Đề thi học sinh giỏi lớp 12 năm 2011 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng

pdf
Số trang Đề thi học sinh giỏi lớp 12 năm 2011 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng 29 Cỡ tệp Đề thi học sinh giỏi lớp 12 năm 2011 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng 703 KB Lượt tải Đề thi học sinh giỏi lớp 12 năm 2011 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng 1 Lượt đọc Đề thi học sinh giỏi lớp 12 năm 2011 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng 48
Đánh giá Đề thi học sinh giỏi lớp 12 năm 2011 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 29 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hoá học – THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 18/02/2011 Câu 1 : (1,5 điểm) Cho các chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al. Hãy lựa chọn chất thích hợp sắp xếp thành một dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu 2: (1,5 điểm) Đi từ các chất ban đầu là đá vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phương trình phản ứng điều chế ra polivinyl clorua, đicloetan. Câu 3: (2,5 điểm) a/ Có một miếng kim loại natri để ngoài không khí ẩm một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan vào nước được dung dịch B. Cho dung dịch B vào dung dịch NaHSO4.Viết các phương trình hóa học của quá trình thí nghiệm trên. b/ Cho 100ml nước vào cốc thuỷ tinh. Sau đó cho thêm 40 gam muối ăn vào khuấy đều cho đến khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy. Sau đó đun nhẹ, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng thì thấy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên. Câu 4: (2,5 điểm) a/ Chỉ dùng nước và khí cacbonic, bằng phương pháp hóa học em hãy phân biệt 5 chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 . b/ Những khí thải (CO2, SO2…) trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích. Em hãy đề nghị biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép. Câu 5: (1,5 điểm) Em hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm: NH4NO3, (NH4)2SO4 và CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp (chứa K2CO3). Biết rằng trong nước, CO(NH2)2 chuyển hóa thành (NH4)2CO3. Câu 6: (2,5 điểm) Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, Fe3O4. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian được chất rắn B và khí C. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng được với BaCl2 và dung dịch KOH. Hoà tan B vào nước dư được dung dịch E và chất rắn F. Cho F vào dung dịch HCl dư được khí C, dung dịch G và chất rắn H. Nếu hoà tan F vào dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được khí I và dung dịch K. Xác định B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 1 Câu 7 : (2 điểm) Đồ thị biễu diễn độ tan S trong nước của chất rắn X như sau: a/ Hãy cho biết dung dịch bão hòa ở trong khoảng nhiệt độ nào? b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C. Hỏi có bao nhiêu gam X tách ra khỏi dung dịch? t0(0C) Câu 8 : (2,5 điểm) Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A trong khí oxi thu được 1,6 lit khí CO2 và 1,4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon có trong hỗn hợp khí A, biết rằng thể tích các khí và hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 9 : (3,5điểm) X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của kim loại hoá trị (I) và kim loại hóa trị (II). Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch Y. a/ Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b/ Nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hoá trị (I) với muối cacbonat kim loại hóa trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1. Nguyên tử khối của kim loại hóa trị (I) lớn hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị (II) là 15 đ.v.C. Hãy tìm công thức phân tử của hai muối. (Cho biết: C =12, O = 16, Ca = 40, H=1, Mg = 24, Cu = 64, Fe = 56, Na =23, K =39, Li = 4) --------------------------Hết-------------------------Họ và tên thí sinh:………………………………Số báo danh………………………. Giám thị 1:………………………………………Ký tên……………………………. Giám thị 2:………………………………………Ký tên……………………………. 