Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 2

doc
Số trang Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 2 9 Cỡ tệp Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 2 60 KB Lượt tải Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 2 26 Lượt đọc Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 2 268
Đánh giá Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 2
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 HÓA HỌC – 8/1 Câu1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào? a) N2O5 b) MnO2 + + H2O HCl   HNO3 MnCl2 + Cl2 + + NO2 H2O c) Fe + + HNO3  Fe(NO3)3 H2O Câu 2: a) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2, NaCl. Hãy nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). c) Cho 10 lít khí H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính khối lượng của HCl thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%. Câu 3: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm 3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí cácbônic và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. Câu 5: a) Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml dung dịch NaCl 0,1M. b) Có hai dung dịch H2SO4 85% và dung dịch HNO3 a%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng mddH 2 SO4 / mddHNO3 k thỡ thu được một dung dịch mới trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%. Tính k và a. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/1 Câu 1 a) Đúng, vì đúng tính chất b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl3 mà là FeCl2 hay là sai 1 sản phẩm c) Sai, vì không có PƯ xảy ra d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL Câu 2 b) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; Cứ 2 O nO= 0,2 .3 = 0,6 mol. liên kết với nhau tạo nên 1 O2 => 2 mol O ---------------------------- 1 mol O2 => nO2 = (0,6.1): 2 = 0,3 mol Câu 3 b) Gọi m1 là khối lượng dd H2SO4 85% cần lấy. m2 là khối lượng dd HNO3 a%. cần lấy. Xét dung dịch mới (trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%) m 2 .85 m 1 1 C% HNO3 là 60% => m  m 60% => k  m 2,4. 2 1 2 m2 a C% HNO3 là 20% => m  m 20% => a = 68. 2 1 c) a) Gọi m1 g, m2 g là khối lượng của KClO 3 và CaCO3 trong A => m1+ m2 = 48,5 => m1= 48,5 - m2. 2KClO3  2KCl + 3O2  CaCO3  CaO + 3m1 mol 2 x122,5 m2 g O2  m1 g mol m2 80 V= 3m1 m 3(48,5  m2 ) m2 291 47 m2  2 =   = . 2 x122,5 80 2 x122,5 80 245 3920 0< m2 <48,5 => 291 47 x 48,5 291 97 291  V  V  => . 245 3920 245 160 245 Câu 4 a) Sơ đồ PƯ cháy: A + O2  CO2  + H2O ; ( mO trong O2 = 8,96 .2).16 12,8 g ; 22,4 mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = ( 4,48 7, 2 .2).16  ( .1).16 12,8 g 22,4 18 Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất A. Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2. Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên. mA đã PƯ = mC + mH = ( 4,48 7,2 .1).12  ( .2).1 3,2 g 22,4 18 b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*) Tỷ lệ x: y= nC: nH = ( 4,48 7, 2 x 1 .1) : ( .2) 0,2 : 0,8 1 : 4 hay   y  4 x 22,4 18 y 4 => 12x + 4x = 16 => x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan. Câu 5 a) PTPƯ: CuO + H2 4000 C   Cu + H2O ; Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ(Cu) b) Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 20.64 16 g chất 80 rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư. Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) = 64x + (20 – 80x) = 16,8 g. => 64x + (20-80x) =16,8 => 16x = 3,2  x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g => H = (16.100%):20= 80%. c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít HÓA HỌC 8/2 Câu 1 a) Trong các công thức Fe2(OH)3, Al3O2, K2O, K(NO3)2, Cu(SO4)3, NaCl2, BaPO4, Ba(OH)2, Ca(SO3)3 và NH4Cl2, hãy viết lại những công thức hóa học sai. b) Hoàn thành phương trình phản ứng của chuỗi biến hóa sau, cho biết mỗi chữ cái A, B, C và D là một chất riêng biệt: KClO 3  A  B  C  D  Al2(SO4)3. Câu 2 a) Xác định công thức một oxít của nitơ, biết khối lượng của nitơ trong phân tử chiếm 30,4 % và cứ 1,15 g oxít này chiếm thể tích 0,28 lít (đktc). b) Trộn tỉ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào giữa 2 khí O2 và CO để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với khí H2 bằng 14,75. Câu 3 a) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. Tính thể tích khí oxi (đktc) đó tỏc dụng với hỗn hợp kim loại. b) Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Trong hỗn hợp kim loại, sắt chiếm 46,289% về khối lượng. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí hidro (đktc) thu được. Câu 4 a) Khử hoàn toàn một lượng sắt (III) oxit bằng bột nhôm vừa đủ. Ngâm sắt thu được sau phản ứng trong dung dịch đồng (II) sunfat, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,56 gam đồng. Tính khối lượng sắt (III) oxit đó dựng, khối lượng bột nhôm đó dựng. b) Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 78,4% thu được dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của Fe2(SO4)3 bằng nồng độ phần trăm của H 2SO4 dư và giải phóng khí SO2. Tính nồng độ phần trăm của Fe 2(SO4)3 và H2SO4 dư. Câu 5 a) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng riêng của dung dịch này là 1,05g/ml. b) Trên hai đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch axit clohidric và axit sunfuric, cân ở vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch axit clohidric 25 gam canxi cacbonat (CaCO3). Cho vào cốc đựng dung dịch axt sunfuric a gam nhôm. Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra CaCO3 + HCl   CaCl2 + H2O + CO2 Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/2 Câu 1. Theo ĐLBTKL: m hỗn hợp kim loại + moxi = m hỗn hợp oxit m oxi = m hỗn hợp oxit – m hỗn hợp kim loại = 58,5 – 39,3 = 19,2 g. Câu 2 Khối lượng đồng thu được: 0,25.64 = 8g. Câu 3 a. PTHH: Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 Khối lượng sắt (III) oxit đó dựng: 0,02.160 = 3,2g. Khối lượng nhôm đó dựng: 0,04.27 = 1,08g b) Gọi a mol là số mol sắt. M gam là khối lượng dung dịch H 2SO4 ban đầu. Ta có 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2. a 3a 0,5a 1,5a Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m + 56a – 1,5a.64 = m – 40a. Vỡ nồng độ % của axit dư = % muối tạo thành => sau phản ứng, khối lượng axit dư = khối lượng muối tạo thành => 78,4% m  294a = 200a => m 30875 . 49 C%H2SO4 =C% Fe2(SO4)3 = 200a 200a  0,34% m  40a 30875 .  40a 49 Câu 4 PTHH: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Khối lượng cốc (1) tăng: 25 – (0,25.44) = 14g. Vỡ sau phản ứng, cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng Khối lượng cốc (2) cũng tăng 14g. Câu 5 a. mFe = 60,5 . 46,289% = 28g mZn = 32,5g. b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được: (0,5 + 0,5).22,4 = 22,4(l).
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.