Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 8

pdf
Số trang Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 8 8 Cỡ tệp Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 8 169 KB Lượt tải Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 8 0 Lượt đọc Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 8 3
Đánh giá Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 8
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu1 : Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen thứ tự nào dưới đây là đúng A. 1- theo dõi,thống kê kiểu hình 2-tạo ra các cá thể B. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- nuôi có cùng một kiểu gen 3- nuôi trồng trong các trồng trong các điều kiện khác nhau 3- theo điều kiện khác nhau dõi,thống kê kiểu hình C. 1- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau 2D. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- theo theo dõi,thống kê kiểu hình 3-tạo ra các cá thể có dõi,thống kê kiểu hình 3- nuôi trồng trong các điều cùng một kiểu gen kiện khác nhau Câu2 : Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của một hệ sinh thái Tháp sinh thái trên xuất hiện trong điều kiện hệ sinh thái có đặc điểm bậc dinh dưỡng... A. 1 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh B. 2 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn khối lớn C. 3 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh D. 4 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn khối lớn. Câu3 : Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen: -Ở giới cái: 0.36AA: 0.48Aa: 0.16aa -Ở giới đực: 0.64AA: 0.32Aa: 0.04aa Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu gen aa trở nên không có khả năng sinh sản qua các thế hệ. Hãy xác định tần số các allen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối A. fA= 0,6; fa = 0,4 B. fA= 0,84 ; fa = 0,16 C. fA= 0,64; fa = 0,36 D. fA= 0,88; fa = 0,12 Câu4 : Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào dưới đây bị nhiễm độc thủy ngân nhiều nhất? A. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → B. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người. cá → chim→ người. C. Tảo đơn bào → cá → người. D. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người. Câu5 : Khoảng chống chịu sinh thái của 1 loài đối với các nhân tố sinh thái A là A. Giới hạn sinh thái về nhân tố A của loài B. Khoảng giá trị đối với nhân tố A mà sinh vật sinh vật đó sống bình thường nhưng năng lượng chi phí cho hoạt động thấp nhất C. Khoảng giá trị đối với nhân tố A mà sinh D. Khoảng giá trị đối với nhân tố A mà sinh vật vật sống bình thường nhưng năng lượng có thể tồn tại và phát triển ổn định hao phí cho hoạt động cao hơn Câu6 : Đồ thị tăng trưởng của 1 quần thể vi sinh vật xuất hiện trong công nghệ nuôi cấy để sản xuất sinh khối với điều kiện luôn bổ sung chất dinh dưỡng và lấy đi 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương là: A. tiếp cận hình chữ S B. Đường thẳng C. Hình parabôn. D. tiếp cận hình chữ J. Câu7 : Đột biến nào sau đây góp phần hình thành loài mới A. Chuyển đoạn