Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT Đồng Tháp

pdf
Số trang Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT Đồng Tháp 16 Cỡ tệp Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT Đồng Tháp 1 MB Lượt tải Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT Đồng Tháp 0 Lượt đọc Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT Đồng Tháp 7
Đánh giá Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 04 trang) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2012-2013 Môn thi: SINH HỌC - Lớp 12 Ngày thi: /04/2013 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:...........................................................Số báo danh: ........................ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên vì A. tạo ra sự thay đổi nhiều ở số lượng nhiễm sắc thể. B. làm thay đổi cấu trúc di truyền. C. phổ biến, ít gây chết và ít làm rối loạn sinh sản cơ thể. D. nhanh chóng tạo ra các loài mới. Câu 2: Loài đặc trưng trong quần xã là A. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. B. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. C. loài có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác. D. loài phân bố ở trung tâm của bất kỳ mỗi quần xã. Câu 3: Tất cả các con cá trắm đen sống ở Hồ Tây có thể xem như là một A. loài. B. quần xã. C. hệ sinh thái. D. quần thể. Câu 4: Ổ sinh thái của một loài là A. địa điểm cư trú, dinh dưỡng và sinh sản của loài. B. giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái. C. địa điểm cư trú của loài. D. tổ hợp các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái. Câu 5: Nước trong hồ hòa tan một lượng hóa chất độc diệt sâu bọ là DDT với nồng độ loãng (0,00005 ppm). Chuỗi thức ăn nào là có hại nhất với sức khỏe con người? A. Tảo đơn bào  ĐV phù du  giáp xác  cá  chim  người. B. Tảo đơn bào  ĐV phù du  cá  người. C. Tảo đơn bào  ĐV phù du  giáp xác  cá  người. D. Tảo đơn bào  thân mềm  cá  người. Câu 6: Năng lượng đồng hóa của sinh vật dị dưỡng trong chuỗi thức ăn: PN C1 (15.105 kcal) C2 (18.104 kcal)C3 (18.103 kcal). Hiệu suất sử dụng năng lượng của C3/C1 là A. 10% B. 1,2% C. 12% D. 1,8% Câu 7: Quần thể sinh vật là A. một lồng nuôi cá trên sông của một hộ ngư dân. B. một đám cỏ sau vườn nhà đã bị bỏ hoang. C. chim ở lũy tre làng. D. một đàn gà của một gia đình nông dân nuôi từ năm này qua năm khác. Câu 8: Trong sản xuất nông nghiệp muốn nhập nội một giống nào đó vào địa phương thì phải dựa vào A. giới hạn sinh thái của giống đó so với điều kiện khí hậu của địa phương. B. khả năng chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm của giống. C. khả năng sử dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương. D. khả năng chống bệnh của giống đó so với các giống khác. Câu 9: Tiến hoá nhỏ là: A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm thích nghi. B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới. C. Sự đa hình di truyền của quần thể và chúng được duy trì bằng các yếu tố ngẫu nhiên. D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 10: Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh ở con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí. B. Con đường cách li tập tính. C. Con đường sinh thái. D. Con đường lai xa và đa bội hóa. Câu 11: Câu nào là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Loài mới hình thành do tích luỹ nhiều đột biến trong một thời gian ngắn thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Loài mới xuất hiện có thể là một cá thể không thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 C. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể tồn tại và phát triển trong hệ sinh thái. D. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Câu 12: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm: A. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn. B. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn. C. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn. D. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít. Câu 13: Loài thực vật A có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 12, loài thực vật B có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 16. Một loài mới C, xuất hiện do kiểu dị đa bội con lai giữa loài A và loài B. Loài thực vật C có số nhiễm sắc thể trong tế bào là A. 56 B. 28 C. 12 D. 16 Câu 14: Sự phát sinh và phát triển của sự sống đã trải qua các giai đoạn tiến hóa sau: A. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học. B. