ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - LẦN 2 KHỐI A, B

pdf
Số trang ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - LẦN 2 KHỐI A, B 8 Cỡ tệp ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - LẦN 2 KHỐI A, B 346 KB Lượt tải ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - LẦN 2 KHỐI A, B 0 Lượt đọc ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - LẦN 2 KHỐI A, B 0
Đánh giá ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - LẦN 2 KHỐI A, B
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ( Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - LẦN 2 Môn thi: HOÁ HỌC- Khối A,B Thời gian làm bài: 90’ Mã đề 107 Cho biết khối lượng nguyên tử ( theo đvC) của các nguyên tố. H =1; O =16; N = 14; C =12; Na =23; Ca =40, Fe = 56; Zn =65; Mg =24; Al =27; K =39; Cu =64; Ag =108; Ba = 137; Br =80, Cl =35,5; S =32. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1 : Xét các muối nitrat, nhận định Sai là: A. Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước. B. Tất cả các dung dịch muối nitrat đều làm đổi màu quỳ tím thành đỏ C. Tất cả các muối nitrat đều là chất điện li mạnh D. Tất cả muối nitrat của kim loại kiềm khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và oxi C©u 2 : Hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 bằng 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng : A. 0g C. 8g B. 24g D. 16g C©u 3 : Một hiđrocacbon X có mC : mH = 8. Đốt cháy hết 0,1 mol X cho 17,6 gam CO2. X tác dụng với Ag2O/ NH3 cho kết tủa. Vậy X có tên gọi là A. Vinyl axetilen C. Pent -1-in B. But -2 –in D. But- 1- in C©u 4 : Có 3 phát biểu sau: (1) Tơ là những polime kéo thành sợi dài và mảnh nên những phân tử polime đó phải rắn, tương đối bền có mạch không phân nhánh. (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (3) Len, bông, tơ tằm là tơ thiên nhiên. Phát biểu đúng gồm: A. (3) C. (1); (3) B. (1); (2) D. ( 2), (3) C©u 5 : Cho m gam kim loại Mg vào 200 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C nặng 2 gam. Giá trị của m là: A. 0,48g C. 0,24g B. 0,72g D. 0,6g C©u 6 : Nung một hỗn hợp BaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn nặng 18,3 gam. Hòa tan chất rắn này trong một lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau đó đem điện phân dung dịch cho đến khi vừa xuất hiện khí bên catot thì ngừng điện phân, thu được 2,4 gam kim loại ở catot. Vậy % theo khối lượng của BaCO3 trong hỗn hợp đầu là : A. 81,56% C. 78,52% B. 80,90% D. 78,96% C©u 7 : Trong số các chất sau: FeCl3, Cl2, HNO3, HI, H2S, H2SO4 (đặc). Chất có thể tác dụng với dung dịch Fe2+ để tạo thành Fe3+ là: A. H2SO4 đặc và Cl2 B. FeCl3 và HNO3 C. H2S và Cl2 D. HI và HNO3 C©u 8 : Tập hợp các chất và ion nào sau đây, vừa có thể tác dụng được với axit vừa có thể tác dụng được với bazơ? A. HSO4-, HCO3-, CH3COONa, Zn(OH)2 B. NH4+, HSO4-, Al(OH)3, NH4Cl + C. NH4 , HNO3, HCO3 , Al2O3 D. (NH4)2CO3 , HCO3 -, Al2O3, Zn(OH)2 C©u 9 : Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M trong dung dịch HCl thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Cũng cho lượng X trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Vậy kim loại M là: A. Mg C. Al B. Ca D. Zn Mã 107 1 C©u 10 : A là kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự sau: A + O2  B;B + H2SO4  C + E; C + NaOH  F + G; B + NaOH + E  H ; H + HCl  F + D + E Kim loại A là: A. Al C. Cu B. Fe D. Mg C©u 11 : Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: CH3COOH(1) , C2H5COOH(2),CH3CH2CH2COOH(3),ClCH2COOH(4), FCH2COOH (5) A. 5> 1> 4> 3> 2 C. 5> 1> 3> 4> 2 B. 1> 5> 4> 2> 3 D. 5> 4> 1> 2> 3 C©u 12 : Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượng: Lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan hết. Dung dịch X không phải là hỗn hợp: A. Cu(NO3)2 và AgNO3 B. AlCl3 và ZnCl2 C. CuCl2 và ZnSO4 D. Zn(NO3)2 và AgNO3 C©u 13 : Trong số các chất sau: CH3COONH4, NH4Cl, Zn(OH)2, Al2O3, H2NCH2COOH, NaHCO3. Số chất vừa có thể tác dụng với axit, vừa có thể tác dụng với bazơ là: A. 4 C. 5 B. 6 D. 3 C©u 14 : Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxit. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của a là : A. 21,7g C. 31,3g B. 28,1 g D. 24,9g C©u 15 : Hợp chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn A người ta thấy: số mol O2 = số molCO2 = 1,5 số molH2O. Biết A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOC2H5 C. CH2 = CH- COOH D. HCOOCH = CH2 B. HCOOCH3 C©u 16 : Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết X trong HNO3 đặc nóng thu được 0,785mol khí NO2 (đktc). Vậy giá trị của a là: A. 17,76g C. 11,48g B. 12,20g D. 8,34g C©u 17 : Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 15 gam tác dụng đủ với 150ml dung dịch KOH 1 M. Sau phản ứng thu một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là: A. C2H5COOCH = CH2; B. HCOOCH2 -CH=CH2 C. CH3COOCH2 -CH =CH2 D. CH3COOCH = CH2 C©u 18 : Cho 20,16g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 ( đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối thu được 28,96g muối. Giá trị của V là: A. 8,96 lít C. 5,6 lít B. 4,48 lít D. 2,24 lít C©u 19 : Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. Số kết tủa tạo ra khác nhau là: A. 5 C. 7 B. 6 D. 8 C©u 20 : Chỉ dùng nước và một dung dịch nào sau đây để phân biệt 4 chất rắn kim loại riêng biệt: Na, Cu, Ba, Mg ? A. H2SO4 C. HNO3 B. NaOH D. HCl C©u 21 : Cho Na tan hết vào dd chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho một luồng khí H2 dư qua B nung nóng thu được chất rắn E gồm có 2 chất. Thành phần hoá học của E là: A. Al2O3 và Cu B. Al2O3 và CuO C. CuO và Al D. Al và Cu C©u 22 : Công thức phân tử của một ancol A là: CnHmOx. Để cho A là ancol no thì m phải có giá trị: A. m= 2n + 2 C. m= 2n +1 B. m= 2n- 1 D. m=2n C©u 23 : Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 8,96 lít CO2( đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(CH3)2 và CH3COOCH(C2H5)2 C. CH3COOCH2CH2CH2CH3 và D. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3 CH3COOCH(CH3)CH2CH3 Mã 107 2 C©u 24 : Cho sơ đồ : Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là: A. X(CH3), Y(NO2) B. X(NH2), Y(CH3) C. X(NO2), Y(CH3) D. A, C đều đúng C©u 25 : Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hoá hơi 0,93gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,48gam O2 (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, cũng 0,93gam X tác dụng hết với Na tạo ra 336 ml H2 (đktc).Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOH B. C2H5OH C. C2H4(OH)2 D. C3H5(OH)3 C©u 26 : Cho từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dd chứa ( 0,05 mol Na2CO3 và 0,05 mol K2CO3) đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí(đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy có xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 2,24 lít ;5g C. 1,12 lít ; 10g B. 1,12 lít ; 5g D. 2,24 lít ; 10g C©u 27 : Khi cho từng chất sau: Fe, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, Al(OH) 3, FeS. Số chất có thể tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng mà phản ứng thuộc loại oxi hoá- khử là: A. 4 C. 6 B. 5 D. 7 C©u 28 : Hòa tan 0,24 mol MgSO4 và 0,16 mol AlCl3 vào 400ml dung dịch HCl 1M được dung dịch A. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 3M vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Đem toàn bộ B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Khối lượng của E là: A. 9,6gam B. 10,62gam C. 17,76gam D. 13,92gam C©u 29 : Trong các phát biểu sau : (1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH. (2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH. A. C©u 30 : A. C©u 31 : A. C. C©u 32 : A. C©u 33 : A. C. C©u 34 : A. B. C. D. Mã 107 (3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH. Phát biểu sai là: Chỉ có (1) C. (1), (2) B. Chỉ có (2) D. (1), (3) Có bao nhiêu loại khí thu được, khi cho các chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS, HCl, NaOH, (NH4)2CO3? 4 C. 3 B. 2 D. 5 Cho phản ứng hóa học sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H= −198 kJ Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm. Để thu được nhiều sản phẩm SO3, ta cần tiến hành biện pháp nào dưới đây? Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình. B. Tăng nhiệt độ Giảm áp suất bình phản ứng. D. Tăng nồng độ oxi. Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là : 48 gam C. 20 gam B. 40 gam D. 50 gam Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit là đồng đẳng kế tiếp, a mol X tác dụng vừa hết với 2a mol H2 thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức phân tử của 2 anđehit này là: C2H5CHO, C3H7CHO B. C3H5CHO, C4H7CHO C2H3CHO, C3H5CHO D. CH3CHO, C2H5CHO Câu nào đúng nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím ? Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu 3 C©u 35 : Cho sơ đồ : X A. C©u 36 : A. C©u 37 : A. B. C. D. C©u 38 : A. C©u 39 : A. C. C©u 40 : A. +Br2 C 3H6Br2 +H2O NaOH C3H6(OH)2 CuO 0 CH2(CHO)2 t Vậy X là : Propen C. Xiclo propan B. But- 1- en D. But – 2 – en α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 15,45 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 20,925 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: NH2CH2CH2COOH B CH3CH2CH(NH2) CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2COOH D. COOH . Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được a (mol) khí H2 (đktc). Mặt khác, a (mol) X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa: 1 nhóm CH2OH và 1 nhóm OH liên kết với nhân thơm 2 nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân thơm 1 nhóm cacboxyl COOH liên kết với nhân thơm 1 nhóm OCH2OH liên kết với nhân thơm. Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo cần vừa đủ 12 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: 101gam C. 92,3gam B. 91,8 gam D. 90,5 gam Propin có thể tác dụng với các chất nào trong số các chất : dung dịch Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 ; Cu ; CaCO3. tất cả các chất B. Br2 ; H2O ; Cu Br2 ; Ag2O/NH3 D. Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là : 5,00 gam C. 30,0 gam B. 0,00 gam D. 10,0 gam PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần: Phần I hoặc phần II PHẦN I: Theo chương trình chuẩn( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50) C©u 41 : Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được đơn chất Nitơ, 1,827 gam nước và 6,380 gam cacbonic. Công thức đơn giản của nicotine là: A. C5H7N C. C4H9N B. C3H5N D. C3H7N2 C©u 42 : Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) được 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là: A. 0,12 C. 0,1 B. 0,13 D. 0,14 C©u 43 : Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được V lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO ( không