Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 15

doc
Số trang Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 15 7 Cỡ tệp Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 15 152 KB Lượt tải Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 15 2 Lượt đọc Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 15 12
Đánh giá Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 15
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TP VĨNH YÊN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 01trang) Câu I (2,0 điểm): a. Cân bằng các PTHH sau : 1) KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 0 2) FexOy + CO  t FeO + CO2 3) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 4) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O b. Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn : nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng trên. Câu II (2,0 điểm): Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y? b. Cho biết số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng, nguyên tử nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim? Câu III (2,0 điểm): Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO 4 là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO4 .5H2O. Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên Câu IV (2,0 điểm): Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thụ khí A bằng dung dịch NaOH dư thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối. Câu V (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc). a. Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. Chú ý: - Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: ..................... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 8 Câu Câu a. I . Đáp án 1) 6KOH + Al2(SO4)3  3 K2SO4 +2 Al(OH)3 2) FexOy +(y-x) CO  t 3) 4) 0 xFeO + (y-x)CO2 4FeS2 +11 O2  2 Fe2O3 +8 SO2 8 Al +30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O +15 H2O Điểm (2đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát : - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric. 0,25đ - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là Natrihidroxit. 0,25đ - Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua. Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại trên ngọn lửa đèn cồn: -Nếu chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước. -Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là Natriclorua 0,25đ 0,25đ Câu a. II + Nguyên tử nguyên tố X: Số hạt Nơtron là: (2 đ) 0,25đ 35,3 34. 100 = 12 (hạt) Số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 34  12 11 2 (hạt) 0,25đ 0,25đ Vậy KHHH nguyên tử nguyên tố X là: Na. ----------------------------------------------------------------------------------------+ Nguyên tử nguyên tố Y: Gọi số hạt Proton là Z, số hạt Nơtron là N số hạt Electron là Z. 0,25đ Tổng số lượng các hạt là: 2Z + N = 52 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là: 2Z - N = 16 (2) 0,25đ Từ (1, 2) ta có: Vậy số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 17 Số hạt Nơtron là: 18. Nguyên tử nguyên tố X có KHH là: Cl. 2Z  N 52 68  4Z 52 16  Z  17  N 2.17  16 18  4 2Z  N 16 ----------------------------------------------------------------------------------------b. + Số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng, tính chất của Na, Cl Nguyên tử Na Cl Số (e) trong từng lớp 2/8/1 2/8/7 Số (e) ngoài cùng 1 7 Tính chất 0,25đ Kim loại Phi kim 0,5đ Câu III: (2 đ) Khối lượng của CuSO4 ( chất tan ) là : mCuSO4  Số mol CuSO4 là : nCuSO4  160 .140, 625 90 g 250 m 90  0,5625mol M 160 Khối lượng dung dịch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g) Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là : mCuSO4 90.100 C %CuSO4  .100  18% mdd 500 CM = Hoặc : CM = n 0,5625 = 1,8 M V 0,3125 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ C %.10d 18.10.1,6 = = 1,8 M M 160 Câu IV (2đ) PTPƯ: CaCO3   CaO + CO2  n1 n1 MgCO3   MgO + CO2  n2 n2 CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O n1+n2 n1+n2 (1) (2) 0,25đ 0,25đ (3) 0,25đ Ta có : 100n1 +84n2 = 7,6 (*) 106(n1+n2) = 15,9 (**) Giải phương trình (*) và (**) ta được : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05 (mol) Khối lượng của các muối : m CaCO3 = 0,1. 100 = 10 (gam). m MgCO3 = 0,05. 