ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 16

pdf
Số trang ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 16 4 Cỡ tệp ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 16 208 KB Lượt tải ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 16 0 Lượt đọc ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 16 2
Đánh giá ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 16
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(7 điểm). Câu I ( 2 điểm) Cho hàm số y  x 3  (1  2m) x 2  ( 2  m) x  m  2 (1) m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) với m=2. 2. Tìm tham số m để đồ thị của hàm số (1) có tiếp tuyến tạo với đường thẳng d: x  y  7  0 góc  , biết cos  1 26 . Câu II (2 điểm)  2x  log 21  4  5 . 4 x 2 1. Giải bất phương trình: 3 sin 2 x.2 cos x  1  2  cos 3 x  cos 2 x  3 cos x. 2. Giải phương trình: Câu III (1 điểm) 4 Tính tích phân: I   1  0 x 1 1  2x  2 dx . Câu IV(1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, AB  a 2 . Gọi I là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc H của S lên mặt đáy (ABC) thỏa mãn: IA  2 IH , góc giữa SC và mặt đáy (ABC) 0 bằng 60 .Hãy tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trung điểm K của SB tới (SAH). Câu V(1 điểm) Cho x, y, z là ba số thực dương thay đổi và thỏa mãn: x 2  y 2  z 2  xyz . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P x y z  2  2 . x  yz y  zx z  xy 2 PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm): Thí sinh chỉ chọn làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B ). A. Theo chương trình chuẩn: Câu VI.a (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(3;0), đường cao từ đỉnh B có phương trình x  y  1  0 , trung tuyến từ đỉnh C có phương trình: 2x-y-2=0. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;1;0), B(0;0;-2) và C(1;1;1). Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A và B, đồng thời khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng Câu VII.a (1 điểm) 10   2 3. Cho khai triển: 1  2 x  x  x  1  a 0  a1 x  a 2 x  ...  a14 x . Hãy tìm giá trị của a6 . B. Theo chương trình nâng cao: Câu VI.b (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(1;-1), B(2;1), diện tích bằng 5,5 và trọng tâm G thuộc đường thẳng d: 3 x  y  4  0 . Tìm tọa độ đỉnh C. 2 2 14 2.Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P) x  y  z  1  0 ,đường thẳng d: x  2 y 1 z 1   1 1 3 Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình của đường thẳng  nằm trong (P), vuông góc với d và cách I một khoảng bằng 3 2 . Câu VII.b (1 điểm) 3  zi Giải phương trình ( ẩn z) trên tập số phức:    1. i z 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2(1đ)Tìm m ... Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến  tiếp tuyến có véctơ pháp n1  (k ;1) d: có véctơ pháp n2  (1;1) 3  k1   k 1 1 2 Yêu cầu của bài toán thỏa mãn Ta có cos      12k 2  26k  12  0   2 26 2 k 1 k  2 n1 n2  2 3  ít nhất một trong hai phương trình: y /  k1 (1) và y /  k 2 (2) có nghiệm x 3 1 1  2  m   ; m  / 2 3 x  2(1  2m) x  2  m  2    1  0 8m  2m  1  0 4 2m  1  có nghiệm  /  2  4   2  0  4m  m  3  0 3 x 2  2(1  2m) x  2  m  2 m   3 ; m  1   3 4 1 hoặc m  2  4 4   8 16  Câu II(1Vậy bất phương trình có tập nghiệm  ;    ;  . 17 9   3 5  n1 .n2 Câu II(2) Giải PT lượng giácPt  3 sin 2 x(2 cos x  1)  (cos 3 x  cos x )  (cos 2 x  1)  (2 cos x  1)  3 sin 2 x(2 cos x  1)  4 sin 2 x cos x  2 sin 2 x  (2 cos x  1)  (2 cos x  1)( 3 sin 2 x  2 sin 2 x  1)  0 3 sin 2 x  2 sin 2 x  1  0  3 sin 2 x  cos 2 x  2  sin( 2 x   )  1 6 2   x  3  k 2   x    k 2 cos x  1  0   (k  Z ) Vậy phương trình 6  x   2  k 2  3 2 2  x  k 2 ; x    k 2 và x    k (k Z ) 3 3 6 Câu III(1) Tính tích phân. 4 x 1 dx t 2  2t t  1  1  2 x  dt   dx  ( t  1 ) dt I  dx .