Chương Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Vận dụng cao Đại số Chương 1: Hàm Số C2 C4 C5 C6 C8 C15 C1 C3 C7 C9 C10 C11 C13 C14 C16 C17 C22 C12 C18 C19 C20 C21 C23 C24 C25 Chương 2: Hàm Số Lũy Thừa Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit Chương 3: Nguyên Hàm Tích Phân Và Ứng Dụng Lớp 12 (100%) Chương 4: Số Phức Hình học Chương 1: Khối Đa Diện C29 C27 C28 C30 C31 C32 C33 C39 C40 C43 C44 Chương 2: Mặt Nón, Mặt Trụ, Mặt Cầu Chương 3: Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian Đại số Lớp 11 (0%) Chương 1: Hàm Số Lượng Giác Và Phương Trình Lượng Giác C26 C34 C35 C36 C37 C38 C41 C42 C45 C47 C49 C50 C46 C48 Chương 2: Tổ Hợp - Xác Suất Chương 3: Dãy Số, Cấp Số Cộng Và Cấp Số Nhân Chương 4: Giới Hạn Chương 5: Đạo Hàm Hình học Chương 1: Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian Đại số Chương 1: Mệnh Đề Tập Hợp Chương 2: Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai Lớp 10 (0%) Chương 3: Phương Trình, Hệ Phương Trình. Chương 4: Bất Đẳng Thức. Bất Phương Trình Chương 5: Thống Kê Chương 6: Cung Và Góc Lượng Giác. Công Thức Lượng Giác Hình học
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.