Để kinh doanh trên mạng thành công: Phần 1

pdf
Số trang Để kinh doanh trên mạng thành công: Phần 1 158 Cỡ tệp Để kinh doanh trên mạng thành công: Phần 1 8 MB Lượt tải Để kinh doanh trên mạng thành công: Phần 1 13 Lượt đọc Để kinh doanh trên mạng thành công: Phần 1 40
Đánh giá Để kinh doanh trên mạng thành công: Phần 1
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 158 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHAN LAN Biên soạn Bf QUYẾT KINH DOANH TRÊN MẠNG PHAN LAN Bièn soạn BÍ QUYẾT KINH DOANH TRÊN MẠNG i NHÀ XUẤT BÁN VĂN HÓA THÔNG TIN Thương m a i đ iên tử CH Ư Ơ NG I KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? Trên thế giới hiện có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tử” nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của ủy ban Liên hiệp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay Thương m a i đ i ê n tử không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại iý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hav hành khách bàng đường biển, đưcTng không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. ủ y ban châu Âu đưa ra định nghĩa về Thương mại điện lử như sau: Thương mại điện lử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hinh ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phrrong tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện lử, vận đon điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, lài nguyên mạng, mua Thương m ạ i đ iên tử sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu diện tử; chuyển liền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử theo hướng này. Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang web trên internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và 7 Thư ơng m a i đ iên tử phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng internet. Khái niệm về Thưong mại điện tử do Tổ chức hợp lác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc (OECD) đưa ra là: Thương mại điện lử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như internet. Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp Thương mại diện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex... Qua nghiên cứu các khái niệm về Thương mại điện tử như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày. Theo nghĩa hẹp thì Thương mại diện tử chỉ mới tổn tại được vài năm nay nhưng đã dạt được những kết quả rất đáng quan tâm, Thương mại điện lử chỉ gồm các hoạt động thương mại dược tiến hàng trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng internet dã làm phát sinh thuật ngữ Thương mai điên tử. Thương m a i điên tử CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ So với các hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau: 1. Các bên liến hcành giao dịch trong thương mại điện lử không liếp xúc trực liếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Trong thương mại truyền thống, các bên thương gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý như chuyển tiền, .séc hóa đơn. vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như: fax, tclex, .. chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển lải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch. Từ khi xuất hiện mạng máy tính mở toàn cầu inter­ net thì việc trao đổi thông tin không chỉ giới hạn trong quan hệ giữa các công ty và doanh nghiệp mà các hoạt động thương mại đa dạng đã mở rộng nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới với số lượng người tham gia ngày Thư ơng m a i đ iên tử càng tăng. Những người tham gia là cá nhân hoặc doanh nghiệp, có thể đã biết, hoặc hoàn loàn chưa biết bao giờ. Trong nền kinh tế số, thông tin được số hóa thành các byte, lưu giữ trong các máy vi tính và truyền qua mạng với tốc độ ánh sáng. Điều này lạo ra những khả năng hoàn toàn mới làm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua bán của con người mà trong đó, người bán (mua) hàng có thể giao dịch với đối tác ở bất kỳ đâu trên thế giới mà không cần qua khâu trung gian hỗ trợ của bất kỳ công ty thương mại nào.Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho lất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau. 2. Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tổn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị 10 Thương m a i điện tử trường trên khắp thế giới. Không chỉ các công ty hàng đầu thế giới mới C(5 thể tiếp cận những thị trường mới, mà ngay cả một công ly vừa mới khởi sự cũng có một mạng lưới liêu thụ và phân phối khóng biên giới ngay đầu ngón tay của mÌ! h. Với !i ưcmg mại điện tử, một doanh nhân dù mới thành lập dã hoàn toàn có thể kinh doanh ở Nhật Bản. Đức và Chilê .... mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm. Sang thế kỷ XXI, bất cứ người dân nào - dù là người tiêu dùng, các nhà kinh doanh nhỏ, hay chủ tịch công ty lớn - dều sẽ có thể mở rộng công việc giao dịch của mình tới những nơi xa xôi nhất của hành tinh. Toàn cầu hóa, tự do hóa mậu dịch và phát triển là con đường nhanh chóng dưa các quốc gia và các doanh nghiệp thay dổi theo hướng cạnh tranh quốc tế trên phạm vi loàn cầu, kể cả việc giành lấy các thị trường nước ngoài, thu hút các nhà dầu tư nước ngoài và các đối tác thương mại. 3. Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong dó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại 11
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.