NST và đảo đoạn NST B. Mất đoạn NST và chuyển đoạn NST C. Mất đoạn NST và đột biến đa bội D. Lặp đoạn NST và chuyển đoạn NST Câu8 : Dáng đứng thẳng xuất hiện ở loài người do A. Tích luỹ các biến dị có lợi ở môi trường B. Nhu cầu tìm kiếm thức ăn trên cao sống mới C. Tư thế lao động đòi hỏi nhu cầu đi thẳng D. Sự củng cố các biến dị tập nhiễm trong những môi trường sống khác nhau Câu9 : ở bướm tằm đem lai 2 cá thể ♀ (Aa, Bb) kén dài, có lông với ♂ (Aa, Bb) kén dài, có lông thu được F1: 9 kén dài, có lông: 3 kén dài, không lông : 3 kén ngắn, có lông: 1 kén ngắn, không lông. Trang 1/4 - Mã đề thi 281 1 Biết 2 cặp gen nằm cùng trên 1 cặp NST thường. Kết luận nào sau đây là đúng A. Hai tính trạng di truyền phụ thuộc vào B. Vì kết quả phân li kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1 nhau và tuân theo quy luật hoán vị gen nên phép lai không tuân theo quy luật hoán vị gen C. F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1 nên D. Vì 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST nên di di truyền 2 tính trạng tuân theo quy luật truyền 2 tính trạng phụ thỵôc vào nhau. Mặt phân li độc lập của Menđen khác xuất hiện 4 kiểu hình có tỷ lệ 9:3:3:1 nên phải xảy ra hoán vị gen 2 bên bố mẹ với tần số = 50%. Câu10 : Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa: 1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi 3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi 4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau : A. Quan hệ hỗ trợ - 2.hợp tác - 3. cạnh tranh B. 1. Quan hệ hỗ trợ - 2.hội sin - 3. cạnh - 4. động vật ăn thịt con mồi tranh - 4. động vật ăn thịt con mồi C. 1. Quan hệ kí sinh - 2.hội sinh - 3. động D. 1. Quan hệ kí sinh - 2.hợp tác - 3. cạnh vật ăn thịt con mồi - 4. cạnh tranh tranh - 4. động vật ăn thịt con mồi Câu11 : Theo Đacuyn loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của (A) theo con đường (B). A, B lần lượt là A. Biến dị và giao phối, Chọn lọc tự nhiên B. Chọn lọc tự nhiên, đồng quy tính trạng C. đấu tranh sinh tồn, cách li sinh sản D. Chọn lọc tự nhiên, phân ly tính trạng Câu12 : Để đánh giá mức độ gần gũi trong mối quan hệ giữa hai loài, một trong những phương pháp là sử dụng kỹ thuật lai phân tử. Tiến hành biến tính ADN bằng nhiệt độ rồi cho kết hợp các sợi đơn ADN của hai loài tạo thành phân tử ADN lai. Tiến hành biến tính ADN lai bằng nhiệt độ, nhiệt độ mà 2 mạch tách nhau ra gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhận định nào dưới đây là chính xác? A. Nhiệt độ nóng chảy của ADN lai càng lớn, hai B. Nhiệt độ nóng chảy của ADN càng thấp thì hai loài loài có mối quan hệ càng xa có môi quan hệ càng gần C. Nhiệt độ nóng chảy của ADN càng thấp thì hai D. Nhiệt độ nóng chảy của ADN lai không có mối liên loài có mối quan hệ càng xa hệ gì với sự gần gũi của quan hệ họ hàng Câu13 : Trong thiªn nhiªn cã nh÷ng lo¹i chuçi thøc ¨n nµo? A. Chuçi thøc ¨n khëi ®Çu tõ thùc vËt vµ B. Chuçi thøc ¨n khëi ®Çu tõ sinh vËt s¶n xuÊt chuçi thøc ¨n khëi ®Çu tõ sinh vËt ph©n vµ chuçi thøc ¨n khëi ®Çu tõ sinh vËt tiªu thô huû C. Chuçi thøc ¨n khëi ®Çu tõ thùc vËt vµ D. Chuçi thùc ¨n khëi ®Çu tõ thùc vËt vµ chuçi chuçi thøc ¨n khëi ®Çu tõ ®éng vËt thøc ¨n khëi ®Çu tõ mïn b· h÷u c¬ Câu14 : Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là : A. Độ đa dạng của quần xã cao và các loài có B. Độ đa dạng của quần xã thấp và các loài có ổ ổ sinh thái rộng sinh thái hẹp C. Độ đa dạng của quần xã cao và các loài có D. Độ đa dạng của quần xã thấp và các loài có ổ ổ sinh thái hẹp sinh thái rộng. Câu15 : Trong diễn thế sinh thái, nhóm loài ưu thế đã “tự đào huyệt chôn mình”. Nguyên nhân là do: A. hoạt động của nhóm loài ưu thế làm biến đổi B. nhóm loài ưu thế hạn chế các hoạt động sống trong mạnh mẽ môi trường, từ đó dẫn đến cạn kiệt điều kiện môi trường ổn định, từ đó dễ bị các loài nguồn sống của chính các loài ưu thế và các loài khác vượt lên thành nhóm loài ưu thế mới. khác trong quần xã. C. hoạt động của nhóm loài ưu thế làm biến đổi D. nhóm loài ưu thế hạn chế các hoạt động sống trong mạnh mẽ môi trường, từ đó tạo điều kiện cho điều kiện môi trường thay đổi, từ đó dễ bị các loài nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn khác vượt lên thành nhóm loài ưu thế mới. trở thành nhóm loài ưu thế mới. Trang 2/4 - Mã đề thi 281 2 Câu16 : A. C. Câu17 : A. C. Câu18 : A. C. Câu19 : A. C. Câu20 : A. Câu21 : A. C. Câu22 : A. Câu23 : A. Câu24 : A. C. Câu25 : A. Câu26 : Mã di truyền mã hoá aa nào không thể tính thoái hoá? Triptôphan và Xerin B. Xerin Metiônin và Triptôphan D. Xerin, Triptôphan và alanin ở một loài thực vật khi cho tự thụ phấn F1 dị hợp 3 cặp gen --> F2: 49,5% đỏ kép: 6,75% đỏ đơn: 25,5% trắng kép: 18,25% trắng đơn. Nhận xét nào là đúng? Mét trong hai cÆp gen quy ®Þnh mµu s¾c hoa B. BD F1, Aa f A/B = 10% liªn kÕt hßan tßan víi cÆp gen quy ®Þnh d¹ng bd hoa. D. AD BD F1: Bb , fA/D = 30% F1 : Aa , fB/D = 20% ad bd Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb) phân ly độc lập sẽ cho số kiểu hình là: 4 hoặc 5 hoặc 6 B. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6 hoặc 9. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9 hoặc 10 D. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 9 hoặc 10. Năm 1950, Fox cùng cộng sự làm thí nghiệm đun nóng axit amin khô ở nhiệt độ 1500C - 1800C để chứng minh trong quá trình hình thành sự sống có quá trình trùng phân tạo nên các đại B. có sự hình thành các hệ đại phân tử protein phân tử hữu cơ Axit nucleic có phản ứng tạo thành hợp chất hữu cơ từ D. có sự hình thành hạt coaxecva trong khí những chất vô cơ của khí quyển nguyên quyển rồi rơi xuống đại dương thuỷ Cho 2 c©y thuÇn chñng lai víi nhau  F1 : 100% trßn ®á . Giao phÊn c©y F1  F2: 56,25% trßn ®á : 37,5% bÇu dôc vµng : 6,25% dµi vµng. Kiểu gen của F1 là Ad BE BD AD BE AaBb B. C. Aa D. aD be bd ad be Một sinh vật có bộ NST lưỡng bội là 4. Kí hiệu những NST này là: Aa, Bb . Kí hiệu bộ NST trong các tế bào ở kì cuối của giảm phân 1 là : AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB B. AABB và aaBB hoặc AAbb và aabb AABB, aabb, AAbb, aaBB D. AB và ab hoặc AB và aB Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên xét gen A qui định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A,a và B,b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở 1 quần thể này người ta thu được 63% hạt tròn đỏ, 21% hạt tròn trắng, 12% hạt dài đỏ, 4% hạt dài trắng. Khả năng bắt gặp trong quần thể này tỷ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn có kiểu gen dị hợp chiếm bao nhiêu? 