Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 1023

doc
Số trang Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 1023 4 Cỡ tệp Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 1023 394 KB Lượt tải Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 1023 0 Lượt đọc Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 1023 8
Đánh giá Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 1023
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 1023 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm; mỗi câu 0,2 điểm) Câu 1. Khi điều tra về số dân của tỉnh A, người ta thu được kết quả là a 1.234.872 30 (người). Tìm số qui tròn của số a 1.234.872 . A. 1.234.870 B. 1.234.880  2( x  2) Câu 2. Cho hàm số f ( x)  2  x  1 C. 1.234.800 khi  1  x  8 . Tính khi x  1 f (1). D. 1.234.900 D.  5 Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  7  m  x  2m  1 nghịch biến trên  . A. m 7 B. m  7 C. m  7 D. m  0 A. 0 B. 6 C. 2 Câu 4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  Z : x 2 x " là mệnh đề nào sau đây: 2 A. " x  Z : x  x " B. " x  Z : x 2  x " C. " x  Z : x 2  x " D. " x  Z : x 2  x " Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho các điểm A   3;1 , I   1;0  và B là điểm đối xứng với A qua I, C là điểm trên trục Oy. Tìm tọa độ của điểm C để tam giác ABC là tam giác vuông tại C. A. (0; 2),(0;0) B. (0; 2), (0;  2) C. (2;0), (0;  2) Câu 6. Số nghiệm của phương trình x  x  3  3  x là : A. 0 B. 2 C. 30 D. 1 Câu 7. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng định  nào  sau đây sai ?      A. BA  BC 2 BO . B. BA CD. C. OB  OD BD . D. ( 2;0), (2;0) .    D. AB  AD  AC 2 Câu 8. Giá trị nào của b và c sau đây thì Parabol (P) của hàm số y x  bx  c có đỉnh là A(2;  3) ? b 2 b  4 b  2 b  4 A.  B.  C.  D.  c  3 c 1 c  4 c 3 Câu 9. Cho hai tập hợp A [-1;5) và B  m; m  3 .Tìm tất cả các giá trị của m để A  B  . A. m  ( ;  4]  [5; ) B. m  [  4;5] C. m  ( ;  4]  (5; ) D. m  [  4;5)  Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại B có AB= 3. Tìm CA. AB . A.  9 B. 3 2 C. 0 D. 9 x2 3  2 Câu 11. Số nghiệm của phương trình là: x 1 x  x A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 Câu 12. Cho hàm số y = ax2 + bx + c có a < 0, b > 0 và c > 0 .Đồ thị của nó có dạng nào sau đây. A. B. C. D. Mã đề : 1023 Trang 1/3 Câu 13. Tập xác định của hàm số y  x  3  A. D [3;7) B. D  7;   1 là: 7 x D. D  3;   C. D [3;7] Câu 14. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề ? A. Bạn đã đến đảo Phú Quốc chưa ? B. 4 là số chính phương. C. Hội An là một thành phố của tỉnh Quảng Nam. D. 2016 là số không chia hết 2. Câu 15. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn? x 2 1 4 A. y x 2  3x  2 B. y  C. y  4 x x  x2  3 D. y | x  1|  | x  1| Câu 16. Cho A  0;1;5 , B   1;0;1;2 . A  B là tập hợp nào sau đây. A. { 1;0;1;2;5} B.  0;1 C. {5} D. { 1;2} Câu 17. Cho các tập hợp A  x  R | x  5 và B  x  R |  7  x 10 . Tìm tập hợp A  B . A. A  B [  5;10] B. A  B (  7; ) C. A  B [ 5; ) D. A  B ( 5;10] Câu  điểm của cạnh AC. Khẳng định nào sau đây là sai.  18.  Cho  tam giác ABC có trọng tâmG,I là trung A. BA  BC 2 BI . B. GA  GB  GC 0.         C. GA  GC  2GI 0 . D. MA  MB  MC 3MG , M .   B. B  0;1;4    1  C. B  1; ;0;4   2  2 2 Câu 19. Liệt kê phân tử của tập hợp B  x  N | (2 x  x )( x  3x  4) 0 A. B  0;4   D. B   1;0;4   Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 3 điểm A( 1;3), B(3; 4), C ( 5;  1) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. A. G (1;  2) . B. G ( 1;  1) C. G ( 3;6) . D. G ( 1; 2) .  Câu 21. Cho tứ giác ABCD. Số vectơ khác vecto 0 , có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác là: A. 12 B. 10 C. 6 D. 8 Câu 22. Môt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 4 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi chiều thêm 5 m 5 thì chiều dài bằng lần chiều rộng . Hỏi diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu mét vuông? 2 A. 400 m 2 B. 100 m 2 C. 1600 m 2 D. 200 m 2 5 Câu 23. Tập xác định của hàm số y  2 là : x  3x A.  B.  \  3 C.  \  0 D.  \  0;3 4 2 Câu 24. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: x  2( m 1) x  2m  3 0 có 4 nghiệm phân biệt. 3 3 A. và B. m   C. m   và D. m1 m  2 m  2 m1 2 2     Câu 25. Cho hai lực F1 MA, F2 MB cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cho biết cường độ lực   F1 , F2 đều bằng 100N và tam giác MAB vuông tại M. Cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó là : A. 100 2 N B. 100 2 N C. 100 N D. 200 N Mã đề : 1023 Trang 2/3 ------------------ Hết ------------------- Mã đề : 1023 Trang 3/3 PHẦN II : TỰ LUẬN ( 5 điểm; mỗi câu 1,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y  x 2  4 x  3 . Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình sau :  x 2  4 x 2 x  2 . Câu 3. (1,0 điểm) Cho phương trình : (m  1) x 2  2(m  2) x  m  1 0 , với m là tham số . Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Khi đó, tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để A  x1  x2  x1 x2 là số một nguyên . Câu 4. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm cạnh AB, N là một điểm trên cạnh AC sao cho     NC 2 NA và I là trung điểm của đoạn MN. Chứng minh : BC  NM BM  NC . Hãy biểu diễn vecto    AI theo hai vecto AB và AC . Câu 5. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy ; cho tam giác ABC có A( 1;1), B (1;3) và trọng tâm là 2  G   2;  . Tìm tọa độ đỉnh C còn lại của tam giác ABC và tọa độ điểm M trên tia Oy sao cho tam 3  giác MBC vuông tại M . –––––––––––– Hết –––––––––––– Mã đề : 1023 Trang 4/3
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.