84 = 4.2 (gam). Khối lượng của hh muối : 10 + 4,2 = 14,2 (gam) 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu V: a) Gọi n là hóa trị của M, ta có PTPƯ: M + nHCl   MCln 1 mol x mol (2đ) n + H2  2 n mol 2 nx mol 2 0,25đ Ta có PT: Mx= 16,25 (1) nx 2 0,25đ 0,25đ 5,6 = 22,4 = 0,25 (2) Từ (2):   nx = 0,25.2 = 0,5 (3) Lấy (1) : (3)   Mx nx 16,25 M = 0,5   n = 32,5   M = 32,5n Hóa trị của kim loại có thể là I; II; III . Do đó ta xét bảng sau: Lập bảng : n 1 2 3 M 32,5 65 97,5 Trong các kim loại trên, thì Zn là phù hợp. b) PTPƯ: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2  16,25 nHCl =2nzn= 2. = 0,5 (mol) 65 0,5 n   VHCl = = 0,2 = 2,5(lít) CM 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hoá học Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau : a. KNO3 ----> KNO2 + O2 b. Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2 c. C + Fe3O4 -----> Fe + CO2 d. CaO + P2O4 ------> Ca3(PO4)2 e. Al + Fe2O3 ----> Al2O3 + Fe f . CH4 + Cl -----> CH3Cl + HCl Phản ứng nào là: Phản ứng phân hủy? Phản ứng hoá hợp? Phản ứng thế? Phản ứng oxi hoá - khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá. 0 Câu 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20g bột đồng (II) oxit ở 400 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3: 1. Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. 2. Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành? Câu 4: 1. Có hỗn hợp khí CO và CO 2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46g Cu. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. a) Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. b) Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. -------------- Hết -------------- Lu ý: Thí sinh thi môn Hoá học đợc sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Bảng tính tan do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành và Máy tính cầm tay không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH HỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 Năm học 2012 - 2013 MÔN: HOÁ HỌC Câu 1: (4,0 điểm) a. 2 KNO3 ------> 2 KNO2 + O2 b. 2 Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2 c. 2C + Fe3O4 ----> 3Fe + 2CO2 hoá ) d. 3 CaO + P2O5 -----> Ca3(PO4)2 e. 2Al + Fe2O3 -----> Al2O3 + 2Fe f . CH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HCl ( phản ứng phân huỷ ) ( Phản ứng thế ) ( Phản ứng oxi hoá - Khử ) (C là chất khử , Fe 3O4 là chất oxi 0,5 0,5 0,5 0,5 ( Phản ứng hoá hợp ) ( Phản ứng hoá - Khử ) ( Al Là chất khử , Fe 2 O3 là chất oxi ) ( Phản ứng thế ) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: (3,5 điểm) PTPƯ: CuO + H2 400 0 C   Cu + H2O Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 0,5 20.64 16 g 80 0,5 16,8 > 16 => CuO dư. Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn). Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,5 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3: (4,0 điểm) 1. (2,5 đ) Gọi x là số mol của Mg  số mol Al là 2x Ta có: 24x + 27.2x = 7,8  78x = 7,8  x = 0,1 Vậy nMg 0,1 ( mol) ; nAl 0,2 (mol) b) mMg 0,124 2,4 (gam) mAl 7,8 - 2,4 =5,4 gam 0, 25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 2. (1,5 đ) Theo đề bài phương trình chữ: to Thủy ngân oxit thủy ngân + khí oxi Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng : mO2 + mHg = mHgO => mHg = mHgO - mO2 = 2,17 - 0,16 = 2,01 gam 0,5 0,5 0,5 Câu 4: (8,5 điểm) 1. (4,0 đ) PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CO2 + CuO CaCO3 + H2O Cu + CO2 (1) (2) 1 = 0,01 mol 100 0,46 n Cu = = 0,01 mol 64 b) n CaCO3 = 0,5 Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol  V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol  V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít 2. (4,5 đ) a. (2,5đ) Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X  x + y= 11,2 22,4 = 0,5 mol (I) d X O 2 = 0,325  8,4x – 5,6y = 0 (II) Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V = %n nên ta có: %VH2 = 0,2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 .100%=40%; %VCH4 = 60%. b. (2,0 đ) nO2 = 0,5 28,8 32 = 0,9 mol t0 Pư đốt cháy X: 2H2 + O2  2H2O (1) t0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (2) Từ (1)và(2) ta có nO2pư = 2nH2 + 2nCH4 = 0,7 mol Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = nCH4)  %VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%  %m VO2dư= 32,65% ; %mCO2 = 67,35%. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.