Đề tài: Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu

doc
Số trang Đề tài: Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu 15 Cỡ tệp Đề tài: Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu 153 KB Lượt tải Đề tài: Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu 3 Lượt đọc Đề tài: Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu 41
Đánh giá Đề tài: Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 BẢN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 1 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 LỜI NÓI ĐẦU! Đất nước ta đang bước sang một giai đoạn mới đó là giai đoạn tăng tốc nền kinh tế, đưa nền kinh tế đất nước đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Một nhân tố vô cùng quan trọng trong quán trình đổi mới đất nước là ứng dụng các thành tựu khoa học vào quản lý ngày nay, nền khoa học thế giới đang trải qua những biển đổi sâu sắc. Cuộc cách mạng tự động hóa và tin học hóa đang làm thay đổi mọi hoạt động của con người. Hệ thống thông tin ngày càng phát triển với qui mô rộng lớn và chất lượng ngày càng cao. Tin học phát triển thì những ứng dụng của nó cũng được mở rộng ở mức độ cao hơn, tối ưu hơn, hiện đại hơn. Nó giúp cho người học tập, làm việc, vui chơi giải trí khoa học, trí tuệ và hiệu quả hơn. Với mong muốn tìm hiểu một phần nhỏ trong kho tàng phát triển của công nghệ thông tin, chúng em đã đi vào tìm hiểu về cách thức quản lý điểm của Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu , nơi chúng em thực tập. Chúng em với mục đích muốn giúp đỡ phần nào đó cho công tác quản lý điểm của trường được dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện hơn nên đã xây dựng phần mềm này mong rằng nó sẽ được ứng dụng nhiều. Ứng dụng phần mềm có thể chưa hoàn chỉnh, nhưng một phần nào đã thể hiện được sự cố gắng của chúng em trong những bước đầu hoà nhập với môi trường làm việc bên ngoài và thế giới công nghệ mới. Chúng em mong quý thầy cô trong khoa và người hướng dẫn nơi thực tập tạo điều kiện giúp đỡ chúng em để chúng em hoàn thành đề tài thực tập của mình được tốt hơn. Qua đây chúng em xin được gửi lời cảm ơn thầy và người quản lý nơi chúng em thực tập đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên do trình độ và kiến thức còn hạn hẹp nên trong chương trình không tránh khỏi những thiếu xót, chúng em rất mong nhận được những góp ý và bổ sung của thầy cô, cán bộ giáo viên của trường nơi thực tập và các bạn để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Trang 2 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Do nhu cầu phát triển đất nước, Giáo Dục và đào tạo của nước ta hiện nay không đơn thuần là phúc lợi xã hội mà đã trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, được Đảng và Nhà nước coi là “quốc sách hàng đầu” để đảm bảo chất lượng giáo dục ngay trong mỗi nhà trường phải tổ chức một cơ cấu làm việc nghiêm túc, hiệu quả ổn định. Và công tác quản lý điểm cũng không nằm ngoài yêu cầu đo, việc quản lý điểm đảm bảo chính xác, an toàn sẽ giúp đảm bảo quyền lợi của học sinh, sinh viên, đảm bảo công bằng trong học tập. Việc tin học hóa công tác quản lý điểm góp phần đáng kể thực hiện mục tiêu đó. Qua quá trình học tập, với mong muốn được áp dụng kiến thức học trong trường, để giảm được phần nào trong công việc của hệ thống quản lý điểm của trường Cao đẳng Nghề Bạc Liêu nơi chúng em thực tập. Trong quá trình tìm hiểu tại trường chúng em thấy việc xây dựng một chương trình quản lý điểm là rất thiết thực nên chúng em chọn đề tài “ Quản lý điểm” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. 