tạo ra NH4NO3), có tỉ khối hơi so với H2 là 19,8. Giá trị của V là: A. 3,36lít C. 2,24 lít B. 4,48 lít D. 1,12 lít 2+ 2+ + C©u 44 : Trong một loại nước cứng có chứa các ion: Ca , Mg , Na , HCO3 và Cl-. Độ cứng trong nước là: A. Độ cứng tạm thời B. Có thể là độ cứng tạm thời hoặc toàn phần C. Độ cứng vĩnh cửu D. Độ cứng toàn phần C©u 45 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit no A mạch hở cần 1,5 mol O2. A là: A. HCHO C. C2H5CHO B. OHC- CHO D. CH3CHO C©u 46 : Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe2+, nhưng HCl không tác dụng với Cu. HNO3 tác dụng với Cu cho ra Cu2+, nhưng không tác dụng với Au cho ra Au3+. Sắp các chất oxi hoá Fe2+, H+, Cu2+, NO3-, Au3+ theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. NO3- < H+< Fe2+< Cu2+ < Au3+ B. H+ < Fe2+< Cu2+< Au3+ < NO32+ + 2+ 3+ C. Fe < H < Cu < NO3 < Au D. H+ < Fe2+< Cu2+< NO3- < Au3+ C©u 47 : Mã 107 Trong sơ đồ CH = C – CH3 + HCl X + HCl X2 + NaOH X3 4 Thì X3 là: A. C©u 48 : A. C©u 49 : A. C©u 50 : A. CH3CH(OH)CH2 OH CH3CH2(OH)CH2 OH D. CH3 –CO- CH3 CH3CH2CHO Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm chất criolit ( 3NaF. AlF3) với mục đích : (1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2 O3 (2) làm cho tính dẫn điện cao hơn (3) Để được F2 bên anot thay vì là O2 (4) Hỗn hợp Al2O3 và criolit nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị không khí oxi hoá. Trong các lí do trên chọn các lí do đúng 1,2,4 C. 1 B. 1,3 D. 1,2 Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức phân tử lần lượt là: C2H6O2, C2H2O2 và C2H2O4. Trong phân tử mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 3 chất tác dụng với Cu(OH)2 thì số chất có khả năng phản ứng là: B và C C. cả 3 chất B. C và A D. B và C Cho các ancol sau : CH3CH2CH2OH (1) ; CH3CH(OH)CH3(2) CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) ; CH3CH(OH)C(CH3)3 (4) Dãy gồm các ancol khi tách nước, từ mỗi ancol chỉ cho 1 anken duy nhất là: 1,2,3 C. 1,2,4 B. 1,2,3,4 D. 1,2 B. C. PHÂN II: Theo chương trình nâng cao( 10 câu, từ câu 51 đến 60) C©u 51 : Lấy 18,2gam hợp chất A có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 4,48 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 17,6 gam CO2. Công thức cấu tạo của A và B là: A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 C©u 52 : Để phân biệt các dung dịch: CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng: A. Dung dịch brom, phenolphtalein B. Quỳ tím, AgNO3/ NH3 C. Quỳ tím, Na kim loại D. Quỳ tím, dung dịch brom C©u 53 : Cho cân bằng: CO(k) + H2O (k)  CO2 (`k) + H2 (k). ở t0C cân bằng đạt được khi có Kc= 1 và [H2O] = 0,03 M, [ CO2 ] = 0,04 M. Nồng độ ban đầu của CO là A. 6/75 M B. 5/75 M C. 4/75 M D. 7/75 M C©u 54 : Cho sơ đồ sau B  B1  caosu buna. X C  C1  C2  thuỷ tinh hữu cơ. X là A. C6H5COOC2H5. C©u 55 : A. C©u 56 : A. C. C©u 57 : A. B D. C2H3COOC2H5 C2H5COOC2H5. C. CH2=C(CH3)COOC2H5 . Muốn trung hòa 14 gam một chất béo X cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và khối lượng KOH cần để trung hòa 10 gam chất béo X có chỉ số axit bằng 5,6 ? 5 và 14 mg KOH. C. 6 và 28 mg KOH B. 6 và 56 mg KOH. D. 4 và 26 mg KOH. Cho biết E0 Ag+/Ag = 0,80V ; E0 Fe2+/Fe = -0,44 V ; E0 Cr3+/Cr = -0,74 V E0 Fe3+/Fe2+ = 0,77V; E0 Cu2+/Cu = 0,34V Phản ứng nào không xảy ra: Cr3+ + Fe Cr + Fe2+ B. Ag + + Fe2+  Ag + Fe3+ + 2+ Ag + Fe  Fe + Ag D. Cu + Fe3+  Cu2+ + Fe2+ Có 4 dung dịch đều có nồng độ bằng nhau: HCl có pH = a ; H2SO4 có pH = b ; NaOH có pH = c, NH4Cl có pH = d. Kết quả nào sau đây là đúng ? a < b< d
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.