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa lí học, tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học . Câu 15: Nguyên nhân của diễn thế sinh thái là do tác động của 1. ngoại cảnh lên quần xã; 2. quần xã đến ngoại cảnh; 3. con người A. 1,3 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 1,2 Câu 16: Yếu tố ngẫu nhiên luôn A. làm tăng vốn gen của quần thể. B. thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. C. đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi. D. làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật. Câu 17: Các nhân tố sinh thái là A. mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong môi trường. B. các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật. C. những tác động của con người đến môi trường. D. các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. Câu 18: Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào cung cấp năng lượng cao nhất cho con người? A. Thực vật  động vật phù du  cá  con người. B. Thực vật  cá  chim  trứng chim  con người. C. Thực vật  con người. D. Thực vật  dê  con người. Câu 19: Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do A. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài biến đổi. B. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối. C. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên. Câu 20: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng, người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; Tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Mối quan hệ xa dần so với người theo thứ tự là: A. Người - Tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet. B. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin. C. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin. D. Người - Tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut. Câu 21: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là A. cá thể. B. nòi. C. quần thể. D. loài. Câu 22: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. đề xuất biến dị cá thể có vai trò quan trọng trong tiến hóa. B. giải thích nguồn gốc chung của loài. C. giải thích được sự hình thành đặc điểm thích nghi. D. đưa ra thuyết chọn lọc. Câu 23: Trường hợp nào sau đây chắc chắn xảy ra quan hệ cạnh tranh cùng loài? Trang 2/4 - Mã đề thi 132 A. Sống bám trên các giá thể. B. Tranh giành khoảng không gian. C. Tự tỉa thưa trong tự nhiên. D. Tranh giành cá thể cái. Câu 24: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với cấp độ quần xã? A. Sự đa dạng loài, loài ưu thế, độ nhiều và lưới thức ăn. B. Sự đa dạng loài, sự phân cấp, độ nhiều tương đối của các con cái và lưới thức ăn. C. Sự đa dạng loài, sự phân bố theo lứa, sự chết của các cá thể và lưới thức ăn. D. Sự đa dạng loài, mật độ, sự chết của các cá thể, cấu trúc tuổi. Câu 25: Tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là quá trình chọn lọc chống lại A. alen thể đồng hợp. B. alen trội. C. alen lặn. D. alen thể dị hợp. Câu 26: Quá trình hình thành loài người theo thứ tự sau: A. Homo sapiensHomo erectusHomo habilis. B. Homo erectusHomo habilisHomo sapiens. C. Homo habilisHomo erectus Homo sapiens. D. Homo sapiensHomo habilisHomo erectus. Câu 27: Nhân tố tiến hóa nào vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể? 1. Chọn lọc tự nhiên; 2. Giao phối ngẫu nhiên; 3. Giao phối không ngẫu nhiên; 4. Các yếu tố ngẫu nhiên; 5. Đột biến; 6. Di, nhập gen A. 1,2,4,5 B. 1,3,4,5 C. 2,4,5,6 D. 1,4,5,6 0 0 Câu 28: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 C đến 42 C thì nội dung giải thích không đúng là A. nhiệt độ 5,60C và 420C gọi là điểm gây chết. B. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. C. khoảng thuận lợi là từ 5,60C đến 420C. D. nhiệt độ < 5,60C và > 420C gọi là ngoài giới hạn chịu đựng. Câu 29: Chu trình nước là quá trình tái sinh A. một phần vật chất trong hệ sinh thái. B. toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. một phần năng lượng của hệ sinh thái. D. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. Câu 30: Bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm: A. Bảo vệ thành phần loài, bảo vệ các nguồn gen và bảo vệ các hệ sinh thái. B. Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn. C. Bảo vệ và phát triển số lượng các loài trong tự nhiên ngày càng nhiều. D. Bảo vệ và phát triển số lượng vật nuôi và cây trồng ngày càng nhiều, đạt năng suất và phẩm chất cao. Câu 31: Bằng chứng tiến hóa nào được xem là một trong những thành tựu khoa học lớn nhất của thế kỉ XIX? A. Sinh học phân tử. B. Phôi sinh học so sánh. C. Giải phẫu học so sánh. D. Tế bào học. Câu 32: Nhân tố nào dưới đây không tạo ra biến dị di truyền? A. Quá trình đột biến. B. Trao đổi chéo. C. Giảm phân, thụ tinh. D. Chọn lọc tự nhiên. II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Điều nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - Venbec? A. Không đột biến và chọn lọc tự nhiên. B. Không di, nhập gen giữa các quần