1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI. Bài toán Quản lý điểm sinh viên là một trong những bài toán mà được rất nhiều trường học ở nước ta quan tâm. Việc tin học hóa làm cho các công việc trở nên dễ dàng, chính xác, có tính chuyên nghiệp và mang tính bảo mật cao đối với người sử dụng khác nhau. Quản lý điểm sinh viên là một bài toán đặc thù trong hệ thống giáo dục, nó giúp cho công việc quản lý điểm của sinh viên ở các trường học được dễ dàng hơn. Với chiến lược tin học hóa nghành giáo dục, hiện đại hóa các phương pháp quản lý điểm thì cần thiết phải có một hệ thống theo dõi và quản lý điểm để quản lý một cách khoa học phù hợp với nhà trường. Trong hệ thống quản lý hiện nay ở tất cả các trường học, việc quản lý điểm của học sinh, sinh viên là vô cùng quan trọng và cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu đó nhóm đã bắt tay vào việc nghiên cứu một phần mềm có thể giải quyết công việc quản lý điểm một cách hiệu quả và chính xác hơn. Phần mềm có rất nhiều tính năng mà người quản lý điểm quan tâm như: Trang 3 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 - Nhập (sửa) điểm kiểm tra định kỳ, điểm thi của sinh viên theo lớp. - Tính điểm trung bình sau khi kết thúc môn học, kết thúc học kỳ, kết thúc khóa học. - Đưa ra danh sách điểm thi của mỗi lớp. Để tiện cho người sử dụng thì danh sách được trình bày dưới dạng bảng gồm các cột và các dòng. - Sinh viên có thể xem điểm với giao diện dễ nhìn tăng độ chính xác trong quá trình nhập và tính điểm, vì điểm là một cơ sở để đánh giá trình độ học lực của người đi học. - Đặc biệt tính năng truy vấn (Query) có chứa tham số của phần mềm giúp người sử dụng có thể truy cập vào bất kì bảng nghi nào có trong phạm vi quản lý và chính sửa. Tính năng dễ sử dụng là quan trọng nhất, trong thời hiện đại công nghệ hiện nay, việc sử dụng được tin học văn phòng rất phổ biến, chính vì thể mà phần mềm quản lý điểm được viết bằng Access nằm trong bộ Office của tập đoàn Microsoft là một lợi thể cho người sử dụng. Ngoài ra người sử dụng còn có thể thay đổi một số tính năng của phần mềm để có thể phù hợp với ban hành của Bộ Giáo dục và Đào Tạo. 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Để viết chương trình quản lý điểm này chúng em sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, hỏi đáp. - Phương pháp thực nghiệm vào quản lý điểm ở một lớp. Sau đó nhân rộng ứng dụng chạy thử nghiệm trên một số lớp ở trường. 1.4. Thời gian nghiên cứu: 6 tuần Trang 4 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2.1.ĐẶT VẤN ĐỀ. Phần mềm quản lý điểm để phục vụ công tác quản lý điểm, người quản lý có khả năng nhập điểm và tính điểm cuối học kỳ và cuối khóa học cho người học, chịu trách nhiệm đưa ra các bảng điểm theo từng môn học. Quản lý điểm sẽ có các bộ phận chuyên trách riêng cho các công việc liên quan đến điểm số của người học cụ thể như sau: - Phòng đào tạo: Quản lý thông tin sinh viên theo khóa, lớp học và mã sinh viên, mã sinh viên là thông tin duy nhất để phân biệt sinh viên với nhau. + Thông tin khóa: tên khóa, từ năm nào đến năm nào. + Thông tin lớp: Tên lớp, mã lớp, thuộc khoa nào, khóa nào. - Phòng khảo thí: Quản lý điểm của sinh viên. + Điểm của sinh viên trong một học kỳ được tính theo các môn học. + Trong học kỳ mỗi môn học có các thành phần điểm: - Điểm kiểm tra định kỳ: Hệ số 2 - Điểm thi kết thúc môn: Hệ số 3 + Thông tin điểm gồm điểm của môn học nào, sinh viên nào và điểm bao nhiêu. - Giáo viên: Quản lý điểm về môn học mà mình phụ trách theo từng lớp và gửi bảng điểm cho phòng khảo thí. - Giáo vụ: Chịu trách nhiệm cập nhật điểm khi nhận bảng điểm từ giáo viên. - Sinh viên, phụ huynh: Hệ thống hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin và xem điểm Nghiên cứu bài toán quản lý điểm nói chung và bài toán quản lý điểm của Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu nói riêng để thiết kế và lập trình phần mềm nhằm hỗ trợ công tác quản lý điểm của trường Cao đẳng nghề. Dự kiến lập trình phần mềm quản lý điểm của trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu đạt được các mục tiêu chính sau: Trang 5 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 - Cập nhật thông tin về điểm có thể nhận kết quả điểm và xem thông tin sinh viên. - Quản lý điểm về môn học giáo viên cập nhật thêm sửa, xóa, thông tin về điểm của môn học mà mình phụ trách. - Quản lý thông tin sinh viên thêm, sửa, xóa thông tin sinh viên như khóa, lớp, mã sinh viên. - Quản lý điểm sinh viên phòng khảo thí cập nhật thêm , sửa, xóa thông tin về điểm của sinh viên. - Quản lý tài khoản cho người dùng như thêm, sửa xóa phân quyền cho người dùng hệ thống - Tìm kiếm, tra cứu thông tin sinh viên trong trường. - In bảng điểm. 2.2.PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG 2.2.1. Xác định nhóm dữ liệu chính. Từ các thông tin về hệ thống ta thấy đối với bài toán này có nhiều dữ liệu phải quản lý. Cụ thể ta có thể phân thành từng nhóm dữ liệu vào và ra như sau: Nhóm dữ liệu vào: - Nhóm dữ liệu vào: + Hồ sơ sinh viên: Mã sinh viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp,… + Nhóm dữ liệu liên quan đếm kết quả họ tập: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thi kết thúc các môn, điểm thi lại các môn,… + Nhóm dữ liệu về danh mục cần quan tâm: Danh sách các lớp, danh sách các môn học, học phần,… - Nhóm dữ liệu ra: + Điểm thi của mỗi lớp. + Danh sách các môn thi lại của từng sinh viên. + Điểm thi từng môn của mỗi lớp. + Kết quả học tập các môn của mỗi sinh viên. 2.2.2. Mô hình tiến trình. Trong bước này ta sẽ thực hiện các bước sau - Xác định các tiến trình nghiệp vụ cốt lõi. Trang 6 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 - Xác định và mô tả các tiến trình nghiệp vụ. - Xác định các tiến trình đáp ứng sự kiện, đầu vào và đầu ra cho từng tiến trình. - Kiểm nghiệm. Từ các quá trình phóng vấn và tiếp cận các vấn đề của hệ thống ta có các mô hình tiến trình nghiệp vụ sau: Điểm sv Điểm được gửi Cho sinh viên Điểm được gửi cho sinh viên Thống kê, xử lý điểm Điểm >=5 Lưu thông tin sv vào cơ sở dữ liệu Lập danh sách sv không thi lại Lập danh sách sv phải thi lại Lưu thông tin sv vào cơ sở dữ liệu Hình: Mô hình thống kê, xứ lý điểm 2.2.3. Sơ đồ phân rã chức năng Để khi lập trình có một cái nhìn tổng quan về hệ thống, ta xây dựng sơ đồ phân rã chức năng để hướng tới cấu trúc hóa chương trình. Đối với chương trình quản lý điểm này việc biểu diễn sơ đồ phân rã chức năng theo sự