0,2 B. 0,25 C. 0, 22 D. 0,33 Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá ,ngươi ta tiến hành lai giữa hai thứ: một thứ có chiều cao trung bình 130cm,một thứ có chiều cao trung bình 72cm. Ở F1 cây lai có chiều cao trung bình là 110cm.Dự đoán chiều cao trung bình của những cây ở F2: 108,5 cm B. 103 cm C. 102cm D. 105,5 cm Trong bệnh thừa cholesteron do di truyền thì các cá thể mang 2 allen lặn sẽ thiếu hoàn toàn thụ thể của cholesteron trên màng tế bào nên không lấy được cholesteron từ máu. Người mang gen dị hợp có 1 nửa số thụ thể so với người đồng hợp trội nên sẽ bị thừa cholesteron thể nhẹ. Đây là ví dụ của Trội hoàn toàn B. Trội không hoàn toàn Gen đồng trội D. Tương tác gen bổ sung Mét quÇn thÓ ngÉu phèi, xÐt 3 locut gen: locut I cã 3 alen n»m trªn NST th­êng; locut II gåm 3 alen n»m trªn NST X ®o¹n kh«ng t­¬ng ®ång trªn Y; locut III gåm 2 alen n»m trªn NST X ®o¹n t­¬ng ®ång trªn Y. NÕu chØ xÐt 3 locut trªn th× sè kiÓu giao phèi kh¸c nhau trong quÇn thÓ nµy lµ 2256 B. 9072 C. 9520 D. 2268 Ở thực vật, để chọn, tạo giống mới người ta sử dụng các phương pháp sau: 1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. 2. Cho thụ phấn khác loài kết hợp với gây đột biến đa bội. 3. Dung hợp tế bào trần khác loài. 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp tạo giống có độ thuần chủng cao nhất là: Trang 3/4 - Mã đề thi 281 3 A. (2) ; (3) B. (1) ; (4) C. (1) ; (3) D. (2) ; (4) Câu27 : Một hợp tử trải qua 10 lần nguyên phân liên tiếp. Sau 1 số lần phân bào có 1 tế bào bị đột biến tứ bội, sau đó các tế bào nguyên phân bình thường đã tạo ra 1016 tế bào con. Xác định đột biến xảy ra ở lần nguyên phân (...A...), số tế bào bình thường (B) và tế bào bị đột biến (C) tạo ra là A. A = 5, B = 984, C = 32 B. A=6, B = 1000, C= 16 C. A= 3, B = 888, C = 128 D. A=7, B=1008, C = 8 Câu28 : Sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước: I. Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo ra giống thuần chủng II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến IV. Tạo dòng thuần chủng A. III → II → IV B. I → IV → II C. VI → III → II D. II → III → IV Câu29 : Cho các khâu sau: 1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. 2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. 4. Tạo đầu dính plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn. 5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc. Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là A. 2,4,1,3,5,6 B. 1,2,3,4,5,6 C. 2,4,1,5,3,6 D. 2,4,1,3,6,5 Câu30 : Cho ph¶ hÖ bªn: Máu O Máu B Máu O Ghi chú: Xác suất cặp bố mẹ I 1 2 3 4 Nam bình thường III2 và III3 sinh được 1 con trai bị bệnh tiểu đường, II Nữ bình thường 1 2 3 nhóm máu A; 1 con gái bình Máu B Nam bị bệnh tiểu đường thường nhóm máu O là: III 1 2 3 Máu B Máu B 1 Nữ bị bệnh tiểu đường O, A, B, AB: Nhóm máu Máu A Bệnh tiểu đường do cặp alen A,a quy định. Nhóm máu do 3 alen IA, IB, IO quy định. Các gen quy định hai tính trạng này phân li độc lập với nhau. Cho phả hệ sau A. 3/ 1024 B. 3/ 2048 C. 3/ 512 D. 3/ 256 Câu31 : ë mét lßai thùc vËt, mµu s¾c hoa do mét cÆp gen alen qui ®Þnh, tÝnh tr¹ng tréi lµ tréi hoàn toàn. Cho mét sè c©y hoa ®á thế hệ P tù thô phÊn F1 thu ®­îc 16 tæ hîp giao tö, trong ®ã hoa tØ lÖ hoa tr¾ng chiÕm 6,25%. TÝnh tØ lÖ c©y hoa ®á cã kiÓu gen dÞ hîp ở F1 ? A. 37,5% B. 25% C. 12,5% D. 50% Câu32 : Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị các bệnh di truyền ở người. Đó là: A. loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản B. thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ phẩm dịch mã của gen gây bệnh. thể người bằng các gen lành C. đưa các protein ức chế vào trong cơ thể D. gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh người để các protein này ức chế hoạt động trong cơ thể thành các gen lành. của gen gây bệnh. Câu33 : Cho ruồi giấm thuÇn chñng m¾t ®á c¸nh nguyªn giao phèi víi m¾t tr¾ng c¸nh xÎ thu ®­îc F1 : 100% m¾t ®á c¸nh nguyªn. T¹p giao F1:  F2: 141 mắt ®á , cánh nguyªn: : 9 con mắt ®á cánh xÎ : 9 con mắt tr¾ng cánh nguyªn ; 31 mắt tr¾ng, cánh xÎ và 1 số hợp tử mang kiểu hình lặn bị chết sau thụ tinh. Biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định và tính trạng mắt trắng cánh xẻ chỉ xuất hiện ở con đực . X¸c ®Þnh sè hîp tö ®· bÞ chÕt ? A. 5 B. 10 C. 12 D. 20 Câu34 : Để tạo ra ruồi giấm mắt dẹt cần gây đột biến... A. Giao tử ở ruồi ♀ mắt lồi B. giai đoạn tiền phôi của ruồi ♂ mắt lồi Trang 4/4 - Mã đề thi 281 4 C. Giao tử của ruồi ♂ mắt lồi D. Giai đoạn tiền phôi ở ruồi ♀ mắt lồi Câu35 : Nh÷ng biÕn ®æi trong tiÕn ho¸ nhá x¶y ra theo tr×nh tù nµo? A. Ph¸t sinh ®ét biÕn – ph¸t t¸n ®ét biÕn – B. Ph¸t t¸n ®ét biÕn - chän läc ®ét biÕn cã lîi – chän läc ®ét biÕn cã lîi – C¸ch li sinh s¶n ph¸t sinh ®ét biÕn – C¸ch li sinh s¶n C. Ph¸t sinh ®ét biÕn - chän läc ®ét biÕn cã D. Ph¸t sinh ®ét biÕn – c¸ch li sinh s¶n víi quÇn lîi – ph¸t t¸n ®ét biÕn – C¸ch li sinh s¶n thÓ gèc – ph¸t t¸n ®ét biÕn qua giao phèi – chän läc ®ét biÕn cã lîi Câu36 : Phát biểu nào đúng khi nói về đột biến thể ba nhiễm trên NST thường và NST giới tính ở người A. Đột biến thể ba trên NST thường sẽ ít gây B. Đột biến thể ba trên NST thường sẽ hay gây chết hoặc chết muộn hơn so với NST giới chết hoặc chết sớm hơn so với NST giới tính tính do có kích thước lớn và bền vững do X bị bất hoạt hoặc Y thì ít gen C. Đột biến thể ba trên NST thường sẽ ít gây D. Không xác định loại đột biến nào gây ảnh chết hoặc chết muộn hơn so với NST giới hưởng xấu hơn. tính do quy định tính trạng bình thường Câu37 : XÐt mét loµi cã bé NST 2n chøa hµm lưîng ADN = 6,6 x 10-12 g, t×m thÊy lo¹i tÕ bµo chøa hµm lưîng ADN = 9,9 x 10 -12 g, c¬ chÕ h×nh thµnh lo¹i tÕ bµo nµy A. §ét biÕn dÞ béi trong Nguyªn ph©n vµ B. ®ét biÕn thÓ tam béi vµ qu¸ tr×nh thô tinh