Đề kiểm tra HK2 môn Sinh lớp 9 - Kèm đáp án

pdf
Số trang Đề kiểm tra HK2 môn Sinh lớp 9 - Kèm đáp án 8 Cỡ tệp Đề kiểm tra HK2 môn Sinh lớp 9 - Kèm đáp án 128 KB Lượt tải Đề kiểm tra HK2 môn Sinh lớp 9 - Kèm đáp án 0 Lượt đọc Đề kiểm tra HK2 môn Sinh lớp 9 - Kèm đáp án 1
Đánh giá Đề kiểm tra HK2 môn Sinh lớp 9 - Kèm đáp án
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 1 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Các chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ Chương VI Tổng Vận dụng TL TNKQ TL Câu 4 1 Câu Phần I: ứng dụng di 1,0 1,0 truyền học Chương I: Câu 1 Câu 2.1 SV và MT 3 câu Câu 2.8 1,5 Chương II: Câu 2.2 0,5 Câu 3.2 2,0 Câu 7 3 câu Hệ sinh thái 0,25 0,5 Chương III: Câu 2.7 Câu 2.3 Con Câu 2.4 người và MT 0,25 Chương IV: Câu 2.6 Bảo vệ MT 2,75 Câu 5 0,5 4 câu 1,5 Câu 3.1 2,25 Câu 6 4 câu Câu 2.5 0,5 Tổng 2,0 5 câu 0,5 6 câu 2,5 1,0 3 câu 2,0 4,5 1 câu 1,0 2,0 15 câu 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,5đ) Đặc điểm Quan hệ 1. Cộng sinh a) Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài (sống gần nhau sống thành bầy đàn,…) 2. Hội sinh b)Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật đó 3. Cạnh tranh c)Gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ,… 4. Kí sinh d)Sự hợp tác có lợi giữa hai loài sinh vật. 5.Sinh vật ăn sinh e)Khi nguồn sống không đủ cho sinh vật, các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của vật môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. g)Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lội còn 6. Hợp tác cùng loài một bên kia không có lợi và cũng không có hại. Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2đ) 1. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh: A. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối. B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ. C. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa. D. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước. 2. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A. Quần xã sinh vật B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái. D. Tổ sinh thái. 3. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hâu quả xấu là: A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt D. Chăn thả gia súc. 4. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là: A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa. B. Các chất bảo vệ thực vật, các chât phóng xạ và lũ lụt. C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ. D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt. 5. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh: A. Khí đốt thiên nhiên,. C. Than đá. B. Nước. D. Bức xạ mặt trời. 6. Tài nguyên vĩnh cửu là: A. Nước. C. Gió. B. Đất. D. Dầu lửa. 7. Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là: A. Săn bắt quá mức động vật biển. B. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. C. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch. D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển. 8. Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ: A. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. B. Ký sinh hoặc cộng sinh. C. Ký sinh hoặc cạnh tranh. D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ cho sẵn để điền vào những chỗ trống (...) trong câu: (1đ) 1. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên tái sinh như ............ A. Quặng sắt B. Tài nguyên đất C. Năng lượng gió D. Tài nguyên năng lượng thủy triều 2. Đặc trưng của quần thể là: đặc trưng về tỉ lệ giới tính (tỉ lệ đực/cái), thành phần nhóm tuổi, .............. A. Tỉ lệ sinh sản. B. Mật độ quần thể. C. Tỉ lệ tử vong. D. Độ đa dạng II. Tự luận ( 5,5 điểm) Câu 4: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ. (1đ) Câu 5: Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng.(1,5đ) Câu 6: Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? Giải thích. (1đ) Câu 7: Thế nào là mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào, cho ví dụ. (2đ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 2 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Các chủ đề Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ CChương TL Câu 3 I T?ng Vận dụng TNKQ TL Câu 2.1 2 câu 2,0 Câu 2,2 2,5 0,5 Chương Câu 2.3 II Câu 2.4. Câu 2.5 0,5 1,75 Chương III Câu 2.8 Câu 1 Câu 4 0,25 4 câu 2,25 Câu 2.6 4 câu 2,0 Câu 2.7 2,75 0,5 Chương Câu 2.9 IV Câu Câu 5 3 câu 2,0 2,5 2,0 10,0 2.10 0,5 Tổng 3 câu 0,75 1 câu 6 câu 2,0 2,75 1 câu 2 câu 2.0 1 câu 0,5 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A Các kì ở giảm phân Những diễn biến cơ bản của NST (B) (A) 1. Kì đầu giảm phân I a.Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn 2. Kì giữa giảm phân I phân li về 2 cực của tế bào. 3. Kì sau giảm phân I b. NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo 4. Kì đầu giảm phân II của thoi phân bào. 5. Kì giữa giảm phân c. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn II bội. 6. Kì sau giảm phân II d. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau,sau đó lại tách rời nhau. e. Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. f. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: 1. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông dài x Chó lông ngắn không thuần chủng, kết quả ở F1 như thế nào? A. Toàn lông ngắn B. Toàn lông dài C. 1 lông ngắn : 1 lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài 2. Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều mắt đen, tóc xoăn? A. AaBb C. AABb B. AABB D. AaBB 3. Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở : A. kì đầu. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối. 4. Trong nguyên phân, NST ở kì giữa : A. tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào B. bắt đầu co ngắn đóng xoắn. C. phân li về 2 cực tế bào D. tự nhân đôi 5. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra : A. 1 tinh trùng B. 2 tinh trùng C. 4 tinh trùng D. 8 tinh trùng 6. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? A. Số lượng nuclêôtit B. Thành phần các loại nuclêôtit C. Trình tự sắp xếp các loại nuclêôtit D. Cả A, B và C 7. Nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế A. tự nhân đôi. B. tổng hợp ARN C. hình thành chuỗi axit amin D. cả A và B. 8. Chức năng không có ở prôtêin là A. bảo vệ cơ thể. B. xúc tác quá trình trao đổi chất. C. điều hòa quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền. 9. Dạng đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba là A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. C. thêm một cặp nuclêôtit. D. cả A và C. 10. Trong các dạng đột biến NST, số lựợng ADN ở tế bào tăng nhiều nhất là A. dạng lặp đoạn. B. dạng 2n + 1. C. dạng đảo đoạn D. dạng đa bội. II. Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu 3: Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng như thế nào? Nêu cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp. Câu 4: Trình bày các dạng cấu trúc của prôtêin. Câu 5 : Phân biệt thường biến với đột biến.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.