kết hợp của phân rã chức năng theo đối tượng và phân rã chức năng theo sự kiện. Phân rã chức năng gồm hai phần đó là chức năng hệ thống và chức năng chi tiết. Trang 7 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 Chức năng hệ thống Thao tác dữ liệu Thao tác hệ thống Thống kê báo cáo Tạo CSDL Thêm mới Lập báo cáo Mở CSDL Sửa (xóa) thông tin Tổng hợp báo cáo Đóng CSDL Tìm kiểm thông tin In ấn báo cáo Hình: Sơ đồ phân rã chức năng hệ thống * Nhiệm vụ các chức năng: - Cập nhật dữ liệu: + Nhập dữ liệu + Sửa dữ liệu. + Xóa dữ liệu. - Tìm kiểm: + Bảng điểm của sinh viên + Các môn thi lại của sinh viên + Lớp, điểm, các thông tin cá nhân của sinh viên. - Báo cáo: + Xem hoặc in điểm thi từng môn của mỗi lớp. + Xem hoặc in điểm thi lại của mỗi lớp. + Xem hoặc in điểm tổng kết của từng sinh viên. Trang 8 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 Chức năng chi tiết Cập nhật Tìm kiếm Báo cáo Hình: Sơ đồ phân rã chức năng chi tiết Cập nhật Học tập Hồ sơ Các danh mục Điểm Lớp Thi đạt Môn học Thi lại Hình: Sơ đồ chức năng cập nhật Tìm kiểm Bảng điểm SV TK theo tên hoặc mã số SV Điểm thi lại của SV Hình: Sơ đồ chức năng tìm kiểm Báo cáo Điểm thi KT môn theo lớp Điểm thi lại mỗi lớp Điểm tổng kết Hình: Sơ đồ chức năng báo cáo Trang 9 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 2.2.4. Sơ đồ thực thể mối quan hệ Toàn bộc các thông tin thu thập được trong bước phân tích yêu cầu hệ thống, và các mô hình ban đầu về bài toán ta có thể xây dựng nên mô hình thực thể liên kết đầy đủ. Đồng thời ta cũng phân tích các quan hệ có thể gây ra dư thừa dữ liệu và tinh chính luôn lược đồ này. Tên SV Ngày sinh Mã sv Mã lớp Địa chỉ T h u ộ c Sinh viên Tên lớp Sĩ số Lớp C ó C ó Điểm Môn học C ủa Hệ số Điểm Tên SV Ngày sinh Tên môn Mã môn học Tên môn học Hình: Mô hình thực thể liên kết đầy đủ Trang 10 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 CHƯƠNG III: MÔ HÌNH HOÁ DỮ LIỆU 3.1. Mô tả thực thể - Thực thể “Hồ sơ sinh viên”: Mô tả thông tin sinh viên. Mỗi sinh viên có 1 mã sinh viên duy nhất, họ tên, ngày sinh, địa chỉ, thuộc một lớp, một khoa. - Thực thể “Điểm” + Bao gồm những cột điểm như: điểm kiểm tra định kỳ, điểm thi kết thúc môn, điểm tổng kết môn học, điểm tổng kết theo học lỳ, điểm tổng kết toàn khóa học. + Công thức tính điểm sẽ tùy vào cột điểm để tính. - Thực thể “Môn học”: Mô tả danh mục các môn học gồm mã môn học và tên môn học, hệ số môn học (số trình môn học). - Thực thể “Lớp học”: Mô tả thông tin về lớp học. Mỗi lớp có một mã lớp, tên lớp, số sinh viên, giáo viên chủ nhiệm. - Thực thể “ Khoa”: Mô tả thông tin về các khoa như mã khoa, tên khoa. ……………………………………………………. 3.2. Sơ đồ quan hệ thực thể Lớp # Mã lớp Tên lớp Số SV HSSV # Mã SV Tên SV Ngày sinh Địa chỉ Dân tộc Khoa #Mã khoa Tên khoa Điểm # Mã SV Tên SV Ngày sinh Điểm môn Tên môn Môn học #Mã mh Tên môn học Hệ số mh Học kỳ hs Trang 11 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 3.3. Chuẩn hóa Cơ sở dữ liệu Trước khi bước vào thiết kế Cơ sở dữ liệu một công việc hết sức quan trọng là kiểm tra và chuẩn hóa các mô hình đã tạo trong các bước trên. Trong bước này ta phải kiểm tra lại các thực thể, xem xét nó có thể là một thực thể hay chỉ là một thuộc tính của thực thể mà thôi. Đồng thời loại bỏ các thuộc tính vô nghĩa…Xác định các thuộc tính cơ sở, rà soát các thuộc tính lặp, xác