thể. C. Quần thể đủ lớn và giao phối ngẫu nhiên. D. Gen phải nằm trên NST thuờng. Câu 34: Ung thư là một bệnh do sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại……… dẫn đến hình thành khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể A. gen B. tế bào C. ADN D. cơ quan Câu 35: Quần thể nào sau đây chưa cân bằng di truyền? A. Quần thể II: 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa B. Quần thể IV: 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. Quần thể I : 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa D. Quần thể III: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa Câu 36: Trình tự các bước tiến hành quy trình chuyển gen là Trang 3/4 - Mã đề thi 132 1. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận 2. Tạo ADN tái tổ hợp 3. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp Phương án đúng là: A. 231 B. 213 C. 312 D. 123 Câu 37: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,2AA : 0,4 Aa : 0,4 aa. Tần số alen A, a lần lượt là: A. 0,6 ; 0,4 B. 0,5; 0,5 C. 0,4; 0,6 D. 0,7 ; 0,3 Câu 38: Trong chọn giống cây trồng, hóa chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là A. NMU B. cônsixin C. EMS D. 5 – BU Câu 39: Kĩ thuật thay thế gen đột biến gây bệnh cho người bằng gen lành gọi là A. liệu pháp gen. B. kĩ thuật lai gen. C. kĩ thuật tái tổ hợp. D. kĩ thuật chuyển gen. Câu 40: Định luật Hacdi - Venbec phản ánh A. trạng thái động của tần số alen B. trạng thái động của quần thể C. tần số alen không đổi D. trạng thái cân bằng DT của quần thể B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Trong quần thể, giá trị thích nghi của kiểu gen AA=0,0; Aa=1,0; aa=0,0 phản ảnh quần thể đang diễn ra A. chọn lọc gián đoạn. B. chọn lọc ổn định. C. chọn lọc định hướng. D. sự ổn định và không có sự chọn lọc nào Câu 42: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hóa thạch? A. Nghiên cứu ADN của các sinh vật hóa thạch bình thường. B. Tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất. C. Suy đoán lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng. D. Suy được tuổi của lớp đất đá chứa chúng. Câu 43: Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thu cuối cùng đều A. giải phóng vào không gian ở dạng nhiệt. B. chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo. C. chuyển đến các sinh vật phân giải. D. sử dụng cho các hoạt động sống. Câu 44: Những cây gỗ cao sống chen chúc, tán hẹp thường phân bố ở ... A… những cây có số lượng lục lạp nhiều, kích thước lục lạp lớn và hàm lượng sắc tố trong lục lạp cao có ở ...B…. A, B lần lượt là: A. rừng mưa nhiệt đới, nơi không có ánh sáng. B. rừng ôn đới, nơi không có ánh sáng. C. rừng mưa nhiệt đới, dưới tán các cây khác. D. rừng ôn đới, dưới tán các cây khác. Câu 45: Khi tốc độ phát triển “r” bằng không thì có thể quan sát được hiện tượng nào dưới đây? A. Quần thể đạt tới khả năng cân bằng của nó. B. Quần thể tăng trưởng và có sự cạnh tranh mạnh về thức ăn và chỗ ở. C. Quần thể tăng trưởng và có các hoạt động thiên địch, kí sinh cao. D. Quần thể suy giảm bởi vì sự tích tụ các chất thải độc hại. Câu 46: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã là mối quan hệ A. nơi ở B. dinh dưỡng C. cộng sinh D. cạnh tranh Câu 47: Điều nào không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi? A. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì biến dị di truyền không ngừng phát sinh, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện. B. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, 1 đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bởi các đặc điểm khác thích nghi hơn. C. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. D. Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước. Câu 48: Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giải thích đúng nhất cho quan sát này là: A. Tinh tinh được tiến hóa từ người. B. Người được tiến hóa từ tinh tinh. C. Người và tinh tinh có chung tổ tiên tương đối gần. D. Người và tinh tinh không có họ hàng gần với nhau. ------------ HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 04 trang) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2012-2013 Môn thi: SINH HỌC - Lớp 12 Ngày thi: /04/2013 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh:...........................................................Số báo danh: ........................ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Trong sản xuất nông nghiệp muốn nhập nội một giống nào đó vào địa phương thì phải dựa vào A. giới hạn sinh thái của giống đó so với điều kiện khí hậu của địa phương. B. khả năng chống bệnh của giống đó so với các giống khác. C. khả năng chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm của giống. D. khả năng sử dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương. Câu 2: Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên vì A. nhanh chóng tạo ra các loài mới. B. tạo ra sự thay đổi nhiều ở số lượng nhiễm sắc thể. C. phổ biến, ít gây chết và ít làm rối loạn sinh sản cơ thể. D. làm thay đổi cấu trúc di truyền. Câu 3: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng, người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; Tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Mối quan hệ xa dần so với người theo thứ tự là: A. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin. B. Người - Tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet. C. Người - Tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut. D. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với cấp độ quần xã? A. Sự đa dạng loài, loài ưu thế, độ nhiều và lưới thức ăn. B. Sự đa dạng loài, mật độ, sự chết của các cá thể, cấu trúc tuổi. C. Sự đa dạng loài, sự phân bố theo lứa, sự chết của các cá thể và lưới thức ăn. D. Sự đa dạng loài, sự phân cấp, độ nhiều tương đối của các con cái và lưới thức ăn. Câu 5: Năng lượng đồng hóa của sinh vật dị dưỡng trong chuỗi thức ăn: PN C1 (15.105 kcal) C2 (18.104 kcal)C3 (18.103 kcal). Hiệu suất sử dụng năng lượng của C3/C1 là A. 10% B. 1,2% C. 12% D. 1,8% Câu 6: Nước trong hồ hòa tan một lượng hóa chất độc diệt sâu bọ là DDT với nồng độ loãng (0,00005 ppm). Chuỗi thức ăn nào là có hại nhất với sức khỏe con người? A. Tảo đơn bào  ĐV phù du  cá  người. B. Tảo đơn bào  ĐV phù du  giáp xác  cá  người. C. Tảo đơn bào  ĐV phù du  giáp xác  cá  chim  người. D. Tảo đơn bào  thân mềm  cá  người. Câu 7: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là A. quần thể. B. nòi. C. loài. D. cá thể. Câu 8: Nguyên nhân của diễn thế sinh thái là do tác động của 1. ngoại cảnh lên quần xã; 2. quần xã đến ngoại cảnh; 3. con người A. 2,3 B. 1,3 C. 1,2,3 D. 1,2 Câu 9: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. đề xuất biến dị cá thể có vai trò quan trọng trong tiến hóa. B. giải thích nguồn gốc chung của loài. C. giải thích được sự hình thành đặc điểm thích nghi. D. đưa ra thuyết chọn lọc. Câu 10: Câu nào là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? Trang 1/4 - Mã đề thi 209 A. Loài mới hình thành do tích luỹ nhiều đột biến trong một thời gian ngắn thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Loài mới xuất hiện có thể là một cá thể không thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên. C. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể tồn tại và phát triển trong hệ sinh thái. D. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Câu 11: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm: A. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn. B. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn. C. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn. D. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít. Câu 12: Nhân tố tiến hóa nào vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể? 1. Chọn lọc tự nhiên; 2. Giao phối ngẫu nhiên; 3. Giao phối không ngẫu nhiên; 4. Các yếu tố ngẫu nhiên; 5. Đột biến; 6. Di, nhập gen A. 1,4,5,6 B. 2,4,5,6 C. 1,3,4,5 D. 1,2,4,5 Câu 13: Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do A. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối. B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài biến đổi. C. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên. Câu 14: Trường hợp nào sau đây chắc chắn xảy ra quan hệ cạnh tranh cùng loài? A. Sống bám trên các giá thể. B. Tranh giành khoảng không gian. C. Tự tỉa thưa trong tự nhiên. D. Tranh giành cá thể cái. Câu 15: Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh ở con đường hình thành loài nào? A. Con đường sinh thái. B. Con đường địa lí. C. Con đường cách li tập tính. D. Con đường lai xa và đa bội hóa. Câu 16: Quá trình hình thành loài người theo thứ tự sau: A. Homo sapiens Homo erectusHomo habilis. B. Homo erectus Homo habilisHomo sapiens. C. Homo habilis  Homo erectus Homo sapiens. D. Homo sapiens Homo habilis Homo erectus. Câu 17: Quần thể sinh vật là A. một đám cỏ sau vườn nhà đã bị bỏ hoang. B. một đàn gà của một gia đình nông dân nuôi từ năm này qua năm khác. C. chim ở lũy tre làng. D. một lồng nuôi cá trên sông của một hộ ngư dân. Câu 18: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C thì nội dung giải thích không đúng là A. nhiệt độ 5,60C và 420C gọi là điểm gây chết. B. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. C. khoảng thuận lợi là từ 5,60C đến 420C. D. nhiệt độ < 5,60C và > 420C gọi là ngoài giới hạn chịu đựng. Câu 19: Các nhân tố sinh thái là A. mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong môi trường. B. các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. C. những tác động của con người đến môi trường. D. các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật. Câu 20: Tiến hoá nhỏ là: A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm thích nghi. B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới. C. Sự đa hình di truyền của quần thể và chúng được duy trì bằng các yếu tố ngẫu nhiên. D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 21: Tất cả các con cá trắm đen sống ở Hồ Tây có thể xem như là một A. quần thể. B. quần xã. C. hệ sinh thái. D. loài. Câu 22: Sự phát sinh và phát triển của sự sống đã trải qua các giai đoạn tiến hóa sau: Trang 2/4 - Mã đề thi 209 A. Tiến hóa lí học, tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học. B. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học. C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. Câu 23: Yếu tố ngẫu nhiên luôn A. làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật. B. làm tăng vốn gen của quần thể. C. đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi. D. thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. Câu 24: Tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là quá trình chọn lọc chống lại A. alen thể đồng hợp. B. alen trội. C. alen lặn. D. alen thể dị hợp. Câu 25: Loài đặc trưng trong quần xã là A. loài phân bố ở trung tâm của bất kỳ mỗi quần xã. B. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. C. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. D. loài có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác. Câu 26: Loài thực vật A có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 12, loài thực vật B có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 16. Một loài mới C, xuất hiện do kiểu dị đa bội con lai giữa loài A và loài B. Loài thực vật C có số nhiễm sắc thể trong tế bào là A. 28 B. 56 C. 12 D. 16 Câu 27: Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào cung cấp năng lượng cao nhất cho con người? A. Thực vật  cá  chim  trứng chim  con người. B. Thực vật  dê  con người. C. Thực vật  động vật phù du  cá  con người. D. Thực vật  con người. Câu 28: Chu trình nước là quá trình tái sinh A. một phần vật chất trong hệ sinh thái. B. toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. một phần năng lượng của hệ sinh thái. D. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. Câu 29: Bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm: A. Bảo vệ thành phần loài, bảo vệ các nguồn gen và bảo vệ các hệ sinh thái. B. Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn. C. Bảo vệ và phát triển số lượng các loài trong tự nhiên ngày càng nhiều. D. Bảo vệ và phát triển số lượng vật nuôi và cây trồng ngày càng nhiều, đạt năng suất và phẩm chất cao. Câu 30: Nhân tố nào dưới đây không tạo ra biến dị di truyền? A. Quá trình đột biến. B. Trao đổi chéo. C. Giảm phân, thụ tinh. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 31: Ổ sinh thái của một loài là A. địa điểm cư trú của loài. B. tổ hợp các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái. C. giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái. D. địa điểm cư trú, dinh dưỡng và sinh sản của loài. Câu 32: Bằng chứng tiến hóa nào được xem là một trong những thành tựu khoa học lớn nhất của thế kỉ XIX? A. Giải phẫu học so sánh. B. Tế bào học. C. Sinh học phân tử. D. Phôi sinh học so sánh. II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Ung thư là một bệnh do sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại……… dẫn đến hình thành khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể A. gen B. tế bào C. ADN D. cơ quan Câu 34: Trình tự các bước tiến hành quy trình chuyển gen là 1. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận 2. Tạo ADN tái tổ hợp 3. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp Phương án đúng là: A. 312 B. 231 C. 213 D. 123 Câu 35: Điều nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - Venbec? Trang 3/4 - Mã đề thi 209 A. Quần thể đủ lớn và giao phối ngẫu nhiên. B. Không di, nhập gen giữa các quần thể. C. Không đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Gen phải nằm trên NST thuờng. Câu 36: Kĩ thuật thay thế gen đột biến gây bệnh cho người bằng gen lành gọi là A. liệu pháp gen. B. kĩ thuật lai gen. C. kĩ thuật tái tổ hợp. D. kĩ thuật chuyển gen. Câu 37: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,2AA : 0,4 Aa : 0,4 aa. Tần số alen A, a lần lượt là: A. 0,6 ; 0,4 B. 0,5; 0,5 C. 0,4; 0,6 D. 0,7 ; 0,3 Câu 38: Quần thể nào sau đây chưa cân bằng di truyền? A. Quần thể IV: 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa B. Quần thể II: 