gi¶m ph©n kÕt hîp víi thô tinh kÐp ë thùc vËt C. ®ét biÕn thÓ tam nhiÔm vµ dÞ ®a béi D. §ét biÕn đa béi trong Nguyªn ph©n vµ gi¶m ph©n kÕt hîp víi thô tinh Câu38 : BÖnh già tr­íc tuæi( progeria) ë ng­êi hËu qu¶ lµm 1 ®øa trÎ 9 tuæi cã bÒ ngoµi vµ chøc n¨ng sinh lý giống nh­ 1 «ng giµ 70 tuæi. Khi t¸ch ADN cña 1 bÖnh nh©n, ng­êi ta thÊy cã nhiÒu m¶nh ph©n tö ADN nhá thay v× 1 ph©n tö ADN lín. Nguyªn nh©n lµ do trong tÕ bµo cña ng­êi m¾c bÖnh nµy thiÕu enzim A. topoisomeraza B. ADN ligaza C. helicaza D. ADN polimeraza Câu39 : Một nhà khoa học quan sát hoạt động của 2 đàn ong ở trên cùng một cây cao và đã đi đến kết luận chúng thuộc 2 loài khác nhau. Quan sát nào dưới đây giúp nhà khoa học này đi đến kết luận như vậy? A. Các con ong của hai đàn có kích thước B. Chúng làm tổ trên cây ở độ cao và vị trí khác khác nhau nhau. C. Các con ong của hai đàn bay giao hoan vào D. Các con ong của hai đàn kiếm ăn vào thời thời điểm khác nhau trong mùa sinh sản. điểm khác nhau trong mùa sinh sản. Câu40 : Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen? 1. Đột biến lệch bội. 2. Đột biến đảo đoạn NST 3. Tần số HVG. 4. Đột biến chuyển đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST. A. 2, 3, 4 B. 3, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 3. II. PHẦN RIÊNG PHẦN A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu41 : A. C. Câu42 : A. Cho P: gà trống chân ngắn, lông vàng x gà mái chân ngắn, lông đốm. Thu được F1: - Gà trống: 59 con chân ngắn, lông đốm : 30 con chân dài, lông đốm. - Gà mái: 60 con chân ngắn, lông vàng : 29 con chân dài, lông vàng. Biết một gen quy định một tính trạng. Biết rằng P giảm phân bình thường, không có đột biến gen xảy ra. Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác: Lông vàng là tính trạng lăn, lông đốm là tính B. Gà mái phát sinh 4 giao tử, Gà trống phát sinh 2 giao trạng trội. tử. Xét tính trạng kích thước chân thì tổ hợp gây chết D. 2 tính trạng màu lông và chiều cao chân tuân theo là đồng hợp trội. qui luật liên kết gen không hoàn toàn Xét một gen ở vi khuẩn E.Coli có chiều dài 5100A0 quy định tổng hợp 1 loại Protêin bậc 3 có chứa 10 liên kết đisunfit, 1 aa trong Protêin này có khối lượng ở trạng thái chưa mất nước là 122 đvC. Khối lượng của Protêin do gen trên mã hoá khi có thể thực hiện các chức năng sinh học là: 51810 B. 51970 C. 51790 D. 60736 Trang 5/4 - Mã đề thi 281 5 Câu43 : Khi đề cập tới hoá thạch phát biểu nào sau đây sai: 1. Bất kì sinh vật nào chết đi cũng biến thành hoá thạch 2. Chỉ đào ở lớp đất đá thật sâu mới tìm thấy hoá thạch 3. Không bao giờ tìm thấy hoá thạch còn tươi nguyên vì sinh vật đã chết một thời gian quá lâu 4. Hoá thạch cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới A. 2,3,4 B. 1,2,3 C. 1,2,3,4 D. 1,2 Câu44 : Bạn tìm thấy một vi khuẩn đột biến có khả năng tổng hợp enzim phân giải lactôzơ ngay cả khi có hoặc không có lactôzơ trong môi trường. Câu khẳng định hoặc tổ hợp các khẳng định nào dưới đây có thể giải thích được trường hợp này? I/ Vùng vận hành (operator) đã bị đột biến nên chất ức chế không thể bám vào. II/Gen mã hoá cho chất ức chế đã bị đột biến và chất ức chế không còn khả năng ức chế. III/Gen hoặc các gen mã hóa cho các enzim phân giải lactôzơ đã bị đột biến. A. Chỉ I và II B. Chỉ I. C. cả I, II và III D. Chỉ II. Câu45 : Bệnh ung thư vú ở người có liên quan tới ...