lập các thuộc tính khóa cho kiểu thực thể. Rà soát các phụ thuộc hàm trong mối quan hệ nhiều chiều để loại các thực thể không bản chất trong mối quan hệ hoặc thiết lập các mối quan hệ không chặt chẽ. Tiếp theo là quá trình chuẩn hóa. Việc chuẩn hóa sẽ làm giảm được sự dư thừa dữ liệu, đảm bảo tính nhất quản của dữ liệu mà vẫn không bị mất thông tin. Thứ hai nó sẽ tạo ra một tiêu chuẩn chung về sự đúng đắn của mô hình. Dữ liệu được mô tả bằng các bảng sau: Bảng 1: Hồ sơ sinh viên Create table Hososv(masv text(10), tensv text(30), ngaysinh date, diachi text(50), dantoc text (10), primary key (masv));  …………………………………………….. III.2/ Mô tả các mối kết hợp ……………………………………………………………………………. Trang 12 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 III.3/ Mô hình ERD ……………………………………………………………………………….. III.4/ Mô hình quan niệm dữ liệu …………………………………………………………………………………… III.5/ Mô hình tổ chức dữ liệu ……………………………………………………………………………. III.6/ Mô hình vật lý dữ liệu Là mô hình của dữ liệu được cài đặt trên máy tính dưới một hệ quản trị cơ sở dữ liệu được cài đặt thành một tệp cơ sử dữ liệu gồm các cột, tên trường, kiểu dữ liệu, độ lớn, và phần ràng buộc dữ liệu. Với bài toán Quản lý điểm thì mô hình hoá dữ liệu được cài đặt trên máy dưới hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microft Office Access. Ứng với mỗi lược đồ quan hệ trong mô hình tổ chức dữ liệu, dữ liệu được cài đặt trong các bảng Table ……………………………………… CHƯƠNG IV: MÔ HÌNH VẬT LÝ XỬ LÝ Với mô hình tổ chức xử lý đã có, người phân tích sẽ tiến hành xem xét, biến các thủ tục chức năng thành các đơn vị chương trình. Ứng với mỗi đơn vị chương trình mà ta đã đặc tả chi tiết để chuẩn bị cho việc cài đặt chương trình. Một chương trình bao gồm các đơn vị tổ chức xử lý (là một tập hợp các thủ tục chức năng có liên quan với nhau và được thực hiện liền mạch nhằm thực hiện một quy tắc quản lý nào đó). Có hai cách tiếp cận để tổ chức các đơn vị xử lý: Trang 13 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 1. Tiếp cận theo không gian của các thủ tục chức năng (vị trí làm việc): Cách tiếp cận này thì các thủ tục chức năng cùng một nơi làm việc được gom thành các đơn vị tổ chức xử lý. 2. Tiếp cận theo từng chức năng: Theo cách này thì các thủ tục chức năng giống nhau tổ chức thành các đơn vị tổ chức xử lý. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM CẬP NHẬT DỮ LIỆU TÌM KIẾM - Thông tin sinh viên - Nhập điểm - Nhập môn học - Nhập lớp, khoa, khóa học - Tìm kiếm sinh viên In bảng điểm - Bảng điểm cuối học kỳ - Bảng điểm cuối năm học - Bảng điểm cuối khóa học CHƯƠNG V: THIẾT KẾ GIAO DIỆN V.1/ Thiết kế form hệ thống ............ V.2/ Thiết kế Các Form Cập Nhật Hồ Sơ .............. V.2.1/ Thiết kế Form Hồ sơ sinh viên ................ V.2.2/ Thiết kế Form Danh Mục Môn học ....................... Trang 14 Quản Lý điểm Trường Cao Đẳng nghề Bạc Liêu Nhóm 9 V.2.3/ Thiết kế Form xem Điểm ................... V.2.4/ Thiết kế Form Danh Mục Khoa lớp .................... V.3/ Thiết kế các Form Tìm kiếm ................... V.4/ Thiết kế các form in bảng điểm ………………………………….. CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VI.1/ Ưu điểm của phần mềm: VI.2/ Khuyết điểm của phần mềm : VI.3/ Hướng mở rộng: CHƯƠNG VII : TÀI LIỆU THAM KHẢO .............. Trang 15
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.