2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG Câu Câu 1 (1,5 điểm) Câu 2 (1,5 điểm) Câu 3 (2,5 điểm) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : Hoá học – THCS Ngày thi : 18/02/2011 Hướng dẫn chấm Al  Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3  Al2(SO4)3  AlCl3  Al(NO3) t0 4Al + 3O2  2 Al2O3 Al2O3 + 2NaOH   NaAlO2 + H2O NaAlO2 + 2H2O + CO2   Al(OH)3 + NaHCO3 2Al(OH)3 + 3 H2SO4   Al2(SO4)3 + 6H2O Al2(SO4)3 + 3 Ba Cl2   2 AlCl3 + 3BaSO4 AlCl3 + 3 Ag NO3   Al(NO3)3 + 3AgCl ( Thí sinh có phương án khác hợp lý vẫn đạt điểm tối đa) Điểm 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 t0 CaCO3  CaO + CO2 t0 CaO + 3C  CaC2 + CO CaC2 + 2H2O   C2H2 + Ca (OH)2 H C  C H + HCl   CH2 = CHCl t 0, p , xt nCH2 = CHCl  (- CH2 - CHCl-)n 0 , Pd H C  C H + H2 t  CH2 = C H2 CH2 = C H2 + Cl2   CH2Cl -CH2Cl a/ Khi ®Ó miÕng Na ngoµi kh«ng khÝ Èm cã thÓ x¶y ra c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc sau: 4Na + O2  2Na2O 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Na2O+H2O  2NaOH đ Na2O + CO2  Na2CO3 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Hçn hîp A gåm Na, NaOH, Na2CO3, Na2O Khi cho hçn hîp A vµo n­íc, tÊt c¶ tan trong n­íc vµ cã c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc sau: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Na2O + H2O  2NaOH Vậy dung dÞch B chøa NaOH vµ Na2CO3 Cho dung dÞch B dung dÞch NaHSO4 : NaHSO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O 2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + CO2  + H2O NaHSO4 + Na2CO3  Na2SO4 + NaHCO3 (nÕu NaHSO4 thiÕu) b/ Hoµ tan d­ NaCl t¹o ra dung dÞch b·o hoµ, phÇn kh«ng tan ®­îc sÏ l¾ng 3 2.0 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 xuèng. Khi t¨ng nhiÖt ®é  ®é tan cña muèi t¨ng nªn NaCl tan thªm. Khi gi¶m nhiÖt ®é  ®é tan cña muèi gi¶m nªn phÇn kh«ng tan ®­îc kÕt tinh trë l¹i. Câu 4 (2,5 điểm) a/ Hoà tan 5 chất bột trắng vào nước được nhóm 1(gồm các dung dịch NaCl, Na2CO3 Na2SO4) và nhóm 2 (BaCO3, BaSO4 không tan). Sục khí CO2 dư và nước vào nhóm 2 nhận biết được BaCO3 tan (tạo dd Ba(HCO3)2 , chất còn lại không tan là BaSO4. CO2 + H2O + BaCO3  Ba(HCO3)2 Cho dd Ba(HCO3)2 vào nhóm 1 thì Na2CO3 và Na2SO4 tạo kết tủa trắng, nhân biết được NaCl Ba(HCO3)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaHCO3 Sục khí CO2 dư và nước vào hai kết tủa, kết tủa tan ta nhận biết được Na2CO3, kết tủa không tan là Na2SO4 CO2 + H2O + BaCO3  Ba(HCO3)2 b/ + Khí CO2, SO2… gây ô nhiểm không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, độc hại cho động vật, thực vật. + những khí thải này khi gặp mưa sẽ nhanh chóng tạo thành H2CO3, H2SO3 làm cho nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường, rất có hại cho môi trường: SO2 + H2O  H2SO3 CO2 + H2O  H2CO3 + Biện pháp chống ô nhiễm môi trường: xây dựng hệ thống xử lí khí thải độc hại trước khi thải ra ngoài không khí ( cho khí thải đi qua dung dịch kiềm như NaOH, Ca(OH)2, hai khí SO2, CO2 bị giữ lại). Trồng nhiều cây xanh để hấp thụ khí CO2. Câu 5 (1,5 điểm) 0,25 0,25 2,5 1,5 0,125 0,125 0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25 1,0 0,25 0,25 0,125 0,125 0,25 1,5 * Nếu bón chung với vôi thì : 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2  CaSO4 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + 2NH3  + 2H2O 0,25 0,25 0,25 4 * Nếu bón chung với tro bếp ( chứa K2CO3) 0,25 2NH4NO3 + K2CO3  2KNO3 + H2O + CO2  + 2NH3  0,25 (NH4)2SO4 + K2CO3  K2SO4 + H2O + CO2  + 2NH3  0,25 (NH4)2CO3 + K2CO3  2KHCO3 + 2NH3  Như vậy bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. Câu 6 (2,5 điểm) 2,5 0,125 0,25 0,125 0,25 t0 CaCO3  CaO + CO2 (B: CaO,Cu, Fe3O4 CaCO3 dư; C:CO2) CO2 + NaOH  NaHCO3 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2 NaCl (D: Na2CO3 và NaHCO3 ) CaO + H2O  Ca(OH)2 (E: Ca(OH)2 ; F:Cu, Fe3O4 CaCO3 dư) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O + CO2 Fe3O4 + 8 HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O (C: CO2 ; G:CaCl2, FeCl2, 2FeCl3, HCl dư; H: Cu ) t0 CaCO3 + H2SO4 đặc  CaSO4 + H2O + CO2 t0 Cu+ 2H2SO4 đặc  CuSO4 +2H2O + SO2 t0 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc  3Fe2(SO4)3 +10 H2O + SO2 Câu 7 (2,0 điểm) a. Dung dịch bão hòa trong khoảng nhiệt độ từ 00C đến 100C; 300C đến 400C; 600C đến 700C. b.Khối lượng X kết tinh: + Số gam chất tan và số gam nước có trong 130 g dd ở 700C: Cứ 100 g nước hòa tan 25 g X  tạo thành 125 g dd xg nước hòa tan y g X  tạo thành 130 g dd bảo hoà => x = 104 g và y = 26 g. + Tính số gam chất tan X có trong 104 g nước ở 3O0C : mct X = 15 . 104 : 100 = 15,6 (g) + Số gam X tách ra khi hạ nhiệt độ từ 700C xuống 3O0C = 26 – 15,6 = 10,4 (g) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,5 0,75 0,5 0,25 Câu 8 (2,5 điểm) 2,5 Đặt công thức chung của các chất trong hỗn hợp là CxHy. PTHH : CxHy.+ ( x + 0,25 y y t0 ) O2  xCO2 + H2O (1) 4 2 Từ (1) : thể tích CO2 = x . thể tích CxHy  1,6 = x. Do đó A phải chứa 1 chất có số nguyên tử C < 1,6 => A chứa CH4. 0,25 y y . thể tích CxHy  1,4 = 2 2 0,25 Thể tích hơi H2O = => y = 2,8 5  Trong A có 1 hidrocacbon có số nguyên tử H < 2,8, chất còn lại chứa 2 nguyên tử H. Đặt công thức là CnH2. Gọi thể tích của riêng CH4 trong 1 lit A là a lit.  Thể tích riêng của CxH2 = 1 – a (lit). [4.a  2(1  a)] = 2,8  a = 0,4. 1 [1.0,4  n(1  0,4)] n= = 1,6  n = 2. 1 y= 0,25 0,5 0,5 Công thức của CnH2 là C2H2 . Vậy công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp A là CH4 và C2H2 . Câu 9 (3,5 điểm) 0,25 0,25 a. Gọi X là kim loại hóa trị I  Công thức của muối là X2CO3 , có số mol là x. Gọi Y là kim loại hóa trị II  Công thức của muối là YCO3 , có số mol là y. PTHH : X2CO3 + 2HCl   2XCl + CO2 + H2O (1) x 2x 2x x x YCO3 + 2HCl   YCl2 +CO2 + H2O (2) y 2y y y y Ta có: nCO2 = x + y = 0,15 (mol) => mCO2 = 6,6 (g) nH2O = x + y = 0,15 (mol) => m H2O = 2,7 (g) nHCl = 2x + 2y = 2.0,15 = 0,3 (mol) => m HCl = 10,95 (g) Theo định luật bào toàn khối lượng : Khối lượng hai muối khan thu được : mXCl và YCl2 = mhhA + mHCl - mCO2- mH2O = 18 + 10,95 – 6,6 – 2,7 = 19,65 (g) b. Vì tỷ lệ số mol của muối cacbon nat kim loại hoá trị (I) với muối cacbon nat kim loại hoá trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1 nên x = 2y. x + y = 0,15 => 2y + y = 0,15 => y = 0,05 (mol) ; x = 0,1 (mol). Vì nguyên tử khối của kim loại hoá trị (I) lớn hơi của kim loại hoá trị (II) là 15 đvc nên X = Y + 15 . mX2CO3 = 0,1. ( 2X + 60) = 0,1.(2Y + 90 ) = 0,2Y + 9 mYCO3 = 0,05. ( Y + 60) = 0,05Y + 3 mA= mX2CO3 + mYCO3 = (0,2Y + 9 ) + ( 0,05Y + 3 ) = 0,25Y = 6 => Y = 24 ( kim loại Mg) X = 24 + 15 = 39 ( kim loại K) Công thức của hai muối là K2CO3và MgCO3. Lưu ý : - Phương trình phản ứng: nếu sai cân bằng hay thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm dành cho phương trình phản ứng đó 6 3,5 0,25 0,25 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 - Bài toán giải theo cách khác đúng kết quả, lập luận hợp lý vẫn đạt điểm tối đa. nếu tính toán nhầm lẫn dẫn đến kết quả sai trừ ½ số điểm dành cho nội dung đó. Nếu dùng kết quả sai để giải tiếp thì không chấm điểm các phần tiếp theo. 7 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 2 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : SINH – THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18/02/2011 Câu 1: (2 điểm) a- Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao? Câu 2: (2 điểm) a- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? b- Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? c- Hiện tượng thoái hóa là gì? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. d- Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 3: (2 điểm) So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin. Câu 4: (2 điểm) Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 5: (2 điểm) a- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? b- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng? Câu 6: (2 điểm) Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình hãy phân tích vai trò của các nhân tố: “Nước, phân, cần, giống” trong việc nâng cao năng suất cây trồng, từ đó nêu ý nghĩa của việc đưa giống mới vào nông nghiệp để nâng cao năng suất lúa trong bước tiến nhảy vọt về năng suất lúa hiện nay. Câu 7: (2 điểm) Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: - Đứa đầu: thuận tay phải, mắt nâu. - Đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu. - Đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen. Tìm kiểu gen chắc có của những người trong gia đình trên. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Câu 8: (2 điểm) Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78). Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 19812 NST có nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử lưỡng bội bình thường. a- Tìm số hợp tử hình thành? b- Số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? c - Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? Trang 1/2 Câu 9: (2 điểm) Khối lượng một đoạn ADN là 9.105 đv.C. Đoạn ADN này gồm 2 gen cấu trúc. Gen thứ nhất dài hơn gen thứ hai 0,102 micromet. Cho biết khối lượng phân tử trung bình của một nuclêôtit là 300 đv.C. a- Tính chiều dài mỗi gen. b- Tính số axit amin của mỗi phân tử prôtêin được tổng hợp từ các gen đó. c- Nếu mỗi gen trên đều có 5 ribôxôm trượt một lần thì số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã là bao nhiêu? Câu 10: (2 điểm) Bệnh máu khó đông ở người gây ra do một đột biến gen lặn( h) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em sinh đôi bình thường: a- Hai người sinh đôi này là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? b- Người mắc bệnh này là gái hay trai? Giải thích. Viết kiểu gen của cặp sinh đôi trên và của người mẹ về bệnh máu khó đông. c- Nếu cặp sinh đôi trên đều mắc bệnh, ta có thể suy ra họ là sinh đôi cùng trứng hay không? Giải thích. d- Nếu cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh, làm thế nào để nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? ------------- HẾT ------------- Họ và tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ……………………… Giám thị 1:………………………………………………..….. Ký tên: ……………………………. Giám thị 2:……….……….……………………..…………… Ký tên:…………………………….. Trang 2/2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : SINH – THCS Ngày thi: 18/02/2011 Câu Câu 1 (2 điểm) Câu 2 (2 điểm) Hướng dẫn chấm a- Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao? Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ. Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối) Sinh sản hữu tính được thực hiện bằng con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh có xảy ra phân li độc lập, tổ hợp tự do và trao đổi đoạn giữa các NST đã tạo ra nhiều loại giao tử, nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng. a- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy thành mô sẹo, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. b- Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác. Kỹ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là: tách, cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận cVì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Trang 3/2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.