Đặt và x  2 2 1  2x 0 1  1  2x Đổi cận x 0 4 t 2 4  có nghiệm:  4 4 4 1 t2 2 1 (t 2  2t  2)(t  1) 1 t 3  3t 2  4t  2 1  4 2   3t  4 ln t   = dt  dt  t  3   dt   2 2 2    2 2 t 22 22 2 2 t t  t t 1 = 2 ln 2  4 Câu III(2) Tính thể tích và khoảng cách IA a •Ta có IA  2 IH  H thuộc tia đối của tia IA và IA = 2IH , BC = AB 2  2a ; AI= a ; IH= = 2 2 a 5 3a AH = AI + IH = Ta có HC 2  AC 2  AH 2  2 AC. AH cos 45 0  HC  2 2 Ta có I = 2   Vì SH  ( ABC )  ( SC ; ( ABC ))  SCH  60 0 ; SH  HC tan 60 0  a 15 2 1 1 1 a 3 15 2 a 15 VS . ABC  S ABC .SH  . (a 2 )  3 3 2 2 6 BI  AH  d ( K ; ( SAH )) SK 1 1 1 a    d ( K ; (SAH ))  d ( B; ( SAH )  BI    BI  (SAH ) Ta có BI  SH  d ( B; (SAH )) SB 2 2 2 2 Câu VIa(1): Viết phương trình đường tròn KH: d1 : x  y  1  0; d 2 : 2 x  y  2  0 d1 có véctơ pháp tuyến n1  (1;1) và d 2 có véctơ pháp tuyến n2  (1;1) • AC qua điểm A( 3;0) và có véctơ chỉ phương n1  (1;1)  phương trình AC: x  y  3  0 . x  y  3  0 C  AC  d 2  Tọa độ C là nghiệm hệ:   C (1;4) . 2 x  y  2  0 x  3 yB Gọi B( x B ; y B )  M ( B ; ) ( M là trung điểm AB) 2 2 xB  y B  1  0  Ta có B thuộc d1 và M thuộc d 2 nên ta có:   B(1;0) Gọi phương trình đường tròn qua yB  x B  3  2  2  0 A, B, C có dạng: x 2  y 2  2ax  2by  c  0 . Thay tọa độ ba điểm A, B, C vào pt đường tròn ta có 6a  c  9 a  1    b  2  Pt đường tròn qua A, B, C là: x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 .  2a  c  1  2a  8b  c  17 c  3   Tâm I(1;-2) bán kính R = 2 2 Câu VIa(2): Viết phương trình mặt phẳng (P) Gọi n  (a; b; c)  O là véctơ pháp tuyến của (P)Vì (P) qua A(-1 ;1 ;0)  pt (P):a(x+1)+b(y-1)+cz=0 Mà (P) qua B(0;0;-2) a-b-2c=0  b = a-2c; Ta có PT (P):ax+(a-2c)y+cz+2c =0 2a  c (C;(P)) = 3   3  2a 2  16ac  14c 2  0  a  c; a  7c 2 2 2 a  (a  2c )  c TH1: a  c ta chọn a  c  1  Pt của (P): x-y+z+2=0 TH2: a  7c ta chọn a =7; c = 1 Pt của (P):7x+5y+z+2=0 Câu VIIa: Tìm hệ số của khai triển 1 3 Ta có x 2  x  1  (2 x  1) 2  nên 4 4 14 1 3 9 (1  2 x)14  (1  2 x)12  (1  2 x)10 16 8 16 12 6 Trong khai triển 1  2 x  hệ số của x là: 2 6 C126 1  2 x 10 ( x 2  x  1) 2 Trong khai triển 1  2 x  hệ số của x 6 là: 2 6 C146  10 Trong khai triển 1  2 x  hệ số của x 6 là: 2 6 C106 1 3 9 Vậy hệ số a6  2 6 C146  2 6 C126  2 6 C106  41748. 16 8 16 VI.b(2đ) 1.Tìm tọa độ của điểm C x y Gọi tọa độ của điểm C ( xC ; yC )  G (1  C ; C ) . Vì G thuộc d 3 3 3  x  y  31  C   C  4  0  y C  3 xC  3  C ( xC ;3x C  3) 3  3  Đường thẳng AB qua A và có véctơ chỉ phương AB  (1;2)  ptAB : 2 x  y  3  0 S ABC  2 xC  3 xC  3  3 11 1 11 11 AB.d (C ; AB )   d (C ; AB )    2 2 5 5 5  xC  1 17 17 36  5 xC  6  11   ; TH1: xC  1  C (1;6) TH2: xC   C ( ; ) . 17  xC  5 5 5  5 3. Viết phương trình của đường thẳng (P) có véc tơ pháp tuyến n( P )  (1;1;1) và d có véc tơ chỉ phương .u  (1;1;3) I  d  ( P )  I (1;2;4)   vì   ( P);   d   có véc tơ chỉ phương u   n( P ) ; u  (4;2;2)  2(2;1;1) Gọi H là hình chiếu của I trên   H  mp(Q) qua I và vuông góc  Phương trình (Q):  2( x  1)  ( y  2)  ( z  4)  0  2 x  y  z  4  0 Gọi d1  ( P)  (Q )  d1 có vécto chỉ phương n ( P) ; n( Q )  x  1   (0;3;3)  3(0;1;1) và d1 qua I  ptd1 :  y  2  t z  4  t  Ta có H  d1  H (1;2  t ;4  t )  IH  (0; t; t ) t  3 x 1 y  5 z  7 TH1: t  3  H (1;5;7)  pt :   IH  3 2  2t 2  3 2   2 1 1 t  3 x 1 y 1 z 1 TH2: t  3  H (1;1;1)  pt :   2 1 1 zi VII.b Giải phương trình trên tập số phức ĐK: z  i ; Đặt w  ta có phương trình: iz w 3  1  (w  1)(w 2  w  1)  0  w  1  w  1 1 i 3 zi  2   w  • Với w  1  1 z  0 2 iz w  w  1  0  w   1  i 3  2 1 i 3 z  i 1  i 3 • Với w     (1  i 3 ) z   3  3i  z   3 2 iz 2 1  i 3 z  i 1  i 3    (1  i 3 ) z  3  3i  z  3 2 iz 2 Vậy pt có ba nghiệm z  0; z  3 và z   3 . ................................Hết................................ • Với w  4
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.