ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (ĐỀ SỐ 1)

pdf
Số trang ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (ĐỀ SỐ 1) 17 Cỡ tệp ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (ĐỀ SỐ 1) 163 KB Lượt tải ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (ĐỀ SỐ 1) 0 Lượt đọc ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (ĐỀ SỐ 1) 2
Đánh giá ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (ĐỀ SỐ 1)
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 17 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA ĐỀ SỐ 1 1. Một anken (có 6 nguyên tử C), phản ứng với dung dịch KMnO4, trong môi trường axit, chỉ cho một sản phẩm oxi hóa là CH3COCH3, anken đó là 2. A. 2,3-đimetyl-2-buten. B. 3-metyl-2-penten. C. isopren. D. trans-3-hexen. Cho phản ứng sau: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 12. 3. B. 30. C. 18. D. 20. Điện phân dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ trong thì thu được 1 gam đồng. Điện lượng tiêu tốn tối thiểu là A. 3015 C. B.2870 C. C.1212 C. D.2550 C. 1 4. Có thể điều chế bạc kim loại từ dung dịch AgNO3 bằng cách A. điện phân với điện cực than chì. B. nhiệt phân. C. điện phân với điện cực Au. D. cho tác dụng với kim loại mạnh như canxi. 5. Điện phân dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ trong thì thu được 1gam Cu. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu là A. 50 phút 15 giây. B. 40 phút 15 giây. C. 0,45 giờ. 6. D. 0,65 giờ. Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế A. kim loại có tính khử yếu. B. kim loại mà ion dương của nó có tính oxy hóa yếu. C. kim loại hoạt động mạnh. D. kim loại có cặp oxi hóa-khử đứng trước Zn2+/Zn. 7. Hòa tan m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị (I) và (II) bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A 2 và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được (m+3,3) gam muối khan. Tính V? A. 2,24 lít. 8. B. 3,72 lít.C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Cho các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N). Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân từ A đến D là do A. hóa trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết trong phân tử. B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử. C. các bon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau. D. khối lượng phân tử khác nhau. 9. A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. Trộn 7,8 gam A với 1,48 gam B được hỗn hợp Y. Để trung hòa hết Y cần 75 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức của A, B lần lượt là 3 A. CH3COOH và C2H3COOH. B. C2H3COOH và CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và CH3COOH. D. C2H5COOH. 10. Số đồng phân cấu tạo của C5H10 là A. 11. 11. B. 10. C. 9. D.8. Để làm thay đổi pH của dung dịch (dung môi nước) từ 4 thành 6, thì cần pha dung dịch với nước theo tỉ lệ thể tích là A. 1:99. 12. C. 2:3. D. 3:2. Dung dịch có pH = 4 sẽ có nồng độ ion OH bằng A. 104. 13. B. 99:1. B. 4. C. 1010. D. 104. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng A. 9. B. 12,3. C. 13. D.12. 4 14. Cho các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N). Số lượng các đồng phân của A, B, C, D tương ứng là A. 2; 4; 6; 8. B. 2; 3 ; 5; 7. C. 2; 4; 7; 8. D. 2; 4; 5; 7. 15. Số cặp đồng phân cis-trans của C5H10 là A. 1. 16. B. 2. C. 3. D. 4. Phương pháp nào dưới đây thường dùng đề điều chế kim loại phân nhóm phụ như Crom, Mangan, Sắt... A. Điện phân muối nóng chảy, hoặc phân hủy nhiệt hoặc khai thác dạng kim loại tự do. B. Khử bằng các chất khử hóa học hoặc khử các quặng sunfua bằng Cacbon ở nhiệt độ cao C. Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối. D. Điện phân dung dịch muối. 17. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) X rồi cho 5 tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. X có thể gồm 18. A. 2 ankan. B. 1 ankin +1 anken. C. 1 ankan +1 anken. D. 1 ankan +1 ankin. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) khí X có khối lượng là m gam, và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. Nếu tỉ lệ khối lượng của A và B là 22:13, thì khối lượng m (gam) X đã lấy A. 10. 19. B. 9,5. C. 10,5. D.11. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) khí X có khối lượng là m gam, và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. Nếu 6 tỉ lệ khối lượng của A và B là 22:13, thì số gam chất A trong m gam X là A. 4,4. 20. B. 4,5. C. 5,6. D.6,6. Nitro hóa benzen thu được 2 hợp chất nitro X, Y hơn kém nhau một nhóm NO2. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 0,224 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X, Y là A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3. C. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3. D. không xác định được. 21. Aminoaxit ở điều kiện thường là chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước vì A. aminoaxit có nhóm chức axit. B. aminoaxit có nhóm chức bazơ. C. aminoaxit có cấu tạo tinh thể ion lưỡng cực. D. aminoaxit vừa có tính axit vừa có tính bazơ. 7 22. Este A được điều chế từ aminoaxit B và rượu etilic. 2,06 gam A hóa hơi hoàn toàn chiếm thể tích bằng thể tích của 0,56 gam nitơ ở cùng điều kiện. A có công thức cấu tạo là A. NH2CH2CH2COOCH2CH3. B. NH2CH2COOCH2CH3. C. CH3NHCOOCH2CH3. D. CH3COONHCH2CH3. 23. Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là A. 120 và 160. B.200 và 150. C.150 và 170. D.170 và 180. 24. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ tính theo đ.v.C trong sợi bông là 1750000, trong sợi gai là 5900000. Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử xenlulozơ của mỗi loại sợi tương ứng là A. 10802 và 36420. B. 12500 và 32640. C.32450 và 38740. D.16780 và 27900. 8 25. Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (d = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28 g/ml. A. 3 lít và 6 lít. B. 2 lít và 7 lít. C. 6 lít và 3 lít. D. 4 lít và 5 lít. 26. Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch nước iot lần lượt vào miếng chuối còn xanh và miếng chuối chín là A. cả hai cho màu xanh lam. B. cả hai không đổi màu. C. miếng chuối còn xanh cho màu xanh tím, miếng chín không như vậy. D. miếng chuối chín cho màu xanh lam, miếng xanh không như vậy. 27. Cho sơ đồ phản ứng sau: But-1-en HBr   X NaOH   H2 O Y H 2SO 4 ®    180 oC Z. Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là 9 A. CH3CH(Br)CH2CH3, CH3CH(OH)CH2CH3 , CH3CH=CHCH3. B. CH2BrCH2CH2CH3 CH2(OH)CH2CH2CH3, , CH2=CHCH2CH3. C. CH3CH(Br)CH2CH3, CH3CH(OH)CH2CH3 , CH2=CHCH2CH3. D. CH3CH(Br)CH2CH3, CH3CH2CH2CH2(OH), CH2=CHCH2CH3. 28. Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ  H 2O / H   X men r­ î u   Y men giÊm   Z  Y,xt   T. Công thức cấu tạo của T là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. 29. D. CH3COOC2H5. Cần trộn theo tỉ lệ thể tích nào 2 dung dịch NaOH 0,1M với dung dịch NaOH 0,2M để được dung dịch NaOH 0,15M. Cho rằng sự trộn lẫn không thay đổi thể tích. A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.