(1 ).... làm cho các khối u không thể hình thành được . Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là ... (2).... Kết luận 1, 2 lần lượt là A. 1 - các gen ức chế khối u; 2- đột biến gen trội B. 1 - các gen ức chế khối u ; 2 - đột biến gen lặn. nhưng xuất hiện ở tế bào Xôma C. 1 - các gen tiền ung thư ; 2 - đột biến gen lặn D. 1 - các gen tiền ung thư; 2 - đột biến gen trội nhưng xuất hiện ở tế bào giao tử Câu46 : Tại sao các cá thể cùng loài lại có thể khác nhau về tập tính giao phối để hình thành loài bằng cách ly tập tính? A. Đột biến rút ngắn hoặc kéo dài thời gian B. Đột biến luôn phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp sinh trưởng ở động vật. và hình thành các kiểu gen mới, nếu kiểu gen này làm thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể tương tự mới giao phối được với nhau. C. Đột biến làm biến đổi kiểu hình của cơ D. Đột biến dẫn đến rối loạn về giới tính, gây chết quan sinh sản nên giữa cá thể bình hoặc vô sinh ở động vật thường và cá thể đột biến không còn giao phối được với nhau. Câu47 : Chu trình sinh địa hoá của một hệ sinh thái vẫn diễn ra bình thường nếu thiếu vắng sinh vật nào? A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật quang hợp và sinh vật hoá tổng hợp C. Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt D. Vi sinh vật sống hoạt sinh hiếu khí hoặc kị khí Câu48 : Trong quá trình dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ của ribôxôm liên kết mARN ở vị trí A. đặc hiệu gần côđon mở đầu B. côđon mở đầu AUG. C. côđon kết thúc. D. sau côđon mở đầu. Câu49 : Tác dụng của chọn lọc tự nhiên đối với một alen lặn trên NST X so với một alen lặn có cùng giá trị thích nghi trên NST thường có gì khác nhau? A. Chọn lọc tự nhiên tác động đến alen lặn ở B. Alen lặn trên NST X chịu tác động của chọn 2 trường hợp trên là như nhau vì chúng có lọc tự nhiên ít hơn alen lặn trên NST thường cùng giá trị thích nghi. C. Khó có thể xác định được alen nào bi loại D. Alen lặn trên NST X chịu tác động của chọn bỏ vì chúng thường ở trạng thái dị hợp lọc tự nhiên nhiều hơn alen lặn trên NST thường. Câu50 : Tổ hợp các giao tử nào dưới đây của người sẽ tạo ra hội chứng Đao? 1. (23 + X) 2. (21 + Y) 3. (22 + XX) 4. (22 + Y) A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. 3 và 4 PHẦN B. Theo chương trình n©ng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu51 : Theo số liệu thống kê về tổng nhiệt hữu hiệu (độ-ngày) cho các giai đoạn sống của sâu Sòi hại thực vật: Trứng: 117,7; Sâu: 512,7; Nhộng: 262,5; Bướm:27. Biết rằng ngưỡng nhiệt phát triển của sâu Sòi là 80C, nhiệt độ trung bình ngày 23,60C sâu Sòi hoá nhộng ngủ đông từ 1/11 đến 1/3 dương lịch. Số thế hệ của sâu sòi sau 1 năm là Trang 6/4 - Mã đề thi 281 6 A. C. Câu52 : A. Câu53 : A. C. Câu54 : A. C. Câu55 : A. C. Câu56 : A. C. Câu57 : A. C. Câu58 : A. C. Câu59 : A. Cõu60 : A. C. 2 thế hệ. B. 4 thế hệ. 6 thế hệ. D. 8 thế hệ Số thể Barr trong tế bào của người bị hội chứng Claiphenter bằng 1 B. 2 C. 3 D. Có thể 1 hoặc 2 Kết quả lai thuận nghịch ở F1 và F2 giống nhau, nhưng kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới tính thì rút ra nhận xét gì? Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc sắc thể thường. thể giới tính. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất tính Giả sử ở người có một bệnh di truyền gây nên bởi một alen lặn ở trạng thái đồng hợp tử. Trong một quần thể sống trên đất liền, bệnh này xuất hiện với tần số 1/1000 người. ở một quần thể thứ hai gồm 12.000 dân sống trên một hòn đảo gần đó, bệnh xuất hiện với tần số 1/ 14 người. Tất cả những người sống trên đảo đều là hậu duệ của 30 người đầu tiên di cư đến đảo từ quần thể trên đất liền. Đây là một ví dụ điển hình về hiện tượng tác động của chọn lọc tự nhiên B. hiệu ứng sáng lập. giao phối không ngẫu nhiên D. hiệu ứng thắt cổ chai. ë vi khuÈn E. Coli, ARN polimeraza cã chøc n¨ng g×? Tæng hîp ®o¹n ARN måi cã nhãm 3'- OH B. Më xo¾n ph©n tö ADN lµm khu«n tù do NhËn ra vÞ trÝ khëi ®Çu ®o¹n ADN ®­îc D. Nèi c¸c ®o¹n ADN ng¾n thµnh c¸c ®o¹n nh©n ®«i ADN dµi Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh vượn người ở giai đoạn vượn người hóa thạch là quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự B. sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu ở kỉ nhiên. thứ 3. lao động, tiếng nói, tư duy D. việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên các nguyên cứu: Về những biến đổi của các phân tử ADN và ARN B. Về những biến đổi của các phân tử ARN Về những biến đổi của các phân tử prôtêin D. Về những biến đổi của các phân tử ADN Một loài côn trùng được tìm thấy có tính kháng với một loại thuốc trừ sâu phổ biến. Giải thích nào dưới đây là hợp lý hơn cả? Chọn lọc bình ổn tạo ra khả năng kháng ở B. Vốn gen ban đầu đã có sẵn các gen tạo cho quần thể côn trùng. côn trùng có tính kháng Thuốc trừ sâu thúc đẩy sự phát triển tính D. Thuốc trừ sâu tạo ra đột biến mới mã hóa tính kháng ở những cá thể nhất định và đặc kháng và đột biến này được di truyền điểm này được di truyền Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A, sau đột biến, phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết H bị hủy qua quá trình trên sẽ là 13104. B. 11424. C. 11466 D. 11417 1 nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử prôtêin có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy 2 phân tử mARN đều được tổng hợp từ 1 gen. Cơ chế nào sau đây giải thích hợp lý hiện tượng trên: 2 mARN này được tổng hợp từ các operon B. 1 đột biến có thể làm thay đổi cấu trúc gen khác nhau nờn khi giải mó chỳng tạo thành 2 phõn tử prụtờin khỏc nhau Cơ chế mở xoắn khác nhau của ADN tạo D. Các exon của cùng 1 gen lắp ghép theo trình thành 2 mARN khác nhau. tự khác nhau tạo thành mARN khác nhau --- Hết --- Trang 7/4 - Mã đề thi 281 7 Trang 8/4 - Mã đề thi 281 8
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.