Đề thi kiểm tra chất lượng HK2 môn Vật lý 12 - THPT Mê Linh

pdf
Số trang Đề thi kiểm tra chất lượng HK2 môn Vật lý 12 - THPT Mê Linh 28 Cỡ tệp Đề thi kiểm tra chất lượng HK2 môn Vật lý 12 - THPT Mê Linh 682 KB Lượt tải Đề thi kiểm tra chất lượng HK2 môn Vật lý 12 - THPT Mê Linh 0 Lượt đọc Đề thi kiểm tra chất lượng HK2 môn Vật lý 12 - THPT Mê Linh 9
Đánh giá Đề thi kiểm tra chất lượng HK2 môn Vật lý 12 - THPT Mê Linh
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 28 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II Môn: Vật lý. Lớp 12 Trường THPT Mê Linh - Đông Hưng - Thái Bình. ( thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề ) Mã đề 121 Câu 1. Vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 12 cm chu kì T = 1 (s) chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là. A. x = -12sin  t (cm ) B. x = 12 sin 2  t (cm )  C. x = 12 sin(2  t +  ) cm. D. x = 12 sin( 2  t + ) cm. 2 Câu 2. Một vật khối lượng m treo vào 1 lò xo có độ cứng K. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là T = 0,4 (s). Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ là 10 cm thì chu kì dao động của nó thì nhận giá trị trong các giá trị sau. A. T= 0,2 (s). B. T = 0,8 (s). C. T = 0,4 (s). D. Một giá trị khác.  Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A sin (  t + ). Kết luận nào 2 sau đây là sai. 1  A. Động năng của vật Eđ = m  2A2cos2(  t + ) 2 2 1  B. Thế năng của vật Et = m  2A2sin2 (  t + ). 2 2 C. Phương trình vận tốc v =  Acos  t . 1 D. Cơ năng E = m  2A2 = h/s. 2 Câu 4. Tại nguồn O phường trình dao động của sóng là u = a sin  t . Phương trình nào sau đây đúng với phường trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d ? 2 d 2 d A. uM = aM sin(  t ). B. uM = aM sin(  t ).  v 2 d 2 d C. uM = aM sin(  t + ). D. uM = aM sin(t ).   Câu 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng. A. Khi 1 sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng 1 phương. B. Nút sóng là những điểm không dao động. C. Bụng sóng là những điểm dao động cực đại. D. A. B và C đều đúng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng. A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi. B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện đo bằng ampe kế. C. Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi công thức U = 2 U0. D. Hiệu điện thế hiệu dụng không đo băng vôn kế. Mã đề 121 Câu 7. 1 cuộn dây có độ tụ cảm 0,318 H và 1 điện trở thuần không đáng kể. Mắc vào 1 mạng điện xoay chiều hiệu điện thế 220 vôn tân số 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây nhận giá trị nào trong các gia trị sau. A. I = 2,2 trị khác. 2 A. B. I = 4,4A. C. I = 2,2A. D. 1 giá Câu 8. Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 160 2 sin 100  t. Vào 2 đầu 1 đoạn mạch điện xoay chiều biết biểu thức dòng điện là i= 2 sin(100  t +  ) A mạch điện có thể gồm những linh kiện gì ghép nói tiếp với 2 nhau chọn câu trả lời đúng. A. Điện trở thuần và cuộn dây thần cảm. B. Điện trở thuần và tụ điện. C. Điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng. Câu 9. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự truyền tải điện năng A. 1 trong những lí do cần phải truyển tải điện năng đi xa là điện năng không thể "để dành". B. 1 trong những biện pháp tránh hao phí điện năng khi truyền tải điện năng đi xa là sử dụng máy biến thế. C. Công suất hao phí điện năng trên đường dây tải điện tính bởi công thức R P= p U 2 . 2 D. A, B và C đều đúng. Câu 10. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có 2 10 4 L= H, C = F và 1 điện trở R hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là    u = Up sin 100  t (v) dòng điện qua mạch i = I0 sin (100  t) A điện trở R có 4 giá trị là. A. 400  . B. 200  . C. 50  . D. 100  . Câu 11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, I, C mắc nối tiếp 1 hiệu điện thế u = 200 sin 100  t( v) cuộn dây có L = 1 10 4 H, tụ điện có C = F 2 2 R = 50  để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại phải ghép thêm tụ C0 với tụ C ban đầu. Tìm phương án đúng. 3.10 4 F ghép song song. 2 3 10 4 B. C0 = F ghép nối tiếp 2  A. C0 10 4 C. C0 = F ghép song song. 2 10 4 D. C0 = F ghép nối tiếp.  Mã đề 121 Câu 12. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 127 vôn độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện 600 điện trở R = 50  công suất của dòng điện qua mạch đó là: A. 322,6W. B. 161,3W. C. 324W. D. 80,6W. Câu 13. Đặt vào 2 đầu điện trở R = 50  1 hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin 100  t (v) cường độ dòng điện nhận giá trị nào đúng trong các giá trị sau: A. I = 2A. B. I0 = 2A. C. I = 2 A. D. 1 giá trị khác. Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. A. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế là U = I . R D. Nếu hiệu điện thế 2 đầu điện trở có biểu thức. u = U0sin( t   ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin t . Câu 15. 1 vật chuyển động dưới tác dụng của lực hồi phục F = - Kx phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật. A. x = x0 + vt. B. x = x0 . t2 C. x = A sin( t   ). D. x = x0 + vt + 1 2 at . 2 Câu 16. Một con lắc lò xo cứng K nếu mang khối lượng m1 thì chu kì là 3s. Nếu mang khối lượng m2 thì chu kì là 4s. nếu mang đồng thời hai khối lượng m1 và m2 thì có chu kì là: A. 25s B. 3,5s C. 1s D.5s Câu17. Tìm câu sai trong cách phát biểu sau: A. Năng lượng mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng luợng từ trường tập trung ở cuộn cảm B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động có giá Qo2 trị cực đại bằng nhau và bằng 2C C. Năng lượng mạch dao động tỉ lệ với điện tích ban đầu Qo tích cho tụ D. Nặng lượng điện trường và năng lượng từ trường có sự chuyển hoá lẫn nhau Câu 18. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự phát và thu sóng điện từ A. Ăng ten của máy phát chỉ phát theo một tần số nhất định B. Ăng ten của máy thu có thể thu sóng điện từ có mọi tầ n số khác nhau C. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f thì máy thu bắt được sóng có tần số đúng bằng f D. A, B và C đều đúng Mã đề 121 Câu 19. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức A.T= 2 C. T= L C 2 LC B. T= 2 D. T= 2 LC C L Câu 20. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên điều chỉnh cho L = 15mH và C = 300pF tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. f = 7,5075 KHz. B. f = 57,075 KHz. C. f = 75,075 KHz. D. 1 giá trị khác. Câu 21. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 36PF và một cuộn cảm có L = 0,1mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại I0 = 50mA. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của điện tích trên 2 bản tụ điện 1 8  6  1 8  9 C. q = 3,5.10 sin  10 t  (C) 6  9 A. q = 3.10 sin  10 t  (C) B.q= 3.10 12 1  sin  108 t  (C) 6  D. Một giá trị khác Câu 22. Mắc tụ C1 vào khung dao động thì tần số dao động riêng của khung dây là f1= 9KHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là 12KHz. Khi mắc tụ C1 nối tiếp tụ C2 vào khung dao động thì tần số riêng của khung là: A. 15KHz B. 3KHz C. 21KHz D 5,1KHz Câu 23. Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 100cm OCc = cm Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng. A. Mắt bị tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa tật B. Mắt bị tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa tật C. Mắt bị tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa tật D. Mắt bị tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa tật Câu 24. Trên vành kính lúp có ghi X10. tiêu cự của kính là kết quả đúng nào trong các kết quả sau A. f = 5cm B. f = 2,5cm C. f = 0,5cm D. f = 25cm Câu 25. Lí do đúng nào sau đây để chọn gương cầu lồi làm gương nhìn sau của ôtô, xe máy. A. Tạo ảnh ảo B. Tạo ảnh gần hơn vật C. Tạo ảnh lớn hơn vật D. Có thị trường rộng Câu 26. Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với 2 khe I-Âng S1 và S2. Tại A là một vân sáng điều kiện nào sau đây phải được thoả mãn A. S 2 A  S1 A  2k  B. S 2 A  S1 A  k  C. S 2 A  S1 A  k  2 D. một điều kiện khác Mã đề 121 Câu 27. Trong thí nghiệm I-Âng S1S2 cách nhau 2mm. Màn quan sát cách S1S2 một khoảng D =1,2m, cho nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 người ta quan sát 7 vân sáng mà khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoài cùng là 2,4mm. Bước sóng nhận giá trị nào trong các giá trị sau. A. 1  0,67  m B. 1  0,77  m 1 có thể C. 1  0,62  m D. Một giá trị khác Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng tia Rơnghen A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên B. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh làm phát quang một số chất C. Tia Rơnghen không có khả năng iôn hoá không khí D. Tia Rơnghen có tác dụng sinhlí Câu 29. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo cao bằng 5 lần vật và cách thấu kính 120 cm. Thấu kính này là thấu kính gì và tiêu cự bằng bao nhiêu A. Thấu kính hội tụ, f = 40 cm B. Thấu kính phân kì, f = -40 cm C. Thấu kính hội tụ, f = 30 cm D. Thấu kính hộ tụ, f = 120 cm Câu 30. trong các trường hợp nào sau đây êlêtrôn gọi là êlêtrôn quang điện A. êlêtrôn trong dây dẫn điện thông thường B. êlêtrôn bứt ra từ catôt của tế bào quang điện C. êlêtrôn tạo ra trong chất bán dẫn D. êlêtrôn tạo ra từ một cách khác Câu 31. Sau 2giờ độ phóng xạ của một chất giảm đi 4lần. Sau 3giờ độ phóng xạ của một chất đó giảm bao nhiêu lần. Chọn kết quả đúng A. Giảm 4lần B. Giảm 8 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 16 lần Câu 32. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân hạch A. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng B. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtrôn vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. C. Trong sự phân hạch nơtrôn chậm dễ hấp thụ hơn nơtrôn nhanh D. A,B,C đúng Câu 33. Theo các quy ước thông thường công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu mv02 A. eU h  2 mvo C. eU h  2 mv02 B. eU h  4 1 2 D. eU h  mvo 2 Mã đề 121 Câu 34. Điều nào sau đây đúng khi nói về phóng xạ gamma A. Chỉ xẩy ra khi hạt nhân đạng ở trạng thái kích thích B. Phóng xạ gamma luôn đi kèm các phóng xạ  và  C. Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân D. A, B, C đều đúng Câu 35. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kw dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 biết hiệu điện thế đưa lên đường dây là 100kv. công suất hao phí điện năng trên đường dây nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau: A. P=2,5Kw B. P= 1,2Kw C. P= 2Kw D. Một giá trị khác Câu 36. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ thức Anhtanh giữa năng lượng và khối lượng. A. nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E tỉ lệ với m gọi là năng lượng nghỉ E = mc2 B. 1Kg của bất kì chất nào cũng chứa một lượng năng lượng rất lớn bằng 25 triệu Kwh C. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là 2 dạng khác biệt nhau không thể biến đổi qua lại lẫn nhau được D. Trong vật lí hạt nhân khối lượng các hạt còn có thể đo bằng đơn vị MeV Câu 37. Năng lượng của 1 phôtôn được xác định theo công thức nào trong các công thức sau c h h D.   c A.   B.   h C.   hc  Câu 38. 1 vật khối lượng m =100g thực nhiên dao động tổng hợp của 2 dao động x1  5sin 10t    cm   x2  10sin 10t   cm 3  Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác động lên vật là. A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 5N. D. 0,5 3 N. Câu 39. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích, A. A1 + A2 = A3 + A4 . B. Z1 + Z2 = Z3 + Z 4. B. A1 + A2 + A3 + A4 = 0. D. A, B và C đều sai. Câu 40. Thân thể con người ở nhiệt độ 37oC phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau. Chọn câu trả lời đúng. A. Tia Rơn ghen. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II Môn: Vật lý. Lớp 12 Trường THPT Mê Linh - Đông Hưng - Thái Bình. ( thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề ) Mã đề 122 Câu 1. Một vật khối lượng m treo vào 1 lò xo có độ cứng K. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là T = 0,4 (s). Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ là 10 cm thì chu kì dao động của nó thì nhận giá trị trong các giá trị sau. A. T= 0,2 (s). B. T = 0,8 (s). C. T = 0,4 (s). D. Một giá trị khác. Câu 2. Tại nguồn O phường trình dao động của sóng là u = a sin  t . Phương trình nào sau đây đúng với phường trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d ? 2 d 2 d A. uM = aM sin(  t ). B. uM = aM sin(  t ).  v 2 d 2 d C. uM = aM sin(  t + ). D. uM = aM sin(t ).   Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng. A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi. B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện đo bằng ampe kế. C. Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi công thức U = 2 U0. D. Hiệu điện thế hiệu dụng không đo băng vôn kế. Câu 4. Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 160 2 sin 100  t. Vào 2 đầu 1 đoạn mạch điện xoay chiều biết biểu thức dòng điện là i= 2 sin(100  t +  ) A mạch điện có thể gồm những linh kiện gì ghép nói tiếp với 2 nhau chọn câu trả lời đúng. A. Điện trở thuần và cuộn dây thần cảm. B. Điện trở thuần và tụ điện. C. Điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng. Câu 5. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có L= 2  10 4 H, C = F và 1 điện trở R hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là  u = Up sin 100  t (v) dòng điện qua mạch i = I0 sin (100  t-  ) A điện trở R có 4 giá trị là. A. 400  . B. 200  . C. 50  . D. 100  . Câu 6. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 127 vôn độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện 60 điện trở R = 50  công suất của dòng điện qua mạch đó là: A. 322,6W. B. 161,3W. C. 324W. D. 80,6W. Mã đề 122 Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. A. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế là U = I . R D. Nếu hiệu điện thế 2 đầu điện trở có biểu thức. u = U0sin( t   ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin t . Câu 8. Một con lắc lò xo cứng K nếu mang khối lượng m1 thì chu kì là 3s. Nếu mang khối lượng m2 thì chu kì là 4s. nếu mang đồng thời hai khối lượng m1 và m2 thì có chu kì là: A. 25s B. 3,5s C. 1s D.5s Câu 9. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự phát và thu sóng điện từ A. Ăng ten của máy phát chỉ phát theo một tần số nhất định B. Ăng ten của máy thu có thể thu sóng điện từ có mọi tầ n số khác nhau C. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f thì máy thu bắt được sóng có tần số đúng bằng f D. A, B và C đều đúng Câu 10. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên điều chỉnh cho L = 15mH và C = 300pF tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. f = 7,5075 KHz. B. f = 57,075 KHz. C. f = 75,075 KHz. D. 1 giá trị khác. Câu 11. Mắc tụ C1 vào khung dao động thì tần số dao động riêng của khung dây là f1= 9KHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là 12KHz. Khi mắc tụ C1 nối tiếp tụ C2 vào khung dao động thì tần số riêng của khung là: A. 15KHz B. 3KHz C. 21KHz D 5,1KHz Câu 12. Trên vành kính lúp có ghi X10. tiêu cự của kính là kết quả đúng nào trong các kết quả sau A. f = 5cm B. f = 2,5cm C. f = 0,5cm D. f = 25cm Câu 13. Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với 2 khe I-Âng S1 và S2. Tại A là một vân sáng điều kiện nào sau đây phải được thoả mãn A. S 2 A  S1 A  2k  B. S 2 A  S1 A  k  C. S 2 A  S1 A  k  2 D. một điều kiện khác Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tácdụng tia Rơnghen A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên B. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh làm phát quang một số chất C. Tia Rơnghen không có khả năng iôn hoá không khí D. Tia Rơnghen có tác dụng sinhlí Mã đề 122 Câu 15. trong các trường hợp nào sau đây êlêtrôn gọi là êlêtrôn quang điện A. êlêtrôn trong dây dẫn điện thông thường B. êlêtrôn bứt ra từ catôt của tế bào quang điện C. êlêtrôn tạo ra trong chất bán dẫn D. êlêtrôn tạo ra từ một cách khác Câu 16. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân hạch A. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng B. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtrôn vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. C. Trong sự phân hạch nơtrôn chậm dễ hấp thụ hơn nơtrôn nhanh D. A,B,C đúng Câu 17. Điều nào sau đây đúng khi nói về phóng xạ gamma A. Chỉ xẩy ra khi hạt nhân đạng ở trạng thái kích thích B. Phóng xạ gamma luôn đi kèm các phóng xạ  và  C. Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân D. A, B, C đều đúng Câu 18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ thức Anhtanh giữa năng lượng và khối lượng. A. nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E tỉ lệ với m gọi là năng lượng nghỉ E = mc2 B. 1Kg của bất kì chất nào cũng chứa một lượng năng lượng rất lớn bằng 25 triệu Kwh C. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là 2 dạng khác biệt nhau không thể biến đổi qua lại lẫn nhau được D. Trong vật lí hạt nhân khối lượng các hạt còn có thể đo bằng đơn vị MeV Câu 19. 1 vật khối lượng m =100g thực nhiên dao động tổng hợp của 2 dao động x1  5sin 10t    cm   x2  10sin 10t   cm 3  Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác động lên vật là. A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 5N. D. 0,5 3 N. o Câu 20. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau. Chọn câu trả lời đúng. A. Tia Rơn ghen. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 21. Vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 12 cm chu kì T = 1 (s) chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.