Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 132

pdf
Số trang Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 132 3 Cỡ tệp Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 132 280 KB Lượt tải Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 132 0 Lượt đọc Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 132 0
Đánh giá Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 132
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI Trường THPT Nguyễn Trãi - BĐ (Đề thi có 3 trang) ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Hóa học lớp 11 - Cơ bản D (11A5→11A12) Thời gian làm bài 45’ Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì. Họ và tên:......................................................................................Lớp: 11A....... (Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Ba=137). I. TRẮC NGHIỆM (9 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đ/A Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đ/A Câu 1: Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng A. 2. B. 13. C. 3. D. 12. Câu 2: Cho 3 mol N2 và 6 mol H2 vào bình kín và tiến hành phản ứng (điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác đủ). Biết hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là 20%. Thể tích khí NH3 (ở đktc) thu được là A. 17,92 lít. B. 28,00 lít. C. 33,60 lít. D. 22,40 lít. Câu 3: Công thức hóa học của magie photphua là A. Mg3(PO4)2. B. MgHPO4. C. Mg3P2. D. Mg3N2. + Câu 4: Trong dung dịch K2SO4 2M, nồng độ mol của ion K là A. 3M. B. 1M. C. 2M. D. 4M. Câu 5: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,015 M vào 100 ml dung dịch HCl 0,01M, thu được dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 1. C. 12. D. 11. Câu 6: Sục từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch KOH, chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm A. K2CO3. B. K2CO3, KOH. C. K2CO3, KHCO3. D. KHCO3. Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NH4+, SO42–, Cl–, Ba2+. B. Mg2+, K+, OH–, CO32–. + 2+ – – C. NH4 , Ba , OH , HCO3 . D. Ca2+, Cl–, Na+, HCO3–. Câu 8: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa y mol H3PO4 (x : y = 1 : 2), chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. Na2HPO4 và NaH2PO4. B. Na3PO4 và H3PO4. C. Na3PO4 và NaOH. D. NaH2PO4 và H3PO4. Câu 9: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2  + 2KCl. C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3  + H2O. Câu 10: Kim loại Sắt không bị hoà tan trong dung dịch A. HNO3 đặc, nguội. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. HCl đặc, nguội. Câu 11: Kim loại Ag phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. H3PO4 loãng. D. HCl loãng. Câu 12: Khi nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 cho sản phẩm là A. AgNO3, O2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag2O, NO2, O2. Câu 13: Đun nóng muối amoni với dung dịch kiềm mạnh, thoát ra khí A. không màu không mùi. B. không màu sau chuyển màu nâu đỏ. C. có mùi trứng thối. D. có mùi khai. Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 14: Cho kim loại sắt tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư. Cho biết không có sản phẩm NH4NO3, chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và HNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3 và HNO3. D. Fe(NO3)2 và HNO3. Câu 15: Trộn 2 dung dịch BaCl2 và CuSO4, thu được kết tủa là A. CuCl2 màu xanh. B. CuCl2 màu trắng. C. BaSO4 màu trắng. D. BaSO4 màu xanh. Câu 16: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2CO3, MgCl2. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho sản phẩm khí là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 17: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol dưới đây, dung dịch chất nào có pH lớn nhất? A. H2SO4. B. HNO3. C. NaOH. D. HCl. Câu 18: Cho dãy các chất: FeCl3, NH4Cl, HCl, NaHCO3, Na2CO3. Số chất trong dãy tạo thành chất kết tủa khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 19: Cho NH4H2PO4 tác dụng với KOH dư, sản phẩm phản ứng là A. K3PO4, NH3 và H2O. B. KH2PO4, NH3 và H2O. C. (NH4)3PO4, K3PO4 và H2O. D. KH2PO4 và (NH4)3PO4. Câu 20: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được m gam kết tủa Y. Giá trị m là A. 2,955. B. 1,970. C. 3,940. D. 0,394. Câu 21: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. kẽm. B. photpho. C. kali. D. nitơ. Câu 22: Nhiệt phân muối NH4HCO3 tạo ra sản phẩm là: A. NH3; CO2 và O2. B. NH3; CO2 và H2O. C. N2O và H2O. D. NH3; H2 và CO. Câu 23: Nhận biết ion photphat trong dung dịch muối bằng dung dịch A. H2SO4. B. NaOH. C. AgNO3. D. NaNO3. Câu 24: Dung dịch KOH x mol/lít có pH bằng 13, giá trị của x là A. 0,050. B. 0,100. C. 0,01. D. 0,013. Câu 25: Dung dịch HNO3 có pH=2, nghĩa là A. [H+]=10–2M. B. [H+].[OH–]=10–2M. C. [H+].[OH–]=10–12M. D. [OH–]=10–2M. Câu 26: Cho từng chất: Fe; Fe3O4; Fe(OH)3; FeCl2; Fe(NO3)3, lần lượt phản ứng với HNO3 loãng, dư. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. + + 2– Câu 27: Dung dịch A gồm: x mol K ; y mol Na ; 0,2 mol SO4 . Giá trị của (x + y) là A. 0,1. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,4. Câu 28: Số oxi hoá cao nhất của nitơ (N) trong các hợp chất là: A. + 4. B. +5. C. +3. D. +1. Câu 29: Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2, thấy có kết tủa xuất hiện. Tổng hệ số (là những số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng phân hủy Ca(HCO3)2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 30: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân? A. CaCO3. B. K2CO3. C. NaHCO3. D. Ca(HCO3)2. Câu 31: Phương pháp nào sau đây để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm? A. Đun nóng dd kiềm mạnh với muối amoni. B. Cho Zn phản ứng với axit nitric loãng. C. Cho nitơ phản ứng với hiđro. D. Nhiệt phân natri nitrit. Trang 2/3 - Mã đề thi 132 Câu 32: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 0,015 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 2,8. B. 0,28. C. 5,60. D. 0,56. Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2,0 M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 1,97. C. 23,64. D. 39,4. Câu 34: Cho dung dịch HCl dư vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,15M, thu được V lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 0,336. B. 1,12. C. 0,224. D. 0,112. Câu 35: Cho các chất: NaNO3, Al2O3, KHCO3, NaH2PO4, K2SO3, NH4Cl. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 36: Cho phương trình hóa học: aCu + bHNO3   cCu(NO3)2 + dNO + eH2O Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 3 : 8. C. 3 : 5. D. 3 : 2. II. TỰ LUẬN (1 điểm) Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe tác dụng với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được 36,8 gam khí NO2 (không có sản phẩm khử khác). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------- ----------- HẾT ---------Trang 3/3 - Mã đề thi 132
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.