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa C. Quần thể I : 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa D. Quần thể III: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa Câu 39: Trong chọn giống cây trồng, hóa chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là A. NMU B. cônsixin C. EMS D. 5 – BU Câu 40: Định luật Hacdi - Venbec phản ánh A. trạng thái động của tần số alen B. trạng thái động của quần thể C. tần số alen không đổi D. trạng thái cân bằng DT của quần thể B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Trong quần thể, giá trị thích nghi của kiểu gen AA=0,0; Aa=1,0; aa=0,0 phản ảnh quần thể đang diễn ra A. chọn lọc định hướng. B. chọn lọc gián đoạn. C. chọn lọc ổn định. D. sự ổn định và không có sự chọn lọc nào Câu 42: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hóa thạch? A. Nghiên cứu ADN của các sinh vật hóa thạch bình thường. B. Suy được tuổi của lớp đất đá chứa chúng. C. Suy đoán lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng. D. Tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất. Câu 43: Những cây gỗ cao sống chen chúc, tán hẹp thường phân bố ở ... A… những cây có số lượng lục lạp nhiều, kích thước lục lạp lớn và hàm lượng sắc tố trong lục lạp cao có ở ...B…. A, B lần lượt là: A. rừng mưa nhiệt đới, dưới tán các cây khác. B. rừng ôn đới, nơi không có ánh sáng. C. rừng ôn đới, dưới tán các cây khác. D. rừng mưa nhiệt đới, nơi không có ánh sáng. Câu 44: Điều nào không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi? A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, 1 đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bởi các đặc điểm khác thích nghi hơn. B. Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước. C. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì biến dị di truyền không ngừng phát sinh, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện. D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. Câu 45: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã là mối quan hệ A. nơi ở B. dinh dưỡng C. cộng sinh D. cạnh tranh Câu 46: Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giải thích đúng nhất cho quan sát này là: A. Tinh tinh được tiến hóa từ người. B. Người và tinh tinh có chung tổ tiên tương đối gần. C. Người được tiến hóa từ tinh tinh. D. Người và tinh tinh không có họ hàng gần với nhau. Câu 47: Khi tốc độ phát triển “r” bằng không thì có thể quan sát được hiện tượng nào dưới đây? A. Quần thể đạt tới khả năng cân bằng của nó. B. Quần thể tăng trưởng và có sự cạnh tranh mạnh về thức ăn và chỗ ở. C. Quần thể tăng trưởng và có các hoạt động thiên địch, kí sinh cao. D. Quần thể suy giảm bởi vì sự tích tụ các chất thải độc hại. Câu 48: Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thu cuối cùng đều A. chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo. B. chuyển đến các sinh vật phân giải. C. sử dụng cho các hoạt động sống. D. giải phóng vào không gian ở dạng nhiệt. ----------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 209 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 04 trang) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2012-2013 Môn thi: SINH HỌC - Lớp 12 Ngày thi: /04/2013 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:...........................................................Số báo danh: ........................ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Loài thực vật A có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 12, loài thực vật B có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 16. Một loài mới C, xuất hiện do kiểu dị đa bội con lai giữa loài A và loài B. Loài thực vật C có số nhiễm sắc thể trong tế bào là A. 28 B. 12 C. 56 D. 16 Câu 2: Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào cung cấp năng lượng cao nhất cho con người? A. Thực vật  cá  chim  trứng chim  con người. B. Thực vật  dê  con người. C. Thực vật  con người. D. Thực vật  động vật phù du  cá  con người. Câu 3: Quần thể sinh vật là A. một đám cỏ sau vườn nhà đã bị bỏ hoang. B. một đàn gà của một gia đình nông dân nuôi từ năm này qua năm khác. C. chim ở lũy tre làng. D. một lồng nuôi cá trên sông của một hộ ngư dân. Câu 4: Sự phát sinh và phát triển của sự sống đã trải qua các giai đoạn tiến hóa sau: A. Tiến hóa lí học, tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học. B. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học. C. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. Câu 5: Trường hợp nào sau đây chắc chắn xảy ra quan hệ cạnh tranh cùng loài? A. Sống bám trên các giá thể. B. Tranh giành khoảng không gian. C. Tự tỉa thưa trong tự nhiên. D. Tranh giành cá thể cái. Câu 6: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C thì nội dung giải thích không đúng là A. nhiệt độ 5,60C và 420C gọi là điểm gây chết. B. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. C. khoảng thuận lợi là từ 5,60C đến 420C. D. nhiệt độ < 5,60C và > 420C gọi là ngoài giới hạn chịu đựng. Câu 7: Nguyên nhân của diễn thế sinh thái là do tác động của 1. ngoại cảnh lên quần xã; 2. quần xã đến ngoại cảnh; 3. con người A. 1,3 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 1,2 Câu 8: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm: A. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn. B. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn. C. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn. D. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít. Câu 9: Tất cả các con cá trắm đen sống ở Hồ Tây có thể xem như là một A. quần xã. B. quần thể. C. hệ sinh thái. D. loài. Câu 10: Năng lượng đồng hóa của sinh vật dị dưỡng trong chuỗi thức ăn: PN C1 (15.105 kcal) C2 (18.104 kcal)C3 (18.103 kcal). Hiệu suất sử dụng năng lượng của C3/C1 là A. 12% B. 1,8% C. 1,2% D. 10% Câu 11: Nhân tố tiến hóa nào vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể? 1. Chọn lọc tự nhiên; 2. Giao phối ngẫu nhiên; 3. Giao phối không ngẫu nhiên; 4. Các yếu tố ngẫu nhiên; 5. Đột biến; 6. Di, nhập gen A. 1,4,5,6 B. 2,4,5,6 C. 1,3,4,5 D. 1,2,4,5 Trang 1/4 - Mã đề thi 357 Câu 12: Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên vì A. làm thay đổi cấu trúc di truyền. B. phổ biến, ít gây chết và ít làm rối loạn sinh sản cơ thể. C. nhanh chóng tạo ra các loài mới. D. tạo ra sự thay đổi nhiều ở số lượng nhiễm sắc thể. Câu 13: Tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là quá trình chọn lọc chống lại A. alen thể đồng hợp. B. alen trội. C. alen lặn. D. alen thể dị hợp. Câu 14: Tiến hoá nhỏ là: A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm thích nghi. B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới. C. Sự đa hình di truyền của quần thể và chúng được duy trì bằng các yếu tố ngẫu nhiên. D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 15: Quá trình hình thành loài người theo thứ tự sau: A. Homo sapiens Homo erectusHomo habilis. B. Homo erectus Homo habilisHomo sapiens. C. Homo habilis  Homo erectus Homo sapiens. D. Homo sapiens Homo habilis Homo erectus. Câu 16: Trong sản xuất nông nghiệp muốn nhập nội một giống nào đó vào địa phương thì phải dựa vào A. giới hạn sinh thái của giống đó so với điều kiện khí hậu của địa phương. B. khả năng chống bệnh của giống đó so với các giống khác. C. khả năng sử dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương. D. khả năng chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm của giống. Câu 17: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là A. loài. B. quần thể. C. nòi. D. cá thể. Câu 18: Các nhân tố sinh thái là A. mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong môi trường. B. các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. C. những tác động của con người đến môi trường. D. các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật. Câu 19: Yếu tố ngẫu nhiên luôn A. thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. B. đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi. C. làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật. D. làm tăng vốn gen của quần thể. Câu 20: Nhân tố nào dưới đây không tạo ra biến dị di truyền? A. Quá trình đột biến. B. Trao đổi chéo. C. Giảm phân, thụ tinh. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 21: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng, người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; Tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Mối quan hệ xa dần so với người theo thứ tự là: A. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin. B. Người - Tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet. C. Người - Tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut. D. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin. Câu 22: Bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm: A. Bảo vệ thành phần loài, bảo vệ các nguồn gen và bảo vệ các hệ sinh thái. B. Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn. C. Bảo vệ và phát triển số lượng các loài trong tự nhiên ngày càng nhiều. D. Bảo vệ và phát triển số lượng vật nuôi và cây trồng ngày càng nhiều, đạt năng suất và phẩm chất cao. Câu 23: Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do A. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên. B. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối. C. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài biến đổi. Trang 2/4 - Mã đề thi 357
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.