Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hóa 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai (2013-2014)

pdf
Số trang Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hóa 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai (2013-2014) 16 Cỡ tệp Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hóa 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai (2013-2014) 745 KB Lượt tải Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hóa 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai (2013-2014) 0 Lượt đọc Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hóa 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai (2013-2014) 0
Đánh giá Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hóa 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai (2013-2014)
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - lớp 12 - hệ GDPT NĂM HỌC 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................ ( Cho H =1; C= 12; N= 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; K= 39 ; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108 ) A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là A. Phản ứng thế với halogen. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng cộng với halogen. D. Phản ứng crackinh. + H2 O + CH 3COOH , xt xt Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột ¾¾¾ ® X ¾¾ ® Y ¾¾¾¾¾ ®Z . xt X, Y, Z lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic, metyl axetat. B. glucozơ, anđehit axetic, etyl axetat. C. glucozơ, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, ancol etylic, etyl axetat. Câu 3: Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (ở cùng t0, p). Biết MX> MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. H-COO-CH2-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. H- COO- CH=CH-CH3. D. CH3-COO-CH=CH2. Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng Vml dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Giá trị V tối thiểu cần dùng là A. 100. B. 300. C. 200. D. 150. Câu 5: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu gam? A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam. Câu 6: Fructozơ thuộc loại A. hợp chất hữu cơ đa chức. B. hợp chất hữu cơ không no, đa chức. C. hợp chất hữu cơ đơn chức. D. hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 7: Cho các chất: metyl axetat (1); axit propionic (2); etyl fomat (3); etyl axetat (4). Những chất có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na là A. (2) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2). Câu 8: Một este X có công thức phân tử C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Tên gọi của X là A. Metyl axetat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. Metyl fomat. Câu 9: Để phân biệt hai dung dịch axit axetic và axit acrilic, ta dùng chất nào trong các chất sau? A. quì tím. B. natri hiđroxit. C. canxi cacbonat. D. nước brom. Câu 10: Cho các chất: phenol (1), ancol benzylic (2), glyxerol (3), natri phenolat (4). Những chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. Chỉ có (1). B. (1), (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). Câu 11: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ, hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa vàng. C. nước brom bị mất màu. D. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng. Trang 1/4 Câu 12: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 13: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư, ở nhiệt độ cao, Ni xúc tác. Có thể thu được A. isobutan. B. butan. C. isobutilen. D. pentan. Câu 14: Phản ứng este hóa giữa etanol và axit etanoic (xúc tác axit) tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. C2H5OOCCH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 15: Tinh bột, saccarozơ và glucozơ có điểm chung là A. đều bị thủy phân bởi dung dịch axit. B. đều không có phản ứng tráng bạc. C. thuộc loại saccarit. D. đều tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Câu 16: Hợp chất X có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân hiđrocacbon thơm có thể có của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 17: Công thức chung CnH2nO2 (mạch hở, đơn chức, n≥2) là của chất nào sau đây? A. Axit không no đơn chức. B. Este no đơn chức. C. Anđehit no đơn chức. D. Vừa có nhóm chức ancol vừa có nhóm chức anđehit. Câu 18: Cho các chất sau: etyl fomat, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và glixerol. Số chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 5 chất. Câu 19: Chất nào sau đây là ancol? A. CH3-CO-OH. B. C6H5-CH2-OH. C. C6H4 (CH3)-OH. D. CH3-CH2-O-CH3. Câu 20: Các nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np2 ? A. Nhóm VIIA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm VA. D. Nhóm IVA. Câu 21: Cho dãy chuyển hóa sau: +H O + HNO + HCl + NaOH Khí X ¾¾¾ Khí X ¾¾¾ ® dd X ¾¾¾ ® Y ¾¾¾® ® Z. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. NH3, NH4Cl, NaNO3. B. NH3, NH4Cl, NH4NO3. C. N2, NH3, NH4NO3. D. NO2, HNO3, N2O5. Câu 22: Loại phân đạm nào sau đây chứa hàm lượng nitơ nhiều nhất? A. Ca(NO3)2. B. NaNO3. C. (NH2)2CO. D. NH4NO3. Câu 23: Khi thủy phân một chất béo (xúc tác axit) thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH), axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 1:2. Chất béo có công thức cấu tạo thu gọn là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2 (C15H31COO)C3H5. C. (C17H35COO)(C15H31COO)2C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 24: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 25: Khi cho 4,0 gam propin phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3, lượng chất kết tủa thu được tối đa là A. 14,7 gam. B. 21,6 gam. C. 17,0 gam. D. 10,8 gam. Câu 26: Cho các câu sau: a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este. b/ Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. c/ Các este không tan trong nước do không có liên kết hidro với nước. 2 3 Trang 2/4 d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni, xúc tác thì thu được chất béo rắn. e/ Chất béo lỏng là triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no. Những câu đúng là A. a, c, d, e . B. a, d, e . C. a, b, c, e . D. a, b, d . Câu 27: Cho 3,70 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Tên gọi của X là A. butan -1-ol. B. propan - 1- ol. C. propan - 2- ol. D. etanol. Câu 28: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H33COOK và etanol. C. C17H35COOK và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. B. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO. C. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ. D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc, còn xenlulozơ không có phản ứng tráng bạc. Câu 30: Cho dung dịch các chất: saccarozơ, glucozơ, glixerol, etyl fomat và axit axetic. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 31: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện? A. natriclorua. B. đồng sunfat. C. saccarozơ. D. axit clohyđric. Câu 32: Ankan Y mạch nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5. Tên gọi của Y là A. isopentan. B. propan. C. isobutan. D. butan. B/ PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần riêng thích hợp dưới đây (Phần I hoặc phần II) I/ Phần theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Số đồng phân ancol có công thức phân tử C4H10O bị oxi hóa bởi CuO, t0 sinh ra anđehit là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 34: Đun 100 ml dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ là A. 1 M. B. 2 M. C. 0,5 M. D. 10 M. Câu 35: Một este no, đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 48,65%. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H4O2. D. C3H6O2. Câu 36: Chất nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t0), phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. Benzen. B. Eten. C. Etin. D. Etan. Câu 37: Nung một chất hữu cơ A với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Vậy kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm: A. A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hidro, nitơ. B. A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hidro, nitơ, oxi. C. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hidro, nitơ, có thể có hoặc không có oxi. D. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hidro, có thể có nitơ. Câu 38: Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra là A. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc). B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn từ ống nghiệm thứ hai. Trang 3/4 C. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau. D. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn từ ống nghiệm thứ nhất. Câu 39: Để xà phòng hóa 31,0 gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl axetat cần dùng hết 200ml dung dịch NaOH 2M. Thành phần % khối lượng mỗi chất tương ứng trong X là A. 71,61% và 28,39%. B. 28,39% và 71,61%. C. 32,85% và 67,15%. D. 29,75% và 70,25%. Câu 40: pH của các dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lượt bằng: A. 3 và 2. B. 2 và 11. C. 3 và 12. D. 2 và 2,3. II/ Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Cho 34,6 gam hỗn hợp phenol, etanol và metanol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol trong hỗn hợp là A. 46,2%. B. 53,2%. C. 27,2%. D. 26,6%. -1 Câu 42: Trong dung dịch CH3COOH 0,43.10 M, người ta xác định được [H+] = 0,86.10-3M. Số (%) phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion là A. 2,0. B. 1,0. C. 3,0. D. 20,0. Câu 43: Cho các sơ đồ phản ứng: t0 (X) + dd NaOH ¾¾ ® (Y) + (Z) (Y) + NaOH 0 t , xt ¾¾ ¾ ® (T) - + (P) 0 1500 C (T) ¾¾¾ ® (Q) + H2 - t0 , xt ® (Z) (Q) + H2O ¾¾¾ Các chất (X) và (Z) lần lượt là những chất ở dãy nào sau đây: A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOCH=CH2 và HCHO. C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam cacbohydrat X thu được 0,4032 lít CO2 (ở đktc) và 0,2970 gam nước. X có phân tử khối < 400 (đvC) và không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. X là A. fructozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. mantozơ. Câu 45: Chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. Chất X không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5-COO-CH3. B. CH3-COO-C6H5. C. H-COO-CH2-C6H5. D. H-COO-C6H4-CH3. Câu 46: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14,0 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 4,8. B. 6,0. C. 5,5. D. 7,2. Câu 47: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tất cả ankan và xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. B. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng cộng. C. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng. D. Tất cả ankan và xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Giá trị m là A. 3,0. B. 1,0. C. 2,0. D. 4,0. ----------- HẾT ---------(Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) Trang 4/4 SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - lớp 12 - hệ GDPT NĂM HỌC 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 210 Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................ ( Cho H =1; C= 12; N= 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; K= 39 ; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108 ) A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Một este X có công thức phân tử C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Tên gọi của X là A. Metyl axetat. B. Metyl fomat. C. Etyl fomat. D. Etyl axetat. Câu 2: Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là A. Phản ứng crackinh. B. Phản ứng thế với halogen. C. Phản ứng cộng với halogen. D. Phản ứng cháy. Câu 3: Các nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np2? A. Nhóm VA. B. Nhóm VIIA. C. Nhóm IVA. D. Nhóm VIA. Câu 4: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 5: Fructozơ thuộc loại A. hợp chất hữu cơ đa chức. B. hợp chất hữu cơ không no, đa chức. C. hợp chất hữu cơ đơn chức. D. hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 6: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu gam? A. 40 gam. B. 48 gam. C. 24 gam. D. 50 gam. Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau: +H O + HNO + HCl + NaOH Khí X ¾¾¾ Khí X ¾¾¾ ® dd X ¾¾¾ ® Y ¾¾¾® ® Z. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. N2, NH3, NH4NO3. B. NH3, NH4Cl, NH4NO3. C. NO2, HNO3, N2O5. D. NH3, NH4Cl, NaNO3. Câu 8: Tinh bột, saccarozơ và glucozơ có điểm chung là A. đều không có phản ứng tráng bạc. B. đều bị thủy phân bởi dung dịch axit. C. thuộc loại saccarit. D. đều tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Câu 9: Loại phân đạm nào sau đây chứa hàm lượng nitơ nhiều nhất? A. Ca(NO3)2. B. NaNO3. C. (NH2)2CO. D. NH4NO3. Câu 10: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ, hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa vàng. C. nước brom bị mất màu. D. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng. Câu 11: Este X có công thức đơn giản nhất là C2 H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. 2 3 Trang 1/4 Câu 12: Cho 3,70 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Tên gọi của X là A. etanol. B. propan - 2- ol. C. propan - 1- ol. D. butan -1-ol. Câu 13: Chất nào sau đây là ancol? A. C6H5-CH2-OH. B. CH3-CO-OH. C. C6H4 (CH3)-OH. D. CH3-CH2-O-CH3. Câu 14: Khi thủy phân một chất béo (xúc tác axit) thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH), axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 1:2. Chất béo có công thức cấu tạo thu gọn là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2 (C15H31COO)C3H5. C. (C17H35COO)(C15H31COO)2C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 15: Cho các chất: phenol (1), ancol benzylic (2), glyxerol (3), natri phenolat (4). Những chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. (3), (4). B. Chỉ có (1). C. (1), (2), (4). D. (1), (2). Câu 16: Cho các câu sau: a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este. b/ Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. c/ Các este không tan trong nước do không có liên kết hidro với nước. d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni, xúc tác thì thu được chất béo rắn. e/ Chất béo lỏng là triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no. Những câu đúng là A. a, c, d, e . B. a, d, e . C. a, b, c, e . D. a, b, d . Câu 17: Cho các chất: metyl axetat (1); axit propionic (2); etyl fomat (3); etyl axetat (4). Những chất có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na là A. (2) và (4). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 18: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H33COOK và etanol. C. C17H35COOK và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 19: Công thức chung CnH2nO2 (mạch hở, đơn chức, n≥2) là của chất nào sau đây? A. Axit không no đơn chức. B. Vừa có nhóm chức ancol vừa có nhóm chức anđehit. C. Anđehit no đơn chức. D. Este no đơn chức. Câu 20: Để phân biệt hai dung dịch axit axetic và axit acrilic, ta dùng chất nào trong các chất sau? A. quì tím. B. natri hiđroxit. C. canxi cacbonat. D. nước brom. Câu 21: Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (ở cùng t0, p). Biết MX> MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH3-COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. H- COO- CH=CH-CH3. D. H-COO-CH2-CH=CH2. Câu 22: Phản ứng este hóa giữa etanol và axit etanoic (xúc tác axit) tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo là A. HCOOC3H7. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. C2H5OOCCH3. Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân hiđrocacbon thơm có thể có của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 24: Khi cho 4,0 gam propin phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3, lượng chất kết tủa thu được tối đa là A. 14,7 gam. B. 21,6 gam. C. 17,0 gam. D. 10,8 gam. + H2 O + CH 3COOH , xt xt Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột ¾¾¾ ® X ¾¾ ® Y ¾¾¾¾¾® Z . xt X, Y, Z lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic, etyl axetat. C. glucozơ, anđehit axetic, etyl axetat. B. glucozơ, ancol etylic, metyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic, ancol etylic. Trang 2/4 Câu 26: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư, ở nhiệt độ cao, Ni xúc tác. Có thể thu được A. butan. B. isobutan. C. isobutilen. D. pentan. Câu 27: Cho các chất sau: etyl fomat, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và glixerol. Số chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là A. 4 chất. B. 5 chất. C. 3 chất. D. 2 chất. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. B. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO. C. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ. D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc, còn xenlulozơ không có phản ứng tráng bạc. Câu 29: Cho dung dịch các chất: saccarozơ, glucozơ, glixerol, etyl fomat và axit axetic. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 30: Ankan Y mạch nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5. Tên gọi của Y là A. isopentan. B. propan. C. isobutan. D. butan. Câu 31: Xà phòng hoá hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng Vml dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Giá trị V tối thiểu cần dùng là A. 200. B. 150. C. 300. D. 100. Câu 32: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện? A. saccarozơ. B. axit clohyđric. C. natriclorua. D. đồng sunfat. B/ PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần riêng thích hợp dưới đây (Phần I hoặc phần II) I/ Phần theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Đun 100 ml dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ là A. 1 M. B. 2 M. C. 0,5 M. D. 10 M. Câu 34: Chất nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t0), phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. Etin. B. Benzen. C. Eten. D. Etan. Câu 35: Số đồng phân ancol có công thức phân tử C4H10O bị oxi hóa bởi CuO, t0 sinh ra anđehit là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 36: Để xà phòng hóa 31,0 gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl axetat cần dùng hết 200ml dung dịch NaOH 2M. Thành phần % khối lượng mỗi chất tương ứng trong X là A. 71,61% và 28,39%. B. 28,39% và 71,61%. C. 32,85% và 67,15%. D. 29,75% và 70,25%. Câu 37: Nung một chất hữu cơ A với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Vậy kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm: A. A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hidro, nitơ. B. A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hidro, nitơ, oxi. C. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hidro, nitơ, có thể có hoặc không có oxi. D. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hidro, có thể có nitơ. Câu 38: Một este no, đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 48,65%. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C3H4O2. D. C3H6O2. Câu 39: Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra là A. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc). Trang 3/4 B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn từ ống nghiệm thứ hai. C. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau. D. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn từ ống nghiệm thứ nhất. Câu 40: pH của các dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lượt bằng: A. 3 và 2. B. 2 và 11. C. 3 và 12. D. 2 và 2,3. II/ Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Cho 34,6 gam hỗn hợp phenol, etanol và metanol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol trong hỗn hợp là A. 27,2%. B. 46,2%. C. 53,2%. D. 26,6%. -1 Câu 42: Trong dung dịch CH3COOH 0,43.10 M, người ta xác định được [H+] = 0,86.10-3M. Số (%) phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion là A. 2,0. B. 20,0. C. 3,0. D. 1,0. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam cacbohydrat X thu được 0,4032 lít CO2 (ở đktc) và 0,2970 gam nước. X có phân tử khối < 400 (đvC) và không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. X là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. fructozơ. Câu 44: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng cộng. B. Tất cả ankan và xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng. C. Tất cả ankan và xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. D. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng. Câu 45: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14,0 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 4,8. B. 6,0. C. 5,5. D. 7,2. Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Giá trị m là A. 3,0. B. 1,0. C. 2,0. D. 4,0. Câu 47: Chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. Chất X không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5-COO-CH3. B. CH3-COO-C6H5. C. H-COO-CH2-C6H5. D. H-COO-C6H4-CH3. Câu 48: Cho các sơ đồ phản ứng: t0 (X) + dd NaOH ¾¾ ® (Y) + (Z) (Y) + NaOH 0 t , xt ¾¾ ¾ ® (T) - + (P) 0 1500 C (T) ¾¾¾ ® (Q) + H2 - t0 , xt ® (Z) (Q) + H2O ¾¾¾ Các chất (X) và (Z) lần lượt là những chất ở dãy nào sau đây: A. CH3COOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. C. CH3COOC2H5 và CH3CHO. D. HCOOCH=CH2 và HCHO. ----------- HẾT ---------(Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) Trang 4/4 SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - lớp 12 - hệ GDPT NĂM HỌC 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 358 Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................ ( Cho H =1; C= 12; N= 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; K= 39 ; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108 ) A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư, ở nhiệt độ cao, Ni xúc tác. Có thể thu được A. butan. B. isobutilen. C. isobutan. D. pentan. Câu 2: Cho các chất sau: etyl fomat, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và glixerol. Số chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là A. 4 chất. B. 5 chất. C. 3 chất. D. 2 chất. Câu 3: Cho các chất: metyl axetat (1); axit propionic (2); etyl fomat (3); etyl axetat (4). Những chất có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na là A. (2) và (4). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 4: Phản ứng este hóa giữa etanol và axit etanoic (xúc tác axit) tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo là A. HCOOC3H7. B. HCOOC2H5. C. C2H5OOCCH3. D. C2H5COOCH3. Câu 5: Khi thủy phân một chất béo (xúc tác axit) thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH), axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 1:2. Chất béo có công thức cấu tạo thu gọn là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2 (C15H31COO)C3H5. C. (C17H35COO)(C15H31COO)2C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 6: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H33COOK và etanol. C. C17H35COOK và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 7: Tinh bột, saccarozơ và glucozơ có điểm chung là A. đều bị thủy phân bởi dung dịch axit. B. đều không có phản ứng tráng bạc. C. đều tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. D. thuộc loại saccarit. Câu 8: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 9: Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (ở cùng t0, p). Biết MX> MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. H- COO- CH=CH-CH3. D. H-COO-CH2-CH=CH2. Câu 10: Fructozơ thuộc loại A. hợp chất hữu cơ đơn chức. B. hợp chất hữu cơ tạp chức. C. hợp chất hữu cơ không no, đa chức. D. hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 11: Cho 3,70 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Tên gọi của X là Trang 1/4 A. butan -1-ol. B. propan - 2- ol. C. propan - 1- ol. D. etanol. Câu 12: Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng cộng với halogen. C. Phản ứng crackinh. D. Phản ứng thế với halogen. Câu 13: Khi cho 4,0 gam propin phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3, lượng chất kết tủa thu được tối đa là A. 14,7 gam. B. 21,6 gam. C. 17,0 gam. D. 10,8 gam. Câu 14: Để phân biệt hai dung dịch axit axetic và axit acrilic, ta dùng chất nào trong các chất sau? A. quì tím. B. natri hiđroxit. C. canxi cacbonat. D. nước brom. Câu 15: Cho các câu sau: a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este. b/ Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. c/ Các este không tan trong nước do không có liên kết hidro với nước. d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni, xúc tác thì thu được chất béo rắn. e/ Chất béo lỏng là triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no. Những câu đúng là A. a, c, d, e . B. a, d, e . C. a, b, c, e . D. a, b, d . Câu 16: Một este X có công thức phân tử C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Tên gọi của X là A. Metyl axetat. B. Metyl fomat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomat. Câu 17: Cho dãy chuyển hóa sau: +H O + HNO + HCl + NaOH Khí X ¾¾¾ Khí X ¾¾¾ ® dd X ¾¾¾ ® Y ¾¾¾® ® Z. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. NO2, HNO3, N2O5. B. N2, NH3, NH4NO3. C. NH3, NH4Cl, NH4NO3. D. NH3, NH4Cl, NaNO3. Câu 18: Công thức chung CnH2nO2 (mạch hở, đơn chức, n≥2) là của chất nào sau đây? A. Este no đơn chức. B. Vừa có nhóm chức ancol vừa có nhóm chức anđehit. C. Anđehit no đơn chức. D. Axit không no đơn chức. Câu 19: Hợp chất X có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân hiđrocacbon thơm có thể có của X là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Ankan Y mạch nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5. Tên gọi của Y là A. isopentan. B. propan. C. isobutan. D. butan. Câu 21: Các nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np2 ? A. Nhóm VIA. B. Nhóm VIIA. C. Nhóm IVA. D. Nhóm VA. Câu 22: Cho dung dịch các chất: saccarozơ, glucozơ, glixerol, etyl fomat và axit axetic. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 23: Chất nào sau đây là ancol? A. CH3-CH2-O-CH3. B. C6H5-CH2-OH. C. C6H4 (CH3)-OH. D. CH3-CO-OH. + H2 O + CH 3COOH , xt xt ® X ¾¾ ® Y ¾¾¾¾¾® Z . Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột ¾¾¾ xt 2 3 X, Y, Z lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic, etyl axetat. B. glucozơ, ancol etylic, metyl axetat. C. glucozơ, anđehit axetic, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic, ancol etylic. Câu 25: Loại phân đạm nào sau đây chứa hàm lượng nitơ nhiều nhất? A. NaNO3. B. Ca(NO3)2. C. (NH2)2CO. D. NH4NO3. Câu